Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo thực tập thư viện: Tìm hiểu mô hình thư viện thân thiện Trường THCS Chu Văn An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 42 trang )

Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI
KHOA TV - QLTBTH
….::::*+++*::::….

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

Giảng viên hướng dẫn

: Th.s.Đào Thị Uyên

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Văn Quý

Lớp

: CĐCNTB – K5.

Khoá

:5

Hà Nội – 2012


1
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………
1
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ………………………………………..2
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………3
1. Tính cấp thiết đề tài .................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................4
6. Những đóng góp của bài báo cáo thực tập ..............................................5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS
CHU VĂN AN …………………………………………………….….6
1 .1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường THCS Chu Văn An ……..6
1.1.1. Lịch sử hình thành…………………………………………….…….6
1.1.2. Những thành thành tích đã đạt được …………………….
………….7
1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường ……………………………………..….8
1.2.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên ……………………………………….…8

1.2.2. Cơ sở vật chất của nhà trường ………………………………….…10
1.2.3. Sơ đồ quản lí nhà trường ………………………………………….11
1.3. Vài nét về thư viện trường THCS Chu Văn An ……………...……….12
1.3.1. Lịch sử hình thành thư viện ………………………………………12
1.3.2.Vốn tài liệu của thư viện ……………………………..……………13
1.3.3. Cơ sở vật chất của thư viện ………………………….……………14

2
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG II: NHỮNG VẴN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
THÂN THIỆN………………………….……................................................15
2.1.Thư viện thân thiện là gỉ ? …………………...………………………..15
2.2.Tại sao cần có thư viện trường học ?…………………………………..16
2.3. Hướng tiếp cận của thư viện trường học …………………………….16
2.4. Đặc trưng của thư viện trường học …………………………………..17
CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌ THẬN
THIỆN TẠI TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN …….....................................19
3.1. Các bước tiến hành thư viện trường học thân thiện …….……………19
3.1.1. Khảo sát ………………………………………………..…………19
3.1.2. Lập kế hoạch ………………………………………………………
19

3.1.3. Thự hiện ………………………………………………..…………20
3.1.4. Giám sát và đánh giá …………………………………...…………21
3.2: Hướng dẫn xây dựng thư viện thân thiện tại trường THCS Chu Văn An
3.2.1. Tại sao cần bài trí thư viện theo hướng thân thiện ………..………22
3.2.2. Cách bài trí thư viện theo hướng thân thiện ………………………23
3.2.3. Hệ thống quản lí thân thiện với người sử dụng …………...………24
3.2.4. Hệ thống mượn sách ………………………………………………26
3.2.5. Tổ chức hoạt động trong thư viện trường học ……….……………28
3.3.1. Tiêu chí chọn sách, truyện …………………………………………32
3.3.2. Thang điểm đánh giá thư viện trường học thân thiện ……..............33
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………...….34
4.1. Kết luận……………………………………………………………….34
4.2. Kiến nghị…………………………………………………...…………35
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...…………………37

3
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang – Hà Nội, em
đựơc tiếp thu được nhiều kinh nghiệm và kiến thức về ngành Thư viện- Quản
lý thiết bị trường học. Để có được kết quả như vậy là nhờ công lao của các

thầy cô đã hướng dẫn, giúp đỡ em hết sức tận tình,tận tâm chỉ bảo cho em
trong suốt quá trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường, cùng
toàn thể các thầy cô giáo giảng dạy tại Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang –
Hà Nội, đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô: Đào Thị Uyên giáo viên
hướng dẫn thực tập. người đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài báo
cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn tới BGH và tập thể cán bộ giáo viên, cán bộ
Thư Viện trường trung học cơ sở (THCS) Chu Văn An. Đã tận tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập. Qua đó em đã rút ra được một số bài học quý báu
và tầm quan trọng của Thư viện - Quản lý thiết bị trường học. Đặc biệt là Tìm
hiểu về mô hình thư viên thân thiện trong trường THCS Chu Văn An .

4
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, với sự cố gắng cao nhất của
bản thân mình và khả năng cho phép em đã hoàn thành bài báo cáo. Song do
còn thiếu sót nhiều kinh nghiệm nên em còn mác nhiều sai sót. Kính mong
nhận được sự chỉ bảo thêm của các thầy, cô để em có thể hoàn thành tốt bài
báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn !
Yên Bái, ngày ... Tháng ... Năm 2012

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký Hiệu
BGH

Ban giám hiệu

THCS

Trung học cơ cở

TVTHTT

Thư viện trường học thân thiện

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

UBND

Uỷ ban nhân dân

CSVC

Cơ sở vật chất


5
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

6
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã góp phần tạo
nên những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động con người nói chung
và hoạt động của thông tin thư viện, thư viện các trường học nói riêng.
Đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo là nguồn
nhân lực luôn đóng vai trò quan trọng nó thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá cũng là điều kiện để phát triển nguồn nhân lực con người, là yếu
tố cơ bản để phát triển một xã hội thông tin, xã hội tri thức.
Các trung tâm thông tin thư viện trên thế giới cũng như các thư viện
trường học hiện nay đang có xu hướng tự động hoá các hoạt động nghiệp vụ
thư viện, từ thư viện truyền thống chủ yếu bằng giấy chuyển dần sang loại
hình thư viện điện tử, thư viện số, thư viện đa năng…..nhằm đáp ứng kịp thời
nhu cầu tri thức và thông tin không ngừng tăng lên trong xã hội hiện nay.
Chính vì vậy thư viện ở các trường học cũng cần phải được cải thiện xây
dựng theo một mô hình mới “Mô hình thư viện trường học thân thiện’’đang
và được rất nhiều trường học quan tâm và xây dựng. Mô hình này tạo cơ hội
cho học sinh tiếp cận thông tin, hình thành và phát triển thói quen đọc sách
ngay từ năm học đầu tiên. Là một môi trường học tập tích cực nhất cho học
sinh. Đặc biệt là giúp các em học sinh tìm hiểu về những nét đặc sắc của văn
hoá địa phương mình qua các đồ vật, vật dụng được trưng bày trong thư viện.
Và để xây dựng một mô hình thư viện thân thiện hơn cần có sự chung tay
góp sức của mỗi cá nhân chúng ta, không chỉ dừng lại ở lời nói mà còn phải
nỗ lực phấn đấu học tập thường xuyên trau dồi kiến thức, ham học hỏi kinh

7
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

nghiệm đặc biệt thông qua quá trình nghiên cứu, tra cứu thông tin trong thư

viện trườn học.
Kết hợp những thành tựu khoa học trong trong nước và của thế giới vào thực
tế trong nhà trường là một điều rất có ích.
Để tìm hiểu kĩ hơn về một “Mô hình thư viện trường học thân thiện”
đẹp và hiện đại hơn phù hợp với xã hội hiện nay nên em đã chọn đề tài “Tìm
hiểu về mô hình thư viện thân thiện”
Em hy vọng với bài báo cáo này sẽ giúp những ai muốn tìm hiểu về mô
hình thư viện thân thiện có thêm cái nhìn tổng quan hơn về việc xây dựng môi
trường học thân thiện trong nhà trường
2: Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về cách xây dựng mô hình thư viện thân thiện của trường THCS
Chu Văn An.
3: Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên Cứu “Tìm hiểu mô hình thư viện thân thiện” trong thư viện trường
THCS Chu Văn An.
4: Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu về cách xây dựng thư viện thân thiện trong trường THCS.
5: Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết vấn đề của bài báo cáo này tôi đã áp
dụng hai phương pháp sau:
* Phương pháp luận.
Vận dụng biện pháp luận duy vật biện chức và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
8
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A



Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

* Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành.
- Quan sát
- Phân tích
- Thu thập
- Bổ sung
- Tổ chức
- Xử lý
- Bảo quản.
6: Những đóng góp của bài báo cáo thực tập.
Nhằm khẳng định tầm quan trọng của thư viện thân thiện đối với trường
THCS Chu Văn An .

9
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường THCS Chu Văn An.

1.1.1. Thời gian thành lập.

Hình 1.1.Trường THCS Chu Văn An.

Trường THCS Chu văn An là một ngôi trường khang trang, sạch đẹp
được xây dựng trên một mảnh đất tại bản chang xã Lâm Thượng - Lục Yên –
Yên Bái mang tên của một danh sư nổi tiếng trường THCS Chu Văn An.
Vào tháng 9 năm 1964 trường cấp II Tây Sơn được thành lập. Năm
1976 trường được tách thành trường cấp II Lâm Thưọng số 1 và số 2. Năm
1986 trường lại được xác nhập thành trường cấp II và cấp III. Năm 1992 Xác
nhập thành trường THPT Lâm Thượng. Năm 1999 lại một lần nữa được tách
10
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

thành 3 trường : Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, trường tiểu học
Ngô Gia Tự, trường THCS Lâm Thượng - Lục Yên – Yên Bái.
Đến tháng 11 năm 2006 nhà trường đã vinh dự được UBND huyện Lục
Yên – Yên Bái ra quyết định thay đổi tên trường mang tên của một vị danh sư
nổi tiếng Chu Văn An cho đến nay trường vẫn mang tên là trường THCS Chu
Văn An.
Trải qua nhiều năm trong thời chiến cũng như thời bình các cán bộ
giáo viên cùng học sinh luôn nêu cao được tinh thần nhiệt huyết dạy và học

dồng thời các cán bộ giáo viên luôn có sự nỗ lực phấn đấu vươn lên dạy tốt,
học tốt.
Để xây dựng một ngôi trường mới luôn luôn đứng hàng đầu trong việc
dạy và học đặc việt là sự đoàn kết nhất trí cao xứng danh là một ngôi trường
tiên tiến của huyện Lục Yên.
1.1.2. Những thành tích đạt dược trong nhà trường .

Hình 1.1.2. Bằng công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia.

11
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

Nhiều năm qua với sự chỉ đạo của đảng đặc biệt là sự đổi mới của bộ
GD&ĐT.
Năm 1977 đến nay nhà trường luôn đạt được danh hiệu tiên tiến được tặng
nhiều bằng khen của tỉnh. Năm 2005-2006 trường đạt được giải nhất trong
phong trào thi đua toàn diện. Năm 2006-2008 trường được UBND huyện Lục
Yên tặng bằng khen trường đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Năm 2009 nhà trường được cấp bằng công nhận là trường đạt chuẩn
quốc gia với đia vị trường có CSVC khang trang đầy đủ, đội ngũ cán bộ giáo
viên dày dặn kinh nghiệm, học sinh ngoan ngoãn chăm chỉ, môi trường xanh
sạch đẹp.

Bằng sự năng động và sáng tạo của BGH cùng với sự cố gắng không
ngừng của các cán bộ giáo viên, nhân viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà
trường ngày càng vững chắc và có chuyên môn nghiẹp vụ cao, tâm huyết với
sự nghiệp trồng người. Vì vậy hằng năm số lượng cán bộ giáo viên đạt danh
hiệu chiến sĩ thi đua, giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ngày càng tăng.
Năm 2002 nhà trường vinh dự có thầy giáo Lý Thông Dung nguyên
hiệu trưởng nhà trường vinh danh là nhà giáo ưu tú.
Chính ngôi trường này nhiều thế hệ CBGV và HS đã trưởng thành là những
cán bộ chủ chốt của huyện của tỉnh.
1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường.
1.2.1: Đội ngũ cán bộ giáo viên.
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh nhà trường có tổ
chức đội ngũ cán bộ như sau:
Bí thư chi bộ

: Đỗ Đức Quân

12
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Phó bí thư

: Trương Bích Nga


Hiệu trưởng

: Đỗ Đức Quân

Phó hiệu trưởng

: Trương Bích Nga

Chủ tịch công đoàn

: Phạm Anh Trung

Bí thư chi đoàn

: Trần Quốc Tuấn

Báo cáo thực tập

Tổng phụ trách đội

: Hoàng Minh Đức

Tổ trưởng tổ KHXH

: Đinh Trọng Hoàng

Tổ trưởng tổ KHTN

: Trần Vân Dũng


Tổ trưởng tổ NN-N-H-TD

: Trương Văn Thu

Tổ trưởng tổ hành chính văn phòng: Triệu Thị Thắm
Cán bộ thư viện

: Nguyễn Văn Hưng

Văn thư

: Triệu Thị Thắm

Nhân viên y tế

: Nông Thị Thu Huyền

Bảo vệ

: Hoàng Văn Khuyến

Kế toán

: Lương Khánh Tùng

Nhà trường có 25 giáo viên (trong đó có 3 người là tổ trưởng tổ chuyên môn)
Tổng số cán bộ giáo viên đứng lớp là: 22 GV
Trình độ đại học

: 3 GV


Trình độ cao đẳng

: 22 GV

Trình độ trung cấp

: 6 GV và NV

Trong những năm qua nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội
ngũ CBGV đi học nâng chuẩn và trên chuẩn.

13
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

1.2.2.Cơ sở vật chất của nhà trường.

Hình 1.2.2: Không gian sân trường.

Nhà trường có tổng diện tích là 5000m2 gọn gàng có tường rào chắn
xung quanh trường trồng cây xanh kín.Có khu vực sân chơi, bãi tập rộng rãi
có nhà để xe của giáo viên và học sinh.

Trường THCS Chu Văn An có 4 dãy nhà trong đó, có 3 nhà 2 tầng và 1
nhà cấp 4.Ba nhà 2 tầng dành cho việc giảng dạy và học tập.
Trường có tổng số 10 lớp học và 317 học sinh. Trong đó được chia ra
các khối lớp là:
Khối 9: 3 lớp 9A1, 9A2, 9A3
14
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

Khối 8: 3 lớp 8A1, 8A2, 8A3
Khối 7: 2 lớp 7A1, 7A2
Khối 6: 2 lớp 6A1, 6A2
Trường có: 10 phòng học thoáng mát và sạch sẽ
01 phòng thiết bị sinh lí
01 phòng hóa học
01 phòng tin học
01 phòng thư viện
01 phòng truyền thống
01 phòng hội đồng
01 phòng y tế
01 phòng kho
Trong đó các phòng bộ môn (lý, hóa, sinh) có đầy đủ trang thiết bị phục
vụ cho việc giảng dạy cùng nhiều trang thiết bị hiện đại: Máy chiếu, tivi, máy

tính, điều hòa, âm ly, đầu đĩa, loa, đài…
Đặc biệt hơn CSVC trang thiết bị nhà trường khá đầy đủ là điều kiện
để nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng cao hơn.
1.2.3. Sơ đồ quản lý nhà trường.

15
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

HIỆU TRƯỞNG

Quản li
Thiết bi

Phòng
Thiết bi

P.Thực hành
hóa

Phòng chức năng

P.Thực hành

sinh

Giaó viên

P.Thực hành

Học sinh

P.y tế

P.Thư viện

Lý-CN

Hình 1.2.3: Sơ đồ quản lí của nhà trường.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
-

Hiệu trưởng: Là người trực tiếp quản lí, phê duyệt và cung cấp trang
thiết bị cho trường, đưa ra các quyết định nhằm củng cố giải quyết các
thắc mắc của nhân viên, quản lí trực tiếp và điều hành bộ máy quản lí
thiết bị trong nhà trường.

-

Quản lí thiết bị: Là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt đọng
của bộ máy tổ chức đồ dùng trong trường. Quản lí sổ sách, chứng từ và
cách thức điều hành trong thư viện và phòng thiết bị.


-

Giáo viên: Giam sát và sử dụng trang thiết bị trong trường nhằm giúp học
sinh nâng cao trình độ nhận thức.

16
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

Phòng thiết bị: Tập trung tất cả các thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học

-

của giáo viên và học sinh được nhân viên quản lí thiết bị bảo vệ.
Phòng thư viện: Hiện nay đang có 6000 đầu sách, sách giáo khoa, sách

-

nghiệp vụ, sách tham khảo, báo, tạp chí, truyện.
Học sinh: Học sinh là người trực tiếp sử dụng và là yếu tố cấu thành nên

-


thư viện trường học. Đây là nhóm người dùng chủ yếu, trung tâm.
1.3. Vài nét về thư viện trường THCS Chu Văn An.
1.3.1. Lịch sử hình thành thư viện.
Ngay từ khi thành lập trường THCS Chu Văn An đã luôn đề cao và
nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, chức năng của thư viện nên thư viện của
trường THCS Chu Văn An đã sớm được mở rộng cánh cửa.
Năm 2006 thư viện trường THCS Chu Văn An đã được mở rộng
với diện tích 50m2 cơ sở vật chất còn nghèo nàn, giá sách và tủ bàn ghế còn
chư được đầu tư.
Năm 2009 trường được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia.
Năm 2010 Thư viện trường đã dược xây dựng theo “mô hình thư viên thân
thiện” với diện tích phòng đọc là 48m2 cơ sở vật chất được đầu tư bàn ghế,
giá sách, tủ, quạt đầy đủ.
Các đầu sách đã được bổ sung qua các năm sách tham khảo, sách
giáo khoa, sách nghiệp vụ đủ để phục vụ cho giáo viên và học sinh.
Nhà trường đã và đang tiếp tục không ngừng nâng cao trình độ cho
cán bộ thư viện.
Với sự chỉ đạo nhiệt huyết trong công việc cán bộ thư viện đã đưa thư
viện đi vào hoạt động tương đối ổn định và không ngừng nâng cao chất lượng
dạy và học của nhà trường, nhằm hưởng ứng phong trào xây dựng “trường
học thân thiện, học sinh tích cực” giúp cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến
trường là mọt ngày vui”
17
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội


Báo cáo thực tập

Hiện nay thư viện trường THCS Chu Văn An luôn nhận được sự
quan tâm của BGH và các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh trong
nhà trường.
Với nguồn lực thông tin phong phú và đa dạng, đáp ứng được
tương đối nhu cầu của giáo viên và học sinh trong trường. Thư viện trường
THCS Chu Văn An khẳng định được vai trò của việc GD&ĐT để bước vào
thời kì mới hiện đại hơn.
1.3.2. Vốn tài liệu của thư viện.
Là bộ sưu tập có hệ thống các dạng tài liệu phù hợp với chức năng,
loại hình và đặc điểm của thư viện nhằm phục vụ cho người đọc của chính thư
viện hoặc các thư viện khác được phản ánh toàn diện trong bộ máy tra cứu
cũng như để bảo quản lâu dài trong suốt thời gian được người đọc quan tâm.
Tùy thuộc vào diện bổ sung có thể phân ra các loại tài liệu như sau:
+ Sách giáo khoa: 1500 cuốn
+ Sách tham khảo: 2000 cuốn
+ Sách nghiệp vụ: 1500 cuốn
+ Báo, tạp chí: 500 cuốn
+ Các loại truyện: 1000 cuốn
Với số lượng phong phú và đa dạng thư viện đã dảm bảo được việc
hoạt động hằng ngày cung cấp cho học sinh và giáo viên nhiều loại sách. Thư
viện luôn trong tình trạng nhập và xuất tài liệu dể phục vụ cho công việc trồng
người.
1.3.3. Cơ sở vật chất của thư viện.
Là một ngôi trường đạt chuẩn quốc gia nên CSVC và trang thiết bị của trường
THCS Chu Văn An tương đối đầy đủ.
+ Phòng có diện tích 48m2 được trang trí đẹp mắt và rộng rãi


18
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

+ Các loại bàn ghế dành cho cán bộ thư viện làm việc, bàn ghế dành cho việc
đọc của học sinh với số lượng đầy đủ
+ Gía để sách, báo tạp chí, tài liệu tham khảo
+ Các loại sổ sách quản lí thư viện: Sổ mượn trả của giáo viên và học sinh, sổ
đăng kí cá biệt. Sổ đăng kí tổng quát, sổ đăng kí sách giáo khoa
+ Con dấu thư viện
+ 2 quạt trần, 4 bóng điện
+ bảng nội quy
Trường THCS Chu Văn An có CSVC và trang thiết bị hiện đại tương đối đầy
đủ nhưng bên cạnh đó còn một số vấn đề còn hạn chế: về việc ý thức bảo vệ
của chung của học sinh còn kém nên cán bộ thư viện và các em học sinh cần
góp sức giữ gìn thư viện .

19
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A



Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG II:
NHƯỠNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN
TRƯỜNG HỌC THÂN THIÊN
2.1. Thư viện thân thiện là gỉ ?
Thư viện trường học thân thiện là hình thức tổ chức thư viện lấy học sinh
làm trung tâm cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em, đặc biệt là
quyền tiếp cận thông tin, quyền được hưởng một nền giáo dục có chất lượng
và tôn vinh văn hóa địa phương.
-Thư viện trường học thân thiên còn được hiểu là một không gian mở:

Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông
tin, xây dựng thói quen đọc sách và tích
cực tham gia các hoạt động của thư viện.

Đến với người sử
dụng một cách linh
hoạt, hiệu quả

Phát triển mối quan hệ thân ái,
cởi mở, tích cực giữa thủ thư và
học sinh, giáo viên- học sinh, học
sinh và học sinh, giáo viên và
giáo viên, thủ thư và giáo viên

Hỗ trợ cho

việc dạy và
học tích cực

Tăng cường sự tham gia
của các cấp lãnh đạo, giáo
viên, cha mẹ học sinh và
thành viên cộng đồng

20
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

- Đến với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.
- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách và
tích cực tham gia các hoạt động của thư viện.
- Hỗ trợ việc dạy và học tích cực.
-Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở,tích cực giữa thủ thư và học sinh, giáo
viên và học sinh, giáo viên và giáo viên, thủ thư và giáo viên
- Tăng cường sự tham gia của các cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học
sinh và thành viên cộng đồng
2.2. Tại sao cần có thư viện trường học thân thiện?
Thư viện trường học thân thiện nhằm đáp ứng quyền tiếp cận thông tin, tiếp
cận giáo dục của học sinh.

- Góp phần hình thành và phát triển thói quen đọc sách của học sinh.
- Góp phần tạo ra môi trường học tập tích cực cho học sinh.
- Là nơi lưu giữ những nét đặc sắc của văn hóa địa phương.
2.3. Hướng tiếp cận của thư viện trường học thân thiện.
Thư viện trường học Thân thiện theo hướng tiếp cận cuả mô hình Trường học
Thân thiện lấy QUYỀN TRẺ EM là nền tảng cho mọi hoạt động:
Thư viện trường học Thân thiện góp phần đáp ứng
Quyền tiếp cận thông tin bổ ích của các em trong
nhà trường nhằm đảm bảo các em được hưởng một
nền giáo dục phù hợp ( Điều 17, điều 28, điều 29,
điều 31)

21
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

Góp phần thực hiện Quyền tham gia của trẻ
em trong các hoạt động trong thư viện ( Điều
12, điều 13, điều 14)

Đảm bảo Quyền Phát triển với môi trường học
tập tích cực, tạo điều kiện cho các em có cơ hội
khám phá mọi tiềm năng của mình ( Điều 20,

điều 23, điều 27)

- Thư viện trường học thân thiên hỗ trợ dạy và học tích cực. Là nơi tạo điều
kiện tốt nhất cho giáo viên và học sinh chủ động khám phá và tìm tòi kiến
thức. Là nền tảng cho sự sáng tạo của học sinh. Là cơ sở cho giáo viên áp
dụng các phương pháp dạy học mới( Học theo dự án, học theo hợp đồng, học
theo góc…)
2.4. Đặc trưng của thư viện trường học thân thiện.
- Thư viện trường học thân thiện trong nhà trường cần được bài trí hấp dẫn,
khoa học, dễ sử dụng cùng các đồ dùng trang thiết bị phù hợp với học sinh
mỗi cấp học. Mục đích của việc bài trí trong thư viện nhằm tạo bầu không khí
cởi mở, chào đón tạo sự hứng thú cho học sinh.
- Hệ thống quản lí thuận tiện: Với hệ thống phân loại sách theo mã màu, hệ
thống mượn – trả theo hướng tự phục vụ… giúp học sinh ở mọi lứa tuổi có
thể dễ dàng tìm kiếm được những cuốn sách mình mong muốn, đồng thời hỗ
22
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

trợ cán bộ thư viện trong việc giảm thủ tục mượn - trả sách trong khâu quản
lí.nội quy, lich hoạt động
- Nguồn sách đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp.
- Hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp.

- Sự tham gia tích cực, chủ động của học sinh, giáo viên, BGH, cha mẹ học
sinh, thành viên cộng đồng.

23
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG III
QÚA TRÌNH XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN
TRONG TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN.
3.1. Các bước tiến hành xây dựng thư viện trường học thân thiện.
3.1.1. Khảo sát.
Mỗi trường có những nhu cầu, tình huống cụ thể, có điểm mạnh điểm yếu
riêng, do đó trước khi thiết lập TVTHTT cần tìm hiểu tình hình thực tế để xác
định nhu cầu mong đợi của học sinh, giáo viên và cán bộ quản lí.
Ngoài ra nhà trương còn tham khảo ý kiến của mọi thành phần liên quan để
xác định mức độ hiểu biết, năng lực, thiện chí của họ khi cùng tham gia xây
dựng TVTHTT. Điều này rất quan trọng trong việc xây dựng thư viện trường
học phù hợp với nhu cầu người sử dụng và tăng ý thức làm chủ của học sinh.
Nhà trường tự khảo sát nhu cầu dựa trên các mẫu biểu thu thập thông tin về
cơ sở vật chất, hệ thống quản lí và tổ chức hoạt động hiện nay và tổng hợp để
phục vụ cho lập kế hoạch.
3.1.2. Lập kế hoạch.

Lập kế hoạch là một bước quan trong để thống nhất về chiến lược,
phương pháp mục tiêu, nội dung và kế hoạch triển khai mô hình TVTHTT
dựa trên kết quả phân tích nhu cầu của nhà trường. Để lập kế hoạch tốt cần có
một cuộc họp giữa các bên liên quan. Cuộc họp này là một cơ hội tốt để gới
thiệu mô hình TVTHTT với các thành phần có liên quan nhằm huy động sự
tham gia của họ vào toàn bộ quá trình thiết lập và hoạt động của thư viên.
* Mục đích lập kế hoạch là:
- Xác định mức độ ưu tiên của các nhu cầu và quyền của các bên liên quan.

24
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội

Báo cáo thực tập

- Chia sẻ những vẫn đề chung, các nỗ lực trước đây, nguyên nhân của thất bại
và đề xuất những hướng giải quyết mới để thiết lập thư viện trường học thân
thiện.
- Xác định một hình ảnh rõ ràng về thư viện mà trường muốn có trong thời
gian tới.
- xác định các hoạt động cần thực hiện, thời gian và những người chịu trách
nhiệm.
3.1.3. Thực hiện.
Khi kế hoạch đã được xác định rõ ràng, nhà trường cần thực hiện theo
các hoạt động đã thống nhất. Tuy nhiên để thực hiện các nội dung của kế

hoạch, năng lực của cán bộ thư viện là yếu tố hoàng đầu để quyết định sự
thành công trong quá trình xậy dựng TVTHTT. Vì vậy cần phải trang bị kiến
thức về TVTHTT và kĩ năng xây dựng cho cán bộ xây dựng thư viên nhằm
đảm bảo chất lượng của hoạt động. Cán bộ thư viện cần tham gia các khoá tập
huấn về TVTHTT với các nội dung sau.
+Tập huấn quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ em (5ngày): nhằm
cung cáp kiến thức nền tẳng về hướng tiếp cận dựa trên quyền thư viện trường
học thân thiện cho cán bộ thư viện, giáo viên và quản lí giáo dục.
+ Tập huấn kỹ thuật 1( 4 ngày): Bài trí và hệ thống quản lí thư viện
trường học thân thiện với các nội dung:
- Hiểu tổng quan về thư viện trường học thân thiện và các hình thức tổ
chức.
- Bài trí thư viện trường học theo hướng thân thiện.
- Thiết lập hệ thống quản lí thân thiện với người sử dụng: hệ thống
phân loại theo mã màu, hệ thống mượn - trả tự phục vụ, xây dựng lịch hoạt
động và nội quy thư viện.

25
GVHD: Th.S.Đào Thị Uyên

Sinh viên: Hoàng Văn Quý
Lớp: CĐCNTBK5A


×