Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 15 - Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 21 trang )

Sinh học 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Trường THCS Nguyễn Văn Cừ


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ
cơ thể?
Đáp
Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng 3 cơ chế:
- Sự thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu
hoá vi khuẩn.
- Tế bào B: Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên.
- Tế bào T: Phá huỷ tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh.


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. Đông máu


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hồng cầu

I. Đông máu



Bạch cầu

Tế bào máu

Tiểu cầu

vỡ
enzim

Máu

Chất sinh tơ máu

Tơ máu
Ca2+

Huyết tương
Huyết thanh

Khối
máu
đông


Sơ đồ đông máu
Hồng cầu
Bạch cầu

Tế bào máu


Tiểu cầu
vỡ
enzim

Máu

Chất sinh tơ máu
Huyết tương

Ca

2+

Tơ máu
Huyết thanh

Thảo luận nhóm( 4 p )
Câu 1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Câu 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố chủ yếu nào của máu?
Câu 3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Câu 4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

Khối
máu
đông


Câu
1.2.

đông
máu

ý nghĩa
gìtrong
đối
sựtrình
sống?
Câu
Câu
4.Sự
Sự
Tiểu
đông
cầu
máu
đóng
liên
vai
quan
trò

tới
yếuvới
tố
quá
chủ
yếu
đông
của

máu?
máu?
Câu
3.
Máu
không
chảy
ra
khỏi
mạch
nữa

nhờnào
đâu?
Đáp
Đáp
Đáp
Đáp
Máu
Khi
vỡ
tiểu
cầu
giải
ra
phóng
enzim
là do
giúp


hình
máu
kết

Giúp
Sự
đông
cơkhông
thể
máu
tựchảy
liên
bảoquan
vệ khỏi
chống
tớimạch
hoạt
mất
động
nhiều
của
máu
tiểu
khithành
cầu
bị mạng
thương.
là búi
chủlưới
yếu.

ôm
máu
giữôm
cácgiữ
tế các
bào tế
máu
bàotạo
máu
thành
để tạo
khối
thành
máukhối
đôngmáu
bịt kín
đông.
vết
thương.


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. Đông máu




- Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt
kín vết thương
- Cơ chế.
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu

Các tế bào máu
Máu
lỏng

Khối máu đông

Vỡ
Enzim
Huyết tương

Chất sinh tơ
máu

Ca2+

Tơ máu
Huyết thanh

- Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương


TIẾT 15
BÀI 15


ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. Đông máu
Ảnh hiển vi mô tả máu đông


? Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn lưu thông ở
trong mạch thì không bị đông?
Trả lời
- Trong mạch do thành mạch trơn, nhẵn nên tiểu cầu không
bị vỡ do đó không giải phóng enzim biến chất sinh tơ máu
thành tơ máu.
- Còn khi ra khỏi mạch , khi va chạm vào bờ vết thương thì
tiểu cầu bị vỡ nên giải phóng enzim biến chất sinh tơ máu
thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu
đông


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. Đông máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người.
 - Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính
A) và β (gây kết dính B)

- Ở người có 4 nhóm máu chính: O, A, B, AB


Các nhóm máu

Kháng nguyên trên
hồng cầu

Kháng thể trong
huyết tương

O

Không có

A

A A

β

B

B

α

AB

B

A, B

Có cả α và β

Không có


A

O

Huyết
tương của
các nhóm
máu (người
nhận)

AB

B

Hồng cầu của các nhóm máu người cho

O

A

B

AB


α gây kết dính
A
β gây kết dính B

O (α, β)
A (β)

Hồng cầu không
bị kết dính

B (α)

AB (0)

Hồng cầu bị
kết dính


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa
các nhóm máu ở người

A
A
O


AB

O
B
B

AB


 Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người
A
A

O

O

AB

B
B

AB


TIẾT 14
ĐÔNG
BÀI 15
I. Đông máu


MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Thảo luận nhóm( 3p )
Câu 1: Máu có cả kháng
nguyên A và B có truyền cho
nhóm máu O được không? Vì
sao?
Câu 2: Máu không có kháng
nguyên A và B có truyền cho
nhóm máu O được không?
Vì sao?
Câu 3: Máu có nhiễm các tác
nhân gây bệnh( Virut viêm
gan B, virut HIV có đem
truyền cho người khác được
không? Vì sao?


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. Đông máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người.

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu



- Làm xét nghiệm trước khi truyền để chọn loại máu
truyền cho phù hợp, tránh tai biến( hồng cầu người cho bị
kết dính trong huyết tương người nhận)
- Tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh


TIẾT 14
BÀI 15

ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày
HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO


1.Tình huống: một người bị thương rất nặng, mất nhiều máu
được người nhà đưa đến bệnh viện. Để cứu sống nạn nhân ngay
lập tức bác sĩ cho truyền máu. Cách làm đó khiến người nhà rất
băn khoăn lo lắng. Em hãy giải thích để người nhà nạn nhân
yên tâm.


Bài tập:
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống
...........(1)..........

mất máu
cầu
Sự đông máu có vai trò quan trọng của tiểu
.....(2)...
Khi truyền máu cần

tuân thủ nguyên tắc truyền máu
...........(3).............

để tránh tai biến
2. Chọn đáp án đúng nhất
Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm
máu:
A. Nhóm máu O và A
C. Nhóm máu O và AB
B
B. Nhóm máu O và B

D. Nhóm máu A và B


NHIỆM VỤ Ở NHÀ:
* Làm bài tập số 2 & 3.
* Vì sao người nhóm máu O cho được nhóm máu A còn
điều ngược lại thì không ?
* Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo.
* Đọc phần em có biết
* Đọc bài 16.





×