Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tổng Quan Các Nghiên Cứu Về Tài Nguyên Thủy Sản Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
VỀ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Khoa Thủy sản

Huỳnh Văn Hiền



NỘI DUNG BÁO CÁO
Gồm 6 phần:
1. Giới thiệu
2. Các nghiên cứu về TP loài cá
3. Vai trò của NLTS đối với sinh kế cộng đồng
4. Tác động của hệ thống thủy lợi đến NLTS
5. Công tác bảo vệ nguồn lợi TS
6. Đề xuất hướng nghiên cứu


1. Giới thiệu
-Sông Mê Kông dài
4.300km bắt nguồn từ
Trung Quốc, chảy qua
Myanma, Lào, Thái Lan,
Campuchia và đổ ra Biển
Đông ở Việt Nam.
- Ở Việt Nam, sông Mê


Kông chia thành 2
nhánh, với chiều dài mỗi
nhánh khoảng 250 Km
và tạo thành một vùng
đồng bằng với diện tích
gần 40,000 Km2 với
nhiều loại hình thủy vực
khác nhau.

Hình 1: Bản đồ chỉ vị trí ĐBSCL


Các hoạt động khai thác tài nguyên thủy sản
ở khu vực ĐBSCL

Ruộng lúa vào mùa lũ

Kênh mương


Các hoạt động khai thác tài nguyên thủy sản
ở khu vực ĐBSCL

Rừng ngập mặn

Trên sông


Các hoạt động khai thác tài nguyên thủy sản
ở khu vực ĐBSCL


Bãi bồi

Cửa sông


2. Các công trình nghiên cứu về
thành phần loài cá ở ĐBSCL
Cá bống trắng
(Gobiidae):

18,3 % (59 loài)

Tổng số:

322 loài

Cá chép
(Cyprinidae):
13,7 % (44 loài)
Cá lù đù (Sciaenidae):
3.4 % (11 loài)

Cá lưỡi trâu
(Cynoglossidae):
3,1 % (10 loài)
(Trần Đắc Định & ctv., 2013) Cá ngạnh (Bagridae): 2,8 % (9 loài)


THÀNH PHẦN LOÀI TRONG VÙNG TIỂU DỰ ÁN

THỦY LỢI Ô MÔN XÀ NO (Võ Thành Toàn, 2010)

Có 44 loài cá xuất hiện (33
giống, 21 họ, 8 bộ)
Trong đó: Châu Thành A:
nhiều nhất (36 loài),
thấp nhất là Vị Thủy (31
loài) & ở Thành phố Vị
Thanh (34 loài).


Cấu trúc thành phần loài khu hệ tôm vùng ven
biển Sóc Trăng-Bạc Liêu (Mai Viết Văn, 2010)
 Bạc Liêu: Đã phát hiện được 26 loài tôm, thuộc 13
giống, 6 họ, 2 bộ : Trong đó họ tôm he (Penaeidae) có
19 loài (chiếm 76% so với tổng các loài trong bộ mười
chân), hầu hết các loài tôm này đều là loài có giá trị
kinh tế cao.
 Cà Mau: Vùng bãi Bồi Tây Ngọc Hiển-Cà Mau (Hà
Phước Hùng và ctv., 2009) đã phát hiện được 71 loài
cá thuộc 56 giống, 39 họ, 21 bộ với tỷ lệ thành phần
loài trùng lặp là 25,10% (60/239 loài).


Một số loài quý hiếm vùng nước lợ
(Mai Viết Văn, 2010)
Cá Mang rỗ (T-Bị đe doạ )
(Toxotes chatareus)

Cá Mòi không răng (E-Đang nguy cấp )

(Anodontostoma chacunda )
Cá Bò râu (R-Hiếm )
(Anacanthus barbatus)


Một số loài quý hiếm vùng nước ngọt
(Huỳnh Văn Hiền, 2010)

Loài cá mất đi

Số hộ
Cá Thát lát (Notopterus
notopterus)
Cá rô biển (Pristolepis
fasciatus)
Cá trê vàng (Clarias
macrocephalus)
Cá hô (Catlocarpio
siamensis)
Cá bống (Oxyeleotris. Sp)
Cá rầm (Puntius brevis)

Giữa và cuối
nguồn

Đầu nguồn
%

Số hộ


%

Toàn vùng
Số hộ

%

4

20,0

13

44,8

17

34,7

3

15,0

14

48,3

17

34,7


1

5,0

5

17,2

6

12,2

4

20,0

1

3,5

5

10,2

3

15,0

2,0


6,9

5

10,2

3

15,0

1

3,5

4

8,2


Nguyên nhân làm suy giảm NLTS tự nhiên

Phạm Xuân Phú, 2013


Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản
nước ngọt (Huỳnh Văn Hiền, 2010)

Lý do giảm


Đầu nguồn
Số hộ

Đánh bắt quá mức
Đê bao khép kín
Sử dụng ngư cụ cấm KT
(điện, mắc lưới)
Sử dụng thuốc hoá học
trong SX NN
Môi trường nước bị ô
nhiễm
Mức nước lũ thấp
Khai thác tận diệt cá con
Nuôi cá lóc

%

Giữa & cuối
nguồn
Số hộ
%

Toàn vùng
Số hộ

%

48
24


81,4
40,7

24
1

82,8
3,5

72
25

81,8
28,4

13

22,0

7

24,1

20

22,7

2

3,4


13

44,8

15

17,1

4
10
5
2

6,8
17,0
8,5
3,4

7
1
2
1

24,1
3,5
6,9
3,5

11

11
7
3

12,5
12,5
8,0
3,4


Hình ảnh về ngư cụ hủy diệt


3. Vai trò của NLTS đối với sinh kế
cộng đồng

3.1 Cung cấp thực phẩm tại chỗ cho người tiêu dùng
Một phần đem ra chợ bán

KTTS để ăn hàng ngày

Người tiêu dùng chọn mua TS
KT tự nhiên (96,0%)

Sản lượng khai thác TB: 3-4kg/hộ/ngày.
Để lại ăn khoảng 20%. (Huỳnh Văn Hiền & ctv., 2010)


Nghiên cứu về tiêu dùng thủy sản
Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Kim Quyên, 2011)



3.2 Tăng thu nhập cho nông hộ

Huỳnh Văn Hiền, 2010


3.2 Tăng thu nhập cho nông hộ (tt)

Đầu nguồn
(n=85)

Diễn giải

Giữa &
cuối nguồn
(n=81)

Toàn vùng
(n=166)

Thu nhập từ K.thác T.sản
(tr.đ/hộ/năm)

22,3a ± 25,8

10,0b ± 8,7

16,3 ± 20,3


Lợi nhuận từ K.thác T.sản
(tr.đ/hộ/năm)

18,2a ± 24,8

8,7b ± 8,3

13,6 ± 19,2

Huỳnh Văn Hiền, 2010


3.3 Giải quyết lao động nhàn rỗi
KTTS

Bán cá ở chợ

NTTS và thu mua TS
SX ngư cụ


Lao động có liên quan tới KTS


Lao động tham gia canh tác
(Huỳnh Văn Hiền, 2010)
Diễn giải

Khai thác thủy sản


Không khai thác thủy sản

Giữa &
cuối
nguồn

Giữa &
cuối
nguồn

Đvt
Đầu
nguồn

Số hộ
Nhân khẩu gia đình
Lao động gia đình

Toàn
vùng

Đầu
nguồn

Toàn
vùng

Hộ

85


81

166

77

71

148

Người


5,3

4,9

5,1

4,9

4,9

4,9

2,9

3,0


3,0

2,7

3,1

2,9

2,8

2,9

2,8

2,7

3,0

2,8

1,9

1,6

1,8

1,7

1,7


1,7

1,4

1,7

1,5

1,3

1,4

1,4

12,5

14,4

13,4

13,3

10,5

12,1

Lao động gđ tham
gia canh tác




+ Nam tham gia



+ Nữ tham gia



Kinh nghiệm canh
tác

Năm


3.4 Cung cấp thức ăn cho hộ NTTS

Nuôi Bể bạt

Nuôi Lồng bè

- Có 53,9% sản lượng KT được sử dụng làm thức ăn cho
NTTS.
- Nuôi cá lóc vào mùa lũ là chủ yếu. FCR = 4-4,5, với
38% là cá tạp nước ngọt (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh
Chung, 2009).


KTTS làm thức ăn phục vụ NTTS



4. Các hệ thống thủy lợi tác động
tới nguồn lợi thủy sản tự nhiên
• Lê Xuân Sinh 2007:
+ Tác động của hệ
thống cống Ô môn Xà No làm giảm
khoảng 15% sản
lượng thủy sản tự
nhiên đánh bắt trong
vùng (nếu vận hành
cống đống mở 1 lần).
+ Nếu đống cống 2 đợt (20-30 ngày/đợt) sản lượng
khai thác giảm tương ứng 30%.


Nghiên cứu về thành phần loài cá tôm tại Bạc Liêu:
Giá Rai, Phước Long và Hồng Dân
(Võ Thành Toàn, 2007)
• Kết quả cho thấy thành phần loài có sự biến động theo
mùa mưa và mùa khô.
• Thành phần loài của hệ sinh thái từng vùng sẽ khác
biệt nhau (3 điểm nghiên cứu).
• Các yếu tố môi trường nước có mối tương quan chặt
chẽ với thành phần loài và sản lượng khat thác.


×