Chú ý: Có những bài tôi soạn trên Font: Times New Roman-( Bảng mã:Unicode) và cũng có
những bài tôi soạn trên Font:VN-NTime (Bảng mã VNI) mong quý thầy cô đọc và thông cảm.
Ah tôi co sưu tầm nhiều bài soạn từ thây giáo khác nữa.
BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh
họa
- Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản
xuất, đời sống.
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp từ đó rút ra các kiến thức
3. Thái độ
Ứng dụng kiến thức học được vào thực tế sản xuất từ đó giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn
II.Phương pháp
-Vấn đáp
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Diễn giảng
III.Phương tiện
Tranh phóng to các H37.1 – 3SGK
IV.Tiến trình bài giảng
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Quần thể sinh vật là gì?
- Trình bài các mối quan hệ giữa
các cá thể trong quần thể
3.Vào bài
Dựa vào đâu thì chúng ta có thể
phân biệt giữa quần thể này với
quần thể khác?
Mỗi quần thể có các đặc trưng cơ
bản, là dấu hiệu cơ bản phân biệt
các quần thể, để rõ hơn ta vào bài
37.
4. Phát triển bài
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
1. Khái niệm
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá
thể đực và số lượng cá thể cái trong
quần thể
- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy
nhiên tỉ lệ này có thể thay đổi tùy loài,
từng thời gian, điều kiện sống….
- Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng
đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tỉ lệ
giới tính
Giáo viên chia học sinh thành 4
nhóm. Yêu cầu học sinh thảo
luận và trả lời câu hỏi
- Tỉ lệ giới tính là gì?
Học sinh tiến hành thảo
luận và trả lời câu hỏi
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa
số lượng cá thể đực và số
lượng cá thể cái trong quần
thể
thể trong điều kiện môi trường thay
đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ
giới tính
Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất
nhiều yếu tố như môi trường, đặc điểm
sinh lí, tập tính của loài…ví dụ:
- Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể
đực và cái
- Do điều kiện môi trường sống
- Do đặc điểm sinh sản của loài
- Do đặc điểm sinh lí và tập tính của
loài
- Do điều kiện dinh dưỡng của các cá
thể…..
3, Ứng dụng
Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các
con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu
quả kinh tế.
II.NHÓM TUỔI
1. Khái niệm
- Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể
đạt tới của một cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh thái là thời gian sống thực
tế của cá thể
- Tuổi quần thể là tuổi bình quần của
các cá thể trong quần thể
2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc
tuổi
Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng,
cấu trúc luôn thay đổi phụ thuộc vào
điều kiện môi trường sống
- Khi môi trường sống bất lợi cá thể
non và già chết nhiều hơn các cá thể có
nhóm tuổi trung bình
- Khi môi trường sống thuận lợi các
- Trả lời câu hỏi lệnh đầu trang
162
- Cho biết ứng dụng sự hiểu biết
tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi?
Giáo viên cho các nhóm trình bài
và nhận xét.
Giáo viên lưu ý:
- Giải thích tỉ lệ giới tính xấp xỉ
1/1
- Phân tích bảng 37.1
- Đưa vài ví dụ về ứng dụng
Hoạt động 2: tìm hiểu về nhóm
tuổi
Giáo viên chia học sinh thành 4
nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nêu khái niệm các nhóm tuổi
- Trả lời câu hỏi lệnh giữa và
cuối trang162
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc tuổi
- Tỉ lệ tử vong không đều
giữa cá thể đực và cái
- Do điều kiện môi trường
sống
- Do đặc điểm sinh sản của
loài
- Do đặc điểm sinh lí và tập
tính của loài
- Do điều kiện dinh dưỡng
của các cá thể…..
Người ta có thể tính toán
một tỉ lệ các con đực và cái
phù hợp để đem lại hiệu
quả kinh tế.
Học sinh tiến hành thảo
luận và trả lời câu hỏi
- Tuổi sinh lí là thời gian
sống có thể đạt tới của một
cá thể trong quần thể
- Tuổi sinh thái là thời gian
sống thực tế của cá thể
- Tuổi quần thể là tuổi bình
quần của các cá thể trong
quần thể
- Khi môi trường sống bất
lợi cá thể non và già chết
nhiều hơn các cá thể có
nhóm tuổi trung bình
- Khi môi trường sống
thuận lợi các con non lơn
nhanh chóng, tỉ lệ tử vong
giảm.
con non lơn nhanh chóng, tỉ lệ tử vong
giảm.
3. Ứng dụng
Giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác
tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn
III.SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ
Bảng 37.2 trang 164
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN
THỂ
- khái niệm: Mật độ cá thể của quần
thể là số lượng cá thể trên một đơn vị
diện tích hay thể tích của quần thể.
- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức
độ sử dụng nguồn sống trong môi
trường, tới khả năng sinh sản tử vong
của cá thể.
- Ứng dụng về nghiên cứu nhóm
tuổi
Giáo viên cho các nhóm trình bài
và nhận xét
Giáo viên lưu ý
- Giáo dục học sinh ý thức khai
thác tài nguyên thiên nhiên ở
mức độ phù hợp.
- Cung cấp thêm thông tin trang
274 sách giáo viên
Hoạt động 3: tìm hiểu sự phân
bố cá thể của quần thể
Giáo viên hướng dẫn học sinh
phân tích bảng 37.2
Hoạt động 4: tìm hiểu mật độ
cá thể của quần thể
- Mật độ cá thể của quần thể là gì
?
- Trả lời câu hỏi lệnh trang 164
Giáo viên lưu ý học sinh ứng
dụng mật độ trong sản xuất
-Giúp cho chúng ta bảo vệ
và khai thác tài nguyên sinh
vật có hiệu quả hơn
- khái niệm: Mật độ cá thể
của quần thể là số lượng cá
thể trên một đơn vị diện
tích hay thể tích của quần
thể.
- học sinh trả lời
5. Củng cố
Giáo viên cho học sinh đọc bảng tóm tắt cuối bài
6.Kiểm tra đáng giá
Câu 1: Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất
A. Phân bố theo nhóm và đồng đều
B. Phân bố theo nhóm
C. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên
D. Phân bố đồng đều
Câu 2: Đàn kiến sống ở gốc cây thuộc kiểu phân bố
A. Phân bố theo nhóm và đồng đều
B. Phân bố theo nhóm
C. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên
D. Phân bố đồng đều
Câu 3: Tỉ lệ đánh bắt cá trưởng thành 80%, cá nhỏ 20%.Vậy:
A.Quần thể bị khái thác quá mức
B. Quần thể bị khai thác ở mức độ vừa phải
C. Quần thể khai thác chưa hết tiềm năng
D.Quần thể quá cạn kiệt
Câu 4: Quần thể có tỉ lệ con non 50%, con trưởng thành 30%, con già 20%.
Vậy
A. Quần thể này đang phát triển
B. Quần thể này ổn định
B
B
C
A
C. Quần thể này đang suy giảm
D. Quần thể này tương đối ổn định
Câu 5: Đặc điểm phân bố đồng đều là
A. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường
B. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường
C.giữa các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt
D. các cá thể sống thành bầy đàn
7. Dặn dò
- Học lại bài cũ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài mới
+Đọc trước bài 38
+ Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi sau bài 38
B
BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT)
I. Mục tiêu :
Sau khi học bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
Học sinh cần :
Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của
quần thể.
Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích cho học sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch
hóa gia đình.
3. Thái độ :
Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi
trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm thêm 1 vài biện
pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị của giáo viên :Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK
III. Hoạt động dạy – học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm
sinh thái khacvs của quần thể như thế nào ?
3. Dạy bài mới :
Nội dung lưu bảng Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
V. Kích thước của quần thể sinh vật
1.Kích thước tối thiểu và kích thước
tối đa
Nội dung 1 :
Hoạt động 1:
Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ
38.1 trả lời câu hỏi sau thế nào là
kích thước của quần thể sinh vật?
kích thước tối thiểu và kích thước
tối đa? Nêu ví dụ .
-Kích thước của QTSV là số lượng cá
thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay
năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của
QT
-Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng
200 con ….
-Kích thước tối thiểu là số lượng cá
thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và
phát triển
-Kích thước tối đa là giới hạn cuối
cùng về số lượng mà quần thể có thể
đạt được, phù hợp với khả năng cung
cấp nguồn sống của môi trường
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới
kích thước của QT sinh vật
a. Mức độ sinh sản của QTSV
Là số lượng cá thể của QT được sinh
ra trong 1 đơn vị thời gian
b.Mức tử vong của QTSV
Là số lượng cá thể của QT bị chết
trong 1 đơn vị thời gian
c. Phát tán cá thể của QTSV
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời
bỏ QT mình nơi sống mới
- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể
nằm ngoài QT chuyển tới sống trong
QT
VI.Tăng trưởng của QTSV
-Điều kiện môi trường thuận lợi:
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
(đường cong tăng trưởng hình chữ J)
-Điều kiện môi trường không hoàn
Hoạt động 2
Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ
38.2 trả lời câu hỏi có mấy nhân tố
ảnh hưởng tới kích thước của QT
sinh vật, nhân tố nào làm tăng số
lượng, nhân tố nào làm giảm số
lượng cá thể? vì sao?
Nội dung 2
Hoạt động 3 : Hs ng/c thông tin
SGKvà hình vẽ 38.3 trả lời câu hỏi
nguyên nhân vì sao số lượng cá thể
của QTSV luôn thay đổi và nhiều
QTSV không tăng trưởng theo tiềm
năng sinh học.
Hs thảo luận và trả lời
dựa vào SGK
Hs thảo luận và trả lời
dựa vào SGK
Có 4 nhân tố ảnh
hưởng : mức độ sinh sản,
mức độ tử vong, xuất cư
và nhập cư, trong đó 2
nhân tố làm tăng sl cá
thể là : sinh sản và nhập
cư, 2 nhân tố còn lại làm
giảm sl cá thể
Hs thảo luận và trả lời
dựa vào SGK
Do điều kiện ngoại cảnh
toàn thuận lợi:
Tăng trưởng QT giảm (đường cong
tăng trưởng hình chữ S)
VII. Tăng trưởng của QT Người
-Dân số thế giới tăng trưởng liên tục
trong suốt quá trình phát triển lịch sử
-Dân số tăng nhanh là nguyên nhân
chủ yếu làm cho chất lượng môi
trường giảm sút, ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của con người.
Nội dung 3
Hoạt động 4 : Hs ng/c thông tin
SGK và hình vẽ 38.4 trả lời câu hỏi
dân số thế giới đã tăng trưởng với
tốc độ như thế nào? Tăng mạnh
vào thời gian nào?Nhờ những
thành tựu nào mà con người đã đạt
mức độ tăng trưởng đó ?
4. Kết luận :Những nhân tố nào
ảnh hưởng đến kích thước của
QTSV? nhân tố nào làm thay đổi
số lượng cá thể ?
luôn thay đổi
Hs thảo luận và trả lời
dựa vào SGK
Có 4 nhân tố ảnh
hưởng : mức độ sinh
sản , mức độ tử vong,
xuất cư và nhập cư,
trong đó 2 nhân tố làm
tăng sl cá thể là : sinh
sản và nhập cư , 2 nhân
tố còn lại làm giảm sl cá
thể
5. Tổng kết đánh giá (5 phút)
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( khoanh tròn câu đúng nhất )
1.Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là
A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư
C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư
2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể
là
A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư
C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư
3.Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học
A. điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
C. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao
4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số
lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là
A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.môi trường không bị ô nhiễm
C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao
5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?
A.Cản trở của điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường
C.Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệt
Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A.
6. Hướng dẫn về nhà :
Hs học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài mới
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học bài này, học sinh cần
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân
quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
-Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông
nghiệp và bảo vệ môi trường
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
3. Thái độ
Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
II.Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm – trực quan
III.Phương tiện
- GV: H39.1-3, bảng 39
- GV: sưu tầm tài liệu về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
IV.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a. Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần
thể sinh vật
b. Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể
3.Mở bài
Vì sao nhà nước khuyến khích nông dân trồng 2 vụ lúa xen 1 vụ màu?
4. Phát triển bài
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢN CÁ
THỂ
1.Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của
quần thể là sự tăng hoặc giảm số
lượng cá thể
2. Các hình thức biến động số
lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ
* Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của
quần thể theo chu kỳ là biến động
xảy ra do những thay đổi có chu
kỳ của điều kiện môi trường
* ví dụ:
Biến động số lượng nhỏ Thỏ,
Mèo ở rừng Canada
Biến động số lượng Cáo ở đồng
rêu phương Bắc
Biến động số lượng cá Cơm ở
biển Peru
b. Biến động số lượng không
theo chu kỳ
* Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của
quàn thể không theo chu kỳ là
biến động xảy ra do những thay
đổi bất thường của môi trường tự
nhiên hay do hoạt động khai thác
tài nguyên quá mức của con
người gây nên
* Ví dụ ở Việt Nam
- Miền Bắc: số lượng bò sát và
Ếch, Nhái giảm vào những năm
có giá rét ( nhiệt độ<8
0
c)
- Miền Bắc và Miền Trung: số
lượng bò sát, chim, thỏ.. giảm
mạnh sau những trận lũ lụt
II. NGUYÊN NHÂN GÂY
BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số
lượng cá thể của quần thể
a. Do thay đổi của các nhân tố
sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ
nhưỡng…)
- Nhóm các nhân tố vô sinh tác
động trực tiếp lên sinh vật mà
không phụ thuộc vào mật độ cá
thể trong quần thể nên còn được
gọi là nhóm nhân tố không phụ
thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái vô sinh
ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí
của các cá thể.Sống trong điều
HĐ1:tìm hiểu biến động số
lượng cá thể
- Giới thiệu H39.1 SGK
- Biến động số lượng cá thể là gì?
- Giới thiệu các hình thức biến
động số lượng cá thể
- dựa vào H39.1 cho biết vì sao
số lượng Thỏ và Mèo rừng lại
tăng và giảm theo chu kỳ gần
giống nhau?
-Biến động theo chu kỳ là gì?
Cho ví dụ
- Giới thiệu H39.2 cho biết vì sao
số lượng Thỏ lại giảm?
- Biến động không theo chu kỳ là
gì ? cho ví dụ
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân
gây biến động và sự điều chỉnh
số lượng cá thể của quần thể
- Giới thiệu bảng 39 sách giáo
khoa
- yêu cầu học sinh
+thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi
+ Hoàn thành bảng theo mẫu
Quần thể Nguyên nhân
gây biến động
QT
Cáo ở đồng
rêu phương
bắc
Phụ thuộc vào
số lượng con
mồi là chuột
lemmut
Sâu hại mùa ……….
- Quan sát
-Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá
thể
- Lắng nghe
- Thỏ là thức ăn của Mèo rừng
- Số lượng Thỏ tăng số lượgn
Mèo rừng tăng do thức ăn dồi dào
-Biến động số lượng cá thể của
quần thể theo chu kỳ là biến động
xảy ra do những thay đổi có chu kỳ
của điều kiện môi trường
- Thỏ bị bệnh u nhầy do nhiễm
virut
- Biến động số lượng cá thể của
quàn thể không theo chu kỳ là biến
động xảy ra do những thay đổi bất
thường của môi trường tự nhiên
hay do hoạt động khai thác tài
nguyên quá mức của con người gây
nên
- Quan sát
- Hoàn chỉnh bảng 39 SGK
§40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
I/. Mục tu bài giảng:
- Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải:
+ Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ
+ Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
+ Thấy được mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã
- Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng u thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, giáo
dục học sinh tinh thần đồn kết.
II/. Chuẩn bị:
1). Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo
2). Học sinh: Xem trước bài 40, xem loại kiến thức về các dạng quan hệ giữa các lồi
sinh vật
III/. Tiến trình bài giảng:
1). Kiểm tra bài cũ:
- Biến động cá thể của quần thể là gì? Có mấy dạng? Nêu ngun nhan của sự biến động
đó?
- Nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ?
2). Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
VD: Trong 1 thửa ruộng
Lúa
Sâu Ốc
Cá
Quầnxã
I/. Khái niệm về quần xã sinh
vật:
Quần xã sinh vật là một tập hợp
các quần thể sinh vật thuộc
nhiều loài khác nhau, cùng sống
trong một không gian và thời
gian nhất đònh
⇒
Quần xã có
cấu trúc tương đối ổn đònh. Các
sinh vật trong quần
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI
⇒
Vậy thế nào là quần xã sinh vật ?
Hỏi: Hãy cho VD về quần xã khác
Đáp: Nêu khái niệm
Đáp: Quần xã ao, quần xã rừng
…
Xã thích nghi với môi trường
sống của chúng.
II/. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
Hỏi: Đặc trừng về thành phần loài
trong quần xã thể hiện qua đâu ?
Hỏi: Số lượng loài và số lượng cá
thể của mỗi loài nói lên điều gì ?
VD: Trong ao nuôi cá tra gồm cá tra,
cá sặc, cá lóc … loài có số lượng
nhiều là cá tra
⇒
loài ưu thế.
Hỏi: Thế nào là loài ưu thế ?
Cho ví dụ?
Hỏi: Ở những ngọn đồi của tỉnh Lâm
Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào
đặc trưng ? Tại sao ?
Hỏi: Thế nào là loài đặc trưng ?
Hỏi: Quan sát hình 40.2 và mô tả sự
phân tầng của thực vật trong rừng
mưa nhiệt đới
Hỏi: Từ nguồn đất ven bờ biển
→
ngập nước ven bờ
→
vùng khơi xa
thì
Đáp: Số lượng loài, số lượng cá
thể của loài, loài ưu thế và loài
đặc trưng
Đáp: Mức độ đa dạng của quần
xã, sự biến động, ổn đònh hay
suy thoái của quần xã
Đáp: Nêu khái niệm
Trong ruộng trồng lúa thì lúa là
lòai ưu thế
Đáp: Cây thông . Vì ở nước ta
chỉ có vùng này là có thông
nhiều
Đáp: Nêu khái niệm
Đáp: Quan sát và mô tả
Đáp: Có sự khác nhau ở mỗi
vùng
BẢN CỦA QUẦN XÃ:
1/. Đặc trưng về thành phần loài
trong quần xã:
Thể hiện qua:
* Số lượng loài và số lượng cá
thể của mỗi loài: là mức độ đa
dạng của quần xã, biểu thò sự
biến động, ổn đònh hay suy thoái
của quần xã
* Loài ưu thế và loài đặc trưng:
- Loài ưu thế có số lượng cá thể
nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt
động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng chỉ có ở một
quần xã nào đó hoặc loài có số
lượng nhiều hơn hẳn các loài
khác trong quần xã.
2/. Đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: Sự phân tầng của thực vật
trong rừng mưa nhiệt đới
- Phân bố theo chiều ngang
VD: + Phân bố của sinh vật từ
đỉnh núi
→
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI
sự phân bố của sinh vật như thế nào ?
Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong
không gian của quần xã diễn ra theo
những chiều nào ?
Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong
không gian của quần xã có ý nghóa gì
?
Đáp: Chiều thẳng đứng và
chiều ngang
Đáp: Giảm bớt mức độ cạnh
tranh giữa các loài và nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn sống
của môi trường
Sườn núi
→
chân núi
+ Từ đất ven bờ biển
→
vùng ngập nước ven bờ
→
vùng
khơi xa
III/. QUAN HỆ GIỮA CÁC