Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 25. Hiệu điện thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.1 KB, 19 trang )


Giáo viên : Nguyễn Văn Vũ
Đơn vị : Trường THCS Lộc Điền

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dùng dụng
cụ nào để đo cường độ dòng điện ? Nêu dấu hiệu để
nhận biết dụng cụ đó.
Trả lời: 2/ Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng
điện cho các thiết bị điện hoạt động. Một số nguồn
điện: Pin, ac quy…
2/ Nguồn điện có tác dụng gì? Kể một số nguồn
điện mà em biết
Trả lời: 1/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là am pe
(A). Dùng am pe kế để đo cường độ dòng điện .Dấu
hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo
điện có ghi chữ A (hoặc mA).
Ông bán cho cháu
một viên pin.
Cháu cần loại pin
gì? Loại mấy
vôn?
Vậy vôn là gì?

BÀI 25

Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
I/ Hiệu điện thế:
-Hiệu điện thế
được ký hiệu
như thế nào?


-Đơn vị đo hiệu
điện thế là gì?
-Giữa hai cực của
nguồn điện có một
hiệu điện thế.
- Ký hiệu là U.
-Đơn vị đo là Vôn (V).
Còn dùng đơn vị
milivôn (mV) và
kilôvôn (kV).
A.Vônta (1745-1827)

Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Hãy
ghi các
giá trị
cho
các
nguồn
điện:
I/ Hiệu điện thế:

Pin tròn:.......V

Acquy xe máy:...................V

Ổ lấy điện trong nhà:........V
1,5
220
9V hoặc 12


Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
Một
vài
giá
trị
của
hiệu
điện
thế:

Giữa hai đám mây trước khi có sét:
vài nghìn vôn.

Đường dây điện cao thế Bắc –Nam:
500.000 V.

Tàu hoả chạy điện: 25.000V.

Điện trạm bơm thuỷ lợi: 380 V.

Pin vuông: 9V.

Giữa hai lỗ lấy điện máy biến áp:
220V, 110V, 100V, 24V, 12V...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×