Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 1 ths bùi thị huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 33 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
GVGD: Th.S: BÙI THỊ HUYỀN
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG
LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm đường lối cách mạng của
ĐCSVN
Đường lối cách mạng của ĐCSVN là
hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách về mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ và giải pháp của
cách mạng Việt Nam.


b. Đối tượng nghiên cứu môn học
 Là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng trong tiến trình
cách mạng VN- từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng
XHCN.



2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của
ĐCSVN – chủ thể hoạch định đường
lối cách mạng Việt Nam.


Hai

là, làm rõ quá trình hình thành,
bổ sung phát triển đường lối cách
mạng của Đảng.


Ba

là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối
cách mạng của Đảng trong tiến trình cách
mạng VN.

Thắng lợi trong
cách mạng tháng Tám

Thắng lợi trong kháng
chiến chống Pháp

Thắng lợi trong kháng
chiến chống Mỹ



II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

Phương pháp nghiên cứu
+ PP lịch sử:
+ PP logic:
+ Các PP khác:
1.


2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
 Thứ nhất, cung cấp cho SV những kiến
thức cơ bản về đường lối cách mạng
của Đảng.
 Thứ hai, bồi dưỡng cho SV niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý
thức trách nhiệm của SV trước những
vấn đề trọng đại của đất nước.


 Thứ

ba, qua học tập môn học SV có
thể vận dụng những kiến thức chuyên
ngành để chủ động, tích cực giải
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội theo đường lối, chính
sách của Đảng.



SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM (1920 – 1930)


I.

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ XX

II.

NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO
YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ
SẢN

III. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG


I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ
KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1.Tình hình quốc tế
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và
hậu quả của nó

b. Sự phát triển, ảnh hưởng của chủ
nghĩa Mác



2. Hoàn cảnh trong nước
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của
Pháp
 Pháp đã kết thúc quá trình xâm lược và
áp đặt chế độ cai trị đối với nước ta


Chính sách
của TD Pháp

Kinh
tế

Lạc hậu
phụ thuộc

Chính
trị

Bóp nghẹt
tự do

Văn hóa
xã hội

Nô dịch
ngu dân


Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản

trong xã hội Việt Nam

 Cơ cấu xã hội nước ta có sự biến đổi


 Mâu thuẫn xã hội mới xuất hiện

DTVN

ĐQXL

NDVN

ĐCPK

THUỘC ĐỊA

PHIM “TÌNH CẢNH
CỦA NHÂN DÂN
THUỘC ĐỊA”


 Tính

chất xã hội thay đổi: nước ta từ
xã hội phong kiến thống nhất thành xã
hội thuộc địa nửa phong kiến.


b. Các phong trào yêu nước theo khuynh

hướng phong kiến và tư sản

Khuynh
hướng PK

Cuối
TK XIX

P.Trào
Cần Vương

Dân chủ
TS

Đầu
TK XX

P.Trào
Đông Du

P.Trào
Duy Tân

Sau
CTTG I

P.Trào QG P.Trào DC P.Trào CM
cải lương công khai
QG TS



II. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO
KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN

1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
và chuẩn bị những điều kiện để thành
lập Đảng
a. Ngày 5.6.1911đến 30.12.1920 Nguyễn Ái
Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn


Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc
Mức độ

CON ĐƯỜNG
CÁCH MẠNG VÔ SẢN

Q
A
N
1911

tìm

Tham dự Đại hội Tua
c

t
Bỏ phiếu tán thành QT3

n
â
d
g
Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về
n
ó
h
vấn đề dân tộc và thuộc địa của LN
p
i
iả
g
g
Gia nhập Đảng XH Pháp
n

Gửi yêu sách 8 điểm
ư
đ

1917

Hội những người VN yêu nước
Sự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga
1919

7/1920

12/1920


Thời gian


b. Từ 1921- 1930 NAQ truyền bá chủ nghĩa
Mác – Lênin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị
thành lập Đảng


NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào VN

NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt Nam
CN Mác-Lênin
được truyền bá
vào VN

Hội Việt Nam
cách mạng Thanh Niên

Tổ chức
Bản án
chế độ thực dân Pháp

Tư tưởng
chính trị

Báo Sự Thật của ĐCSLX
Tạp chí thư tín quốc tế
Báo “Người cùng khổ”


1921

1922 1923 1924 1925


2. Sự phát triển của phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản.

Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát


M ột s ố cu ộc đấu tranh tiêu bi ểu


×