Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Library of Prosure clinically proven evidences

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 13 trang )

Thư viện các bài tóm tắt các nghiên
cứu lâm sàng


Fearon và cộng sự 2003

Tác động của chế phẩm bổ sung đường miệng tăng cường
acid béo n-3, cao năng và giàu đạm trên sự mất cân và mô
nạc trong suy mòn do ung thư: một thử nghiệm mù đôi ngẫu
nhiên
Fearon, et al. 2003.Gut 52:1479-1486.

• Mục đích
– Kiểm tra tác động của ProSure® trên cân nặng và khối nạc cơ
thể (LBM) ở bệnh nhân bị sụt cân do ung thư

• Thiết kế nghiên cứu
– Thử nghiệm đa trung tâm, mù đôi, có đối chứng, ngẫu nhiên,
tiền cứu gồm 200 bệnh nhân ung thư tụy
– Sụt cân trung bình 3,3kg / tháng trước khi vào nghiên cứu
– 2 ly ProSure® / ngày hoặc đối chứng trong 8 tuần
– Đánh giá ở đầu vào nghiên cứu, 4 và 8 tuần

2


Thay đổi cân nặng và LBM (kg)

Cân nặng và khối nạc cơ thể cải thiện với 1,5
– 2 ly
mỗi ngày


2
1
0

Thay đổi cân nặng và khối nạc cơ thể sau 8 tuần ở
bệnh nhân ung thư tụy
n=26 n=22

n=6 n=3

n=10 n=8

–1
–2

Cân nặng

–3

Khối nạc cơ thể

–4
–5
–6

0–0.5 ly

Fearon, et al. 2003.
Gut 52:1479-1486.
3


n=8 n=8

0.5–1.0 ly

1.0–1.5 ly

1.5–2.0 ly


Moses và cộng sự 2004

Sự giảm tổng chi năng lượng và hoạt động thể chất ở bệnh
nhân suy mòn do ung thư tụy có thể được điều hòa bằng một
chế phẩm bổ sung đường miệng giàu đạm và năng lượng
được tăng cường axít béo n - 3
Moses, et al. 2004. Br J Can 90: 996-1002.

• Mục đích
– Đánh giá tác động của ProSure® trên mức hoạt động thể chất
(PAL) ở bệnh nhân sụt cân do khối u

• Thiết kế nghiên cứu
– Được thực hiện tại một địa điểm nghiên cứu
– 19 bệnh nhân (ProSure® = 7; đối chứng = 12)
– PAL = tổng chi năng lượng / chi năng lượng lúc nghỉ

4



Hoạt động thể chất (PAL) tăng có ý
nghĩa ở nhóm
Mức hoạt động thể chất

1.6
1.48

1.5
1.4
1.3

1.32

1.29

1.22

Liệt giường

1.2
1.1
1.0
Đầu vào nghiên cứu

8 tuần

Nhóm đối chứng (n=12)
p=không ý nghĩa
Moses, et al. 2004.
Br J Can 90: 996-1002.

5

Mức tĩnh tại
bình thường

Đầu vào nghiên cứu

8 tuần

Nhóm ProSure® (n=7)
p=0.005


Guarcello và cộng sự 2006

Hỗ trợ dinh dưỡng qua đường miệng có tăng cường EPA ở bệnh nhân
ung thư phổi: tác động trên tình trạng dinh dưỡng và chất lượng sống
Guarcello, et al. 2006. Nutr Ther & Metab 24: 168-175.

• Mục đích
– Đánh giá tác động của ProSure® trên tình trạng dinh dưỡng
và chất lượng sống ở bệnh nhân ung thư phổi

• Thiết kế nghiên cứu
– Thử nghiệm mù đôi, có đối chứng, ngẫu nhiên bao gồm 46
bệnh nhân ung thư phổi bị suy dinh dưỡng đang được hóa trị
(n=26 ProSure®; n=20 đối chứng)
– Sụt cân > 10% trong 6 tháng trước
– 2 ly ProSure® hoặc đối chứng / ngày trong 60 ngày
– Đánh giá ở đầu vào nghiên cứu, 30 và 60 ngày


6


tăng có ý nghĩa cân nặng và
chất lượng sống chức năng
ProSure (n=26)

Đối chứng (n=20)

Đầu vào
nghiên cứu

30 ngày

60 ngày

Đầu vào
nghiên cứu

30 ngày

60 ngày

Thể trọng (kg)

57,7

58,6*


58,6*

59,1

57,0

59,1

Chất lượng sống
chức năng

64,4

82,2*

77,7*

62,2

72,4

72,2

EORTC QLQ-C30 FS†

*p < 0,05 so với đầu vào nghiên cứu (Wilcoxon Test)
†EORTC-QLQ-C30 FS, một bảng câu hỏi về chất lượng sống, gồm 30 câu, bệnh nhân tự
trả lời, đánh giá chức năng thể chất

Guarcello, et al. 2006. Nutr Ther & Metab 24: 168-175.


7


Read và cộng sự 2007

Can thiệp dinh dưỡng sử dụng một chế phẩm bổ sung có chứa
eicosapentaenoic acid (EPA) ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng
tiến triển. Tác động trên tình trạng viêm và dinh dưỡng : một thử
nghiệm pha II
Read, et al. 2007. Support Care Cancer 15: 301-307.

• Mục tiêu
– Đánh giá tác động của tham vấn dinh dưỡng và ProSure® trên tình trạng viêm
và dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tiến triển được hóa trị

• Thiết kế nghiên cứu
– Nghiên cứu các bệnh nhân ung thư đại trực tràng tiến triển cần hóa trị (tuyển
vào n=23 bệnh nhân, n=20 bệnh nhân hoàn tất ở 3 tuần, n=15 hoàn tất ở 9
tuần)
– 2 ly ProSure® / ngày (sáng, tối) ngoài thức ăn thường ngày, bắt đầu 3 tuần
trước khi hóa trị và tiếp tục trong 9 tuần hóa trị.
– Các đo lường bao gồm cân nặng, thành phần cơ thể, mức CRP và cytokine

8


tăng cân nặng, bảo tồn
LBM, và duy trì QOL trong khi hóa trị
Các dấu ấn của tình trạng dinh dưỡng và chức năng đối với bệnh nhân được hóa trị vì

ung thư đại trực tràng tiến triển, giá trị trung bình (lệch chuẩn)
Dấu ấn

Đầu vào
nghiên cứu

Trước hóa trị
Cuối tuần 3

Trong hoặc sau
hóa trị
Cuối tuần 9

Giá trị p*

Cân nặng, kg

75.9 (17.0)

78.4 (17.5)

78.4 (17.4)

0.03

Khối cơ thể nạc, kg

50.3 (10.7)

51.4 (10.2)


51.7 (10.6)

NS

CRP, mg/L

18.2 (13.9)

33.1 (32.6)

19.4 (17.7)

0.004 (tuần 3)
0.02 (tuần 9)

7 (2.2)

7 (1.7)

8 (1.7)

0.05

QOL – tồng thể
khỏe mạnh

*các giá trị p là cho đầu vào nghiên cứu so với giá trị mỗi thời điểm, NS=không có ý nghĩa
Read, et al. 2007. Support Care Cancer 15: 301-307.


9


Van der Meij 2008

Một thử nghiệm có đối chứng ngẫu nhiên mù đôi về bổ sung dinh
dưỡng qua đường miệng axít béo omega – 3 ở cácxinôm phổi
không tế bào nhỏ
Van der Meij, et al. 2008. Clin Nutr 3: 111 (P193b).

• Mục tiêu
– Đánh giá tác động của ProSure® trên bệnh nhân bị cácxinôm phổi không tế
bào nhỏ (NSCLC) đang trải qua xạ - hóa trị

• Thiết kế nghiên cứu
– Nghiên cứu có đối chứng giả dược, ngẫu nhiên, mù đôi ở các bệnh nhân
NSCLC (n = 40)
– Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên dùng 2 ly ProSure® / ngày hoặc một bổ
sung đẳng năng đối chứng ngoài thực phẩm thường ngày trong 5 tuần
– Các đánh giá bao gồm cân nặng, hoạt động thể chất (bằng cách theo dõi hoạt
động thể chất), và tình trạng sức khỏe tổng thể (EORTC-QLQ-C30 functional)

10


duy trì hoạt động thể chất và
cân nặng ở bệnh nhân ung thư phổi




Hoạt động thể chất, đo lường bằng
theo dõi hoạt động cá nhân, là cao
hơn có ý nghĩa với ProSure so với
dinh dưỡng đối chứng (P < 0,05)
Van der Meij, et al. 2008. Clin Nutr 3: 111 (P193b).

11



Duy trì cân nặng tốt hơn có ý
nghĩa với ProSure so với dinh
dưỡng đối chứng (p < 0,05)


Các nghiên cứu
chứng
minh tính hiệu quả ở nhiều loại ung thư







Ung thư tụy1,2,3
Ung thư phổi1,4,5
Ung thư đầu và cổ6
Bệnh bạch cầu và bướu đặc (trẻ em)7
Ung thư đại trực tràng8

Ung thư thực quản9

1. Bauer and Capra. 2005. Support Care Cancer 13: 270-274. 2. Moses, et al. 2004. Br J Can 90: 996-1002. 3.
Moses, et al. 2001. Clin Nutr 20: 21(abstract). 4. Guarcello, et al. 2006. Nutr Ther & Metab 24: 168-175. 5. Van
der Meij, et al. 2008. Clin Nutr 3: 111 (P193b). 6. De Luis, et al. 2005. Ann Nutr Metab 49: 95-99. 7. Bayram et al.
Pediatr Blood Cancer, in press, 2009. 8. Read, et al. 2007. Support Care Cancer 15: 301-307. 9. Ryan A, et al.
Ann Surg 2009;249: 355–363

16


Lợi ích được hậu thuẫn lâm sàng của








Thúc đẩy tăng cân 1-9
Giúp tăng hoặc duy trì khối nạc cơ thể1,2,8,10
Cải thiện hoạt động thể chất3,7,11
Cải thiện chất lượng sống 2,3,6,8,12
Tăng sức cơ 12
Cải thiện khẩu vị và lượng ăn vào1,2,3,6,11
Giảm phản ứng viêm 6,8,10

1. Barber, et al. 1999. Br J Can 81: 80-86. 2. Fearon, et al. 2003. Gut 52: 1479-1486. 3. Bauer and Capra. 2005.
Support Care Cancer 13: 270-274. 4. Jatoi, et al. 2004. J Clin Oncol 22: 2469-2476. 5. De Luis, et al. 2005. Ann

Nutr Metab 49: 95-99. 6. Guarcello, et al. 2006. Nutr Ther & Metab 24: 168-175. 7. Van der Meij, et al. 2008.
Clin Nutr 3: 111 (P193b). 8. Read, et al. 2007. Support Care Cancer 15: 301-307. 9. Bayram et al. Pediatr Blood
Cancer, in press, 2009. 10. Ryan A, et al. Ann Surg 2009;249: 355–363. 11. Moses, et al. 2004. Br J Can 90:
996-1002. 12. Von Meyenfeldt, et al. 2002. Proc Am Assoc Clin Oncol 21: 385A.

17



×