Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 1 nhat ban (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 27 trang )

Chương I

BÀI 1


BÀI 1


GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
- DT: 387.000 km²(thứ 60 TG)
- DS: 127.467.970 người (thứ 10 TG-2007)
- TĐ: Tôkyô
- GDP:4.800 tỉ usd (thứ 2 TG - 2005).
- GDP/người: 35.484 usd (thứ 5 TG - 2005)


- Ở phía Đông châu Á, trong miền không ổn định
của vỏ trái đất -> nhiều núi lửa, động đất.
- Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcu, Kiuxiu.
- 9/10 quần đảo Nhật Bản là núi, đồng bằng hẹp,
màu mở, nằm ven biển.
- Các vùng biển quanh Nhật Bản, có dòng biển nóng
(Cưrôsivô) và dòng biển lạnh (Ôiasivô) gặp nhau,
tạo nên ngư trường lớn.


VỊ TRÍ NHẬT BẢN TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI-KHU VỰC



Có thể dùng nhiều mĩ từ để nói về những tính cách của


người Nhật như sau:
- Lòng tự hào dân tộc.(cường
quốc kinh tế thứ 2TG)
tộc
- Trọng danh dự, tính kỷ luật, trách nhiệm, trung thành,
lễ phép và lịch sự (Tinh thần Bushido).
- Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên. (Ikêbana)
- Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng
và khiêm cung (Trà đạo).


IKÊBANA


IKEÂBANA


TRÀ ĐẠO


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
a, Kinh tế
NôngTrình
nghiệp
nhiên
những
bày lạc
nềnhậu,

kinhtuy
tế Nhật
Bản
trước mầm
năm 1868 ?
mống kinh tế TBCN đã hình thành và phát triển
nhanh chóng
b, Chính trị
Đến giữa
vẫnBản
là một
phong
TrìnhTK
bàyXIX,
chínhNhật
trị Nhật
trướcquốc
nămgia
1868
?
kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền
hành thực tế thuộc về tướng quân-Sôgun


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
a, Kinh tế
b, Chính trị
c, Xã hội

GiaiTrình
cấp tưbày
sản
càngBản
trưởng
và có? thế lực
xãngày
hội Nhật
trướcthành
năm 1868
về kinh tế, song không có quyền lực về chính trị.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt
d, Đối ngoại
Các nước đé quốc, trước hết là Mĩ đe dọa xâm lược


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
- Cuối năm 1867- đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị
sụp đổ. Thiên Hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã
tiến hành một loạt cải cách tiến bộ


Minh Trị (Mâygi)
(1852-1912)

Minh Trị Thiên Hoàng (Meiji Tennô) là biệt
hiệu của hoàng đế Nhật Bản Mưtxưhitô

(Mutsuhito) người tiến hành cuộc duy tân ở
Nhật Bản năm 1868, mở đầu thời kỳ chuyển
biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư
bản chủ nghĩa.
Năm 1867, Mưtxưhitô lên nối ngôi vua cha
mới 15 tuổi. Tất cả mọi quyền hành trong
nước đều nằm trong tay Mạc phủ dòng họ
Tôkưgaoa. Chế độ Mạc Phủ đại diện cho giai
cấp quý tộc phong kiến Nhật Bản đang gặp
khủng hoảng trầm trọng Với sự hỗ trợ của các
đại quý tộc địa phương (đaimyo) và giai cấp
tư sản, năm 1868, Thiên hoàng Mưtxưhitô ép
buộc tướng quân Mạc phủ phải từ chức và
trao lại quyền hành cho Thiên hoàng.


Minh Trị

Tướng quân Mạc phủ và phe cánh nổi
lên chống lại Thiên hoàng, bị quân đội
Thiên hoàng đánh tan. Sau khi lật đổ chế
độ Mạc phủ, Thiên hoàng Mưtxưhitô
thực hiện một số cải cách có tính chấ tư
sản, mà lịch sử gọi là "Cải cách Minh
Trị" (Minh Trị có nghĩa là sự cai trị sáng
suốt). Những cải cách này đã thủ tiêu
chế độ phong kiến phân tán và những
cản trở của chế độ phong kiến, thúc đẩy
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
đưa nước Nhật từ một nước phong kiến

thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát
khỏi sự nô dịch của nước ngoài.


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
- Cuối năm 1867- đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị
sụp đổ. Thiên Hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã
tiến hành một loạt cải cách tiến bộ
- Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:
Thảo luận nhóm


- Nội dung chính của Cuộc Duy tân Minh Trị
Thảo luận Nhóm
Nhóm 1: Trình bày nội dung cải cách về chính trị
Nhóm 2: Trình bày nội dung cải cách về kinh tế
Nhóm 3: Trình bày nội dung cải cách về quân sự
Nhóm 4: Trình bày nội dung cải cách về giáo dục


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quí tộc,
tư sản; ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến.

+ Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát
triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ
tầng, đường sá, cầu cống…


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đọi theo
kiểu phưng Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,
phát triển công nghiệp quốc phòng…
+ Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử
học sinh ưu tú du học phương Tây.


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
- Ý nghĩa, vai trò của cải cách:
+ Tạo những
biến
đổi xãvaihội
trên?tất cả các
Trình bày
ý nghĩa,
tròsâu
củarộng

cải cách
lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
+ Tạo điiều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản,
đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở
châu Á


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
3, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Sự phát
triển
kinh
tế Nhật
Trình
bàynhanh
sự hìnhchóng
thành của
CNĐQ
ở Nhật
Bảndẫn
vào
TKXIX
đầu TKXX
tới sự cuối
ra đời
các công

ty độc? quyền như: Mít-xưi,
Mit-su-bi-si … sự lũng đoạn của các công ti độc
quyền này đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
3, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Sự phát
triển
kinhthành
tế đãCNĐQ
tạo sứcở mạnh
về quân
Trình
bàycủa
sự hình
Nhật Bản
vào
sự chính
ở Nhậtđầu
Bản.
Giới
cuốitrịTKXIX
TKXX
? cầm quyền đã thi hành
chính sách xâm lược hiếu chiến. Năm 1874 chiến

tranh Đài Loan; Năm 1894-1895 chiến tranh với
Trung Quốc; Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga,
thông qua đó Nhật chiếm được một số vùng…


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
3, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Nhật tiến lên CNTB song quyền sở hữu ruông đất
phong kiến vẫn được duy trì. Tầng lớp quý tộc vẫn
có ưu thế về chính trị lớn và chủ trương xây dựng
đất nước bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm
cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là: đế quốc
phong kiến quân phiệt


BÀI 1

1, Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868
2, Cuộc Duy tân Minh Trị
3, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công nhân bị
bần cùng hóa. Phong trào đấu tranh của công nhân
lên cao, dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân
chủ năm 1901




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×