Chµo m
õng qu
ý thÇy
®Õ n d ù
c«
gi ê l íp
7I
Các bạn hãy điền
vào bảng sau:
Vật bị cọ xát
Các vật
Vụn giấy viết Vụn giấy nilông
Quả cầu
nhựa xốp
Thước nhựa
Hút
Hút
Hút
Thanh thủy tinh
Hút
Hút
Hút
Mảnh nilông
Hút
Hút
Hút
Mảnh phim nhựa
Hút
Hút
Hút
Kết luận:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền
vào chỗ trống:
có khả năng đẩy
không đẩy và
không hút
có khả năng hút vừa đẩy vừa hút
Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . .. .
các vật khác.
Thí nghiệm 2
Chuẩn bị một mảnh phim
nhựa, và mảnh tôn chưa bị
cọ xát như hình 17.2, sao cho
khi chạm bút thử điện vào
mảnh tôn phẳng thì đèn của
bút thử điện không sáng.
Sau đó dùng mảnh len cọ
sát mảnh phim nhựa
nhiều lần và quan sát kỹ
đèn của bút thử điện khi
chạm vào mảnh tôn.
Mảnh phim nhựa
Tấm tôn phẳng
Kết luận:
Điền vào chỗ trống câu sau:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng
……………………. bóng đèn bút thử điện.
Câu hỏi 1:
Giải thích tại sao những ngày thời tiết khô
ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi
chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược
nhựa hút kéo thẳng ra??
Trả lời:
Vì khi chải tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát nên
nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ. Trong trường
hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.
Câu hỏi 2:
Khi thổi mạnh vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh
quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều
bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém
vào không khí.
Trả lời:
Khi cánh quạt quay nó cọ xát với không khí nên
nhiễm điện và hút được các vật nhỏ và nhẹ như bụi
bẩn.
Câu hỏi 3:
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi
gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi
bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi
vải bám vào chúng. Giải thích tại sao??
Trả lời:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì
chúng bị cọ xát nhiều lần nên nhiễm
điện và hút được bụi vải.
Câu hỏi 4
Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu trong SGK “ Vào
những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô,
khi cởi áo bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy
những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong phòng tối ta
còn thấy các chớp sáng li ti”
Trả lời:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len bị cọ xát nên
đã nhiễm điện. Khi đó các phần bị nhiễm điện trên áo len
xuất hiện các tia lửu điện là các chớp sáng li ti, không khí
khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ
Câu hỏi 5( phiếu học tập):
Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi
vải . Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính
vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao. Có thể sử dụng biện pháp
gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này??
Trả lời:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ
xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối
Biện pháp khắc phục hiện tượng này :
Người ta sử dụng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo
bằng chất liệu có tác dụng làm các sợi vải không bị
nhiễm điện nữa.
Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:
- Học thuộc
phần ghi
nhớ
- Làm các
bài tập
17.1, 17.2,
17.3, 17.4
trong
sách bài
tập
Chào tạm biệt quý thầy cô
• Chúc quý thầy cô sức khoẻ
• Chúc các em học giỏi