Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Quản lý, chăm sóc trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.99 KB, 32 trang )

Quản lý, chăm sóc trẻ
sinh ra từ bà mẹ
nhiễm HIV
HAIVN

Chương trình AIDS
của Đại học Y Harvard tại Việt Nam
1


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài giảng này, học viên sẽ có khả
năng:
Mô tả qui trình quản lý và chăm sóc cho trẻ
nhiễm và trẻ phơi nhiễm


Xác định các dự phòng NTCH, tiêm chủng và
xét nghiệm cần thiết cho trẻ nhiễm và trẻ
phơi nhiễm


2


Tổng quan

3


Xét nghiệm chẩn đoán xác định




Hầu hết trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV đều
mang kháng thể kháng HIV
• Kháng thể (từ mẹ) sẽ được đào thải dần trong 18
tháng đầu
• Sau 18 tháng nếu còn mang kháng thể, trẻ đã
nhiễm HIV



Chẩn đoán xác định nhiễm cho trẻ
• >18 tháng: ELISA
• <18 tháng: PCR

4


Tầm quan trọng của quản lý chăm
sóc trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm
Quản lý chăm sóc trẻ nhi tại các PKNT giúp:
Giảm tỷ lệ tử vong
• Trẻ nhiễm HIV có tỷ lệ tử vong lên đến
50% trong 18 tháng đầu đời
Trẻ được phát triển và lớn lên như mọi trẻ
khác


Lưu ý cần phân biệt giữa trẻ nhiễm và trẻ phơi nhiễm
5



Quản lý trẻ phơi nhiễm

6


Quản lý trẻ phơi nhiễm


Tiếp nhận trẻ


Lập hồ sơ điều trị ngoại trú trẻ phơi nhiễm
HIV



Ghi tên trẻ vào Sổ theo dõi trẻ phơi nhiễm
HIV

8


Đánh giá lâm sàng và xét nghiệm (1)
Đánh giá LS khi đăng ký điều trị và mỗi lần tái
khám:
 Tình trạng toàn thân, các triệu chứng lâm sàng
 Sự phát triển thể chất, tinh thần và nhận thức
 Tình trạng tiêm chủng

 Các thuốc đang sử dụng, tác dụng phụ của
thuốc (nếu có)
 Chẩn đoán và điều trị bệnh NTCH (nếu có)

9


Đánh giá lâm sàng và xét nghiệm (2)
Xét nghiệm: Chỉ định XN chẩn đoán nhiễm
HIV phù hợp với tuổi của trẻ, càng sớm càng
tốt theo quy định


PCR: 4-6 tuần tuổi



ELISA: ≥ 18 tháng tuổi

10


Tư vấn hỗ trợ




Xác định người chăm sóc (NCS) hỗ trợ chính
và NCS hỗ trợ khác
Gia đình và người chăm sóc (NCS) cần được

tư vấn:





Làm xét nghiệm khẳng định nhiễm HIV cho trẻ
Tiêm chủng và điều trị dự phòng NTCH cho trẻ
Nguy cơ lây truyền HIV qua bú sữa mẹ
Hỗ trợ tâm lý, xã hội




giới thiệu dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV

Trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi: cần có các giải
pháp hỗ trợ
11


Xử trí






Điều trị dự phòng NTCH bằng CTX
Điều trị NTCH, điều trị triệu chứng và bệnh

lý khác(nếu có)
Nhập viện đối với các trường hợp nặng
Tiến hành hội chẩn, chuyển tuyến khi vượt
quá khả năng điều trị

12


Kế hoạch theo dõi và những hỗ trợ
cần thiết khác




Xét nghiệm chẩn đoán khẳng định càng
sớm càng tốt
Lên lịch tái khám cụ thể
• Trẻ đến khám không đúng hẹn, cần tìm
hiểu lý do và có các biện pháp hỗ trợ





Hẹn khám nếu có biểu hiện bất thường
Phát thuốc theo chỉ định
Kết hợp các hỗ trợ từ gia đình và cộng
đồng, các dịch vụ sẵn có
13



Quản lý trẻ nhiễm HIV

14


Thảo luận nhóm nhỏ:
Những việc cần thực hiện
tại PKNT để quản lý tốt trẻ
nhiễm HIV

15


Quản lý trẻ nhiễm HIV


Tiếp nhận trẻ


Lập hồ sơ điều trị ngoại trú trẻ nhiễm HIV



Ghi tên trẻ vào sổ đăng ký trước điều trị



Cấp thẻ điều trị ngoại trú cho trẻ (nếu có)


17


Đánh giá lâm sàng và xét nghiệm (1)
Đánh giá lâm sàng khi đăng ký điều trị, mỗi lần
tái khám
 Tình trạng tòan thân, các triệu chứng, giai
đoạn LS, giai đoạn miễn dịch học
 Sự phát triển thể chất, tinh thần và nhận thức
 Tình trạng tiêm chủng
 Các thuốc đang sử dụng, TDP của thuốc (nếu
có)
 Chẩn đoán và điều trị các bệnh NTCH, sàng lọc
bệnh lao và các bệnh khác

18


Đánh giá lâm sàng và xét nghiệm (2)
Xét nghiệm:
 Công thức máu, tổng số tế bào lympho,
ALT:
• khi khám lần đầu
• định kỳ sau 3-6 tháng


CD4:
• mỗi 3-6 tháng hoặc
• khi trẻ có tiến triển nặng hơn



Các XN cần thiết khác
19


Tư vấn hỗ trợ
Giống như trẻ phơi nhiễm, ngoài ra cần tư vấn
thêm về:
Tiến triển của nhiễm HIV, tầm quan trọng
của chăm sóc và điều trị lâu dài
Sự cần thiết phải:
• theo dõi lâm sàng
• làm các XN đánh giá mức độ tiến triển của tình
trạng nhiễm HIV cho trẻ



Cần tư vấn:

• bộc lộ tình trạng nhiễm HIV của trẻ với thành
viên trong gia đình
• các biện pháp dự phòng lây truyền
• thực hành các hành vi an toàn
20


Xử trí (1)






Điều trị dự phòng NTCH bằng CTX
Điều trị NTCH, các triệu chứng và bệnh lý
khác (nếu có)
Đánh giá tiêu chuẩn điều trị ARV:
• Chưa đủ tiêu chuẩn: có kế hoạch theo dõi lâu dài
• Đủ tiêu chuẩn: chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV



Đã được điều trị ARV:
• Thực hiện quy trình tái khám
• Đánh giá lại, hội chẩn để chọn phác đồ thích hợp
nếu từ nơi khác chuyển đến

21


Xử trí (2)


Nhập viện đối với các trường hợp:
• NTCH phức tạp
• Tác dụng phụ nặng



Hội chẩn, chuyển tuyến trong trường hợp
vượt quá khả năng




Phối hợp với các chuyên khoa lao, da liễu.

22


Kế hoạch theo dõi và những hỗ trợ
cần thiết khác


Lên lịch tái khám cụ thể cho từng bệnh nhân:
1-3 tháng/lần
• Trẻ đến khám không đúng hẹn, cần tìm hiểu lý do,
có các biện pháp hỗ trợ
• Hẹn khám lại bất cứ khi nào nếu có biểu hiện bất
thường




Phát thuốc theo chỉ định
Kết hợp các hỗ trợ từ gia đình và cộng đồng,
các dịch vụ sẵn có

23


Tiêm chủng phòng bệnh


24


Động não

25


×