Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 8 năng động, sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )


KiÓm tra bµi cò
1. ThÕ nµo lµ n¨ng ®éng, s¸ng t¹o? LÊy VD
mét tÊm g­¬ng n¨ng ®éng, s¸ng t¹o mµ em
biÕt ?
a. Năng động:
-Tích cực, chủ động.
-Dám nghĩ, dám làm.
b. Sáng tạo
- Say mê nghiên cứu, tìm tòi.
- Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị
gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.


Đinh Trần Nguyễn

Tỉ phú diệt chuột

Dưa hấu vuông

Trần Quang Thiều

Lê Văn Danh và Trần Quốc Hải
Máy bay tự chế

Thần đèn Nguyễn Cẩm Lũy


Ông Nguyễn Cẩm Lũy (dân gian
thường gọi là “thần đèn”). Ông sinh
năm 1948 trong một gia đình nông


dân ở xã Long Khánh A, huyện
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Ông
chỉ học hết lớp 4 rồi nghỉ. Nhưng
ông đã tạo nên một kì tích: Chuyển
một ngôi nhà, cây đa từ vị trí này
sang vị trí khác.


Hiệp sĩ công nghệ thông tin năm 2005 – Nguyễn Công Hùng

Ngày 11/9/2005 Hiệp sĩ CNTT- Nguyễn Công Hùng xuất hiện trong
chương trình người đương thời, tiếp tục nêu cao tấm gương vượt
khó vươn lên từ sức mạnh bàn phím


Giáo sư Ngô Bảo Châu (bên trái) – Giáo sư Ngô Bảo Châu vừa được
Nhà toán học trẻ nhất Việt Nam. Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil
trao huy chương Fields


Nguyễn Thế Hoàn bên bố mẹ, em trai và ông
ngoại


Hoàng Duy Khánh, Trường THPT
Lương Văn Tri, huyện Văn Quan
nhận giải nhất với công trình sáng
tạo là chiếc máy gieo hạt mini.



Những biểu hiện của tính năng động sáng tạo ?

- Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước
hoàn toàn cách làm đã có.
-Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.
-Linh hoạt xử lí các tình huống.
- Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao,
độc đáo.


TiÕt 11:

( TiÕp theo)

- Ý nghĩa của năng động sáng tạo
- Cách rèn luyện để trở nên năng
động, sáng tạo


Bài 8

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T2 )
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Năng động, sáng tạo
a. Năng động:
b. Sáng tạo:
Biểu hiện:
- Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không
bắt chước hoàn toàn cách làm đã có.

- Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.
- Linh hoạt xử lí các tình huống.
- Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu
quả cao, độc đáo.


HÌNH
THỨC

LAO ĐỘNG

HỌC TẬP

SINH
HOẠT
HÀNG
NGÀY

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO

- Làm nhiều việc giúp đỡ gia
đình
- Tìm ra cái mới, cách làm
mới nâng cao năng suất
- Luôn chủ động trong công
việc

KHÔNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG
TẠO


- Luôn né tránh công việc
- Làm việc qua loa, đại khái
- Không dám nghĩ, không dám
làm

- Có phương pháp học tập
- Lười học
khoa học
- Lười suy nghĩ
- Tìm ra nhiều cách giải mới
- Học theo người khác, học vẹt
hơn, nhanh hơn
- Vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống
- Vượt qua khó khăn vươn lên - Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác
trong cuộc sống
- Chỉ làm theo sự hướng dẫn của
- Kiên trì nhẫn nại trong công
người khác
việc
- Không quan tâm, giúp đỡ mọi
- Biết quan tâm, giúp đỡ mọi
người
người


Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo.

Năng động


Sáng tạo

Năng động là cơ sở để sáng tạo
Sáng tạo là động lực để năng động


Ví dụ chứng minh:
Trong học tập chúng ta năng động học trên
lớp, học bạn bè, học trong sách.sẽ tìm ra đư
ợc nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt
( sáng tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới
( sáng tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học
tốt hơn nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt
hơn nữa ( năng động)


Nng ng sỏng to mang
li cho chỳng ta nhng li
ớch gỡ ?

3. í ngha:
Năng động sáng tạo giúp con người có thể vượt
qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn
thời gian để đạt được mục đích đã đề ra.
Con người làm nên những kì tích vẻ vang mang
lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất
nước.


Bài tập 5:

Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng
động, sáng tạo ? Để rèn luyện đức tính đó
cần phải làm gì ?


- Học sinh phải rèn luyện tính năng động,
sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái
độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh
hoạt xử lí các tinh huống trong học tập, lao
động. Nhằm đạt kết quả cao trong mọi công
việc
- Để trở thành người năng động, sáng tạo, học
sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình
và tích cực vận dụng những điều đã biết vào
cuộc sống


rốn luyn tớnh nng ng sỏng to
chỳng ta phi lm gỡ ?

4. Cách rèn luyện
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm
chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cách tốt nhất, khoa học nhất để
đạt được mục đích.


NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T2 )
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. NỘI DUNG BÀI HỌC
III. BÀI TẬP
1. Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng
động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ? Vì sao ?
a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập
toán hoặc tiếng Anh ra làm.
b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng
bài, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay.
c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều
thầy cô đã nói
d. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình
cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập.


đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn
ngân hàng để đầu tư sản xuất.
e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự
tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình.
g. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để
làm kinh tế thêm.
h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao”
và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những
sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp


2. Em tán thành hay không tán thành với những quan
điểm nào sau đây ? Vì sao ?
QUAN ĐIỂM

TÁN

THÀNH

KHÔNG
TÁN
THÀNH

a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được

X

b. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của
thiên tài.

X

c. Chỉ trong hoạt động kinh doanh mới cần đến
sự năng động.
d. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của
con người trong nền kinh tế thị trường

X

X

đ. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất
e.Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của
người lao động trong mọi thời đại

X
X



3. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện
tính năng động sáng tạo ?
a. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình;
b. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né
tránh;
c. Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giải quyết khác
nhau trong học tập và công việc ;
d. Có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến riêng của mình;
đ. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ
bảo.


Bài tập 4:
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một
tấm gương năng động, sáng tạo của các
bạn học sinh trong lớp trong trường
hoặc ở địa phương em?


H­íng dÉn vÒ nhµ:
• Häc bµi
• Làm các bài tập còn lại ( SGK/31)
• ChuÈn bÞ bµi míi “ Lµm viÖc cã n¨ng suÊt,
chÊt l­îng, hiÖu qu¶”




×