Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản chương VIII ĐƯỜNG lối đối NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.61 KB, 39 trang )

Chương VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
(1975 -1985)
1. Hoàn

cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới


b.Tình hình trong nước:
* Thuận lợi
* Khó khăn


2. Đường lối đối ngoại của Đảng (1975 – 1986)
a. Đại hội IV (12-1976), xác định:
Nhiệm vụ:
Chủ trương:


Chính sách: (Từ giữa năm 1978, Đảng ta đã
điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối
ngoại) là:


b. ĐH V (3-1982), Đảng xác định:



Chính sách đối ngoại của VN (1975-1986):
Xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với
Liên Xô và các nước XHCN.
Củng cố, tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào
Campuchia.
Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các
nước không liên kết, các nước đang phát triển.
Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế
lực thù địch.


3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a. Kết quả.


b. Ý NGHĨA:
- Tranh thủ được nguồn viện trợ và thị trường để
khôi phục đất nước sau chiến tranh.
- Thuận lợi về nguồn vốn, tăng uy tín nước ta để
phục vụ công cuộc xây dựng đất nước.
- Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các
nước, các tổ chức quốc tế, phát huy được vai trò
của nước ta trên trừơng quốc tế.
- Thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đối
ngoại để xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực
hoà bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển.


c. Hạn chế

Từ những năm cuối thập kỷ 70, nước ta bị bao
vây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị, vừa
phải đương đầu với “chiến tranh phá hoại nhiều
mặt” của các thế lực thù địch. Hình ảnh của Việt
Nam trên trường quốc tế mờ nhạt.
d. Nguyên nhân hạn chế:
- Do chúng ta chưa nắm bắt được xu thế quốc
tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua
kinh tế để kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho
phù hợp với tinh hình.
- Những hạn chế về đối ngoại từ (1975-1986) suy
cho cùng đều xuất phát từ “Bệnh chủ quan, duy ý
chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội
chạy theo nguyện vọng chủ quan”.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
(1986-2012)


1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành
đường lối.
a. Hoàn cảnh lịch sử
+ Tình hình thế giới:


+Tình hình trong nước.
- Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù

địch, tạo nên tình trạng căng thẳng, khó khăn, cản
trở cho sự phát triển của VN
- Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại
những sai lầm mà Đảng mắc phải làm cho nước ta
lâm vào khủng hoảng KT-XH, tụt hậu xa hơn về
kinh tế so với nhiều nước trong khu vực đó là
thách thức rất lớn đối với VN.


Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

1

2

GIẢI TỎA TÌNH TRẠNG ĐỐI ĐẦU THÙ ĐỊCH, PHÁ THẾ BỊ BAO
VÂY CẤM VẦN, TIẾN TỚI BÌNH THƯỜNG HÓA VÀ MỞ RỘNG
QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC.

TẠO MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ THUẬN LỢI ĐỂ TẬP TRUNG
XÂY DỰNG KINH TẾ.

4
3

CHỐNG TỤT HẬU VỀ KINH TẾ

4

PHÁT HUY TỐI ĐA CÁC NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC,

TRANH THỦ CÁC NGUỒN LỰC TỪ BÊN NGOÀI, MỞ RỘNG
TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI CÁC NƯỚC VÀ
THAM GIA VÀO CƠ CẤU HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG.


b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
Giai đoạn (1986-1996): Xác lập và phát triển
đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế.


THỰC HiỆN
12-1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Lần đầu tiên Nhà nước ta tạo cơ sở pháp lý cho
các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN
– mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị, kinh
nghiệm của TB nước ngoài
5-1988, BCT ra NQ 13 về “Nhiệm vụ và chính
sách đối ngoại trong tình hình mới”, chỉ rõ:


+ ĐHVII (6-1991), khẳng định:
Chủ trương: “Hợp tác, bình đẳng và cùng có
lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ CT
– XH khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng
tồn tại hoà bình”.
Phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất
cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì
hoà bình, độc lập và phát triển”.
Chính sách cụ thể:



HNTW 3 (6-1992) nhấn mạnh yêu cầu:

Như vậy, quan điểm của ĐHVI chủ
trương thực hiện đường đối ngoại rộng mở, đã
được ĐHVII và các Nghị quyết TW, Bộ Chính trị từ
khoá VI đến khoá VII phát triển thành: Đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá,
đa phương hoá quan hệ quốc tế.


Giai đoạn (1996-2011): Bổ sung và hoàn chỉnh
đường lối đối ngoại theo phương châm chủ
động, tích cực hội nhập quốc tế.
+ Đại hội VIII (6-1996), khẳng định:


Chính sách:
Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng
và các nước trong tổ chức ASEAN.
Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè
truyền thống; coi trọng quan hệ với các nước phát triển và
các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới.
Đoàn kết với các nước đang phát triển & phong trào
không liên kết; tham gia tích cực và đóng góp cho hoạt
động của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.

HNTW 4 (12-1997), chỉ rõ:



+ ĐHIX (4-2001), nêu ra quan điểm, chủ trương &
phương châm đối ngoại là:
Quan điểm:
Chủ trương:
Phương châm:
Hội nghị TW IX (1/2004) nhấn mạnh yêu cầu:
Chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập
Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Kiên quyết đấu tranh với mọi tư tưởng, biểu hiện vì lợi
ích cục bộ làm kìm hãm quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tóm lại: Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác được đề
ra ở Đại hội IX đánh dấu bước phát triển về chất tiến trình
quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới.


+ Đại hội lần thứ X (4-2006), chỉ rõ:
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển.
- Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương
hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế & chủ động và tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là:
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là:


Tóm lại:
- Đường lối đối ngoại: Độc lập tự chủ, rộng mở,
đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế với
phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác

tin cậy của các nước được xác lập trong mười
năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986 - 1996).
- Đường lối trên được bổ sung, phát triển thành
đường lối đối ngoại: Độc lập, tự chủ, rộng mở đa
phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế với
phương châm chủ động & tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế từ 1996 đến nay.
- Với đường lối, phương châm đối ngoại VN muốn
là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trên
thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển, đã mở
ra một trang sử mới trong quan hệ đối ngoại, hợp
tác kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế.
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.


+ Mục tiêu đối ngoại
- Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để
phát triển KT-XH là lợi ích cao nhất của tổ quốc.
- Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế
là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu câu phát
triển của đất nước.
- Kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên
ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Thu hút khoa học, công nghệ & nhân tài, phát
triển nền kinh tế tri thức, thực hiện dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt
Nam trong quan hệ khu vực và quốc tế.


×