Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 41 diễn thế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 33 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Quần xã sinh vật là gì? Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ
trợ và quan hệ đối kháng?
Đáp án:
Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể
sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một
không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần
xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng:
- Quan hệ hỗ trợ: đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các
loài khác, gồm các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
- Quan hệ đối kháng: là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên
kia là các loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức
chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác.


Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI


Quan sát hình ảnh sau:

Giai đoạn khởi đầu
(Giai đoạn tiên phong)

Giai đoạn giữa

Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)



Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn
? Đọc thông tin ví dụ 1 SGK kết hợp quan sát hình 41.1
trang 181, hãy chỉ ra sự biến đổi của quần xã sinh vật
qua các giai đoạn?


Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn giữa

(Giai đoạn tiên phong)

Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)

Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn
Chưa có
sinh vật

Trảng cỏ

Cây bụi,
cây gỗ nhỏ

Rừng cây gỗ lớn


Giai đoạn khởi đầu
(Giai đoạn tiên phong)


Giai đoạn giữa

Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)

Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn
? Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy nhận xét sự thay
đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường (độ ẩm không
khí, độ ẩm và chất dinh dưỡng trong đất) qua các giai
đoạn?


Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn giữa

(Giai đoạn tiên phong)

Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)

Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn
Khí hậu khô, nóng;
đất khô và nghèo
dinh dưỡng

Độ ẩm của không
khí và đất tăng dần,
lượng chất dinh

dưỡng trong đất
tăng cao dần

Độ ẩm đất và
không khí tăng
cao, đất màu mỡ


Hình 41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn

Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn giữa

(Giai đoạn tiên phong)

Chưa có
sinh vật

Trảng
cỏ

Khí hậu khô, nóng;
đất, khô và nghèo
dinh dưỡng

Cây bụi,
cây gỗ nhỏ

Độ ẩm của không

khí và đất tăng dần,
lượng chất dinh
dưỡng trong đất
tăng cao dần

Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)

Rừng cây gỗ lớn

Độ ẩm đất và
không khí tăng
cao, đất màu mỡ


? Quan sát hình ảnh về sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông, hãy
cho biết: cùng với quá trình biến đổi của quần xã, các điều
kiện tự nhiên của môi trường đã thay đổi như thế nào?
Chưa có TV, ĐV
(môi trường
trống trơn)

MTA: Đầm nước
mới xây dựng

Nhiều sinh vật thủy
sinh: tôm, cá, cua, ốc,
thực vật nổi…

MTB: Nước sâu, ít

mùn đáy

Sinh vật thủy sinh ít
dần. TV chuyển vào
sống trong lòng đầm

MTC: Nước nông
dần, mùn đáy nhiều

Cỏ và cây bụi.

MTD: Vùng đất
trũng

Rừng cây bụi và
cây gỗ.
ĐV phong phú

MT E: Vùng đất
trên cạn.



Diễn thế ở đảo Krakatoa
(Diễn thế nguyên sinh)

Tro
bụi

Tảo,

địa y

TV thân
cỏ

Giai đoạn khởi đầu
(Giai đoạn tiên phong)

Chặt
hết
các
cây
lim

Rừng lim
nguyên sinh
Giai đoạn
khởi đầu

Rừng thưa cây
gỗ nhỏ ưa sáng

Thực vật
thân bụi,
động vật

TV thân gỗ
nhỏ, động
vật


Giai đoạn giữa

Rừng cây
gỗ lớn,
động vật
Giai đoạn cuối
(Giai đoạn đỉnh cực)

Diễn thế ở rừng lim Hữu Lũng.
(Diễn thế thứ sinh)

Cây gỗ nhỏ
và cây bụi
Giai đoạn giữa

Cây bụi và cỏ
chiếm ưu thế

Trảng
cỏ
Giai đoạn cuối


PHIẾU HỌC TẬP:
Quan sát sơ đồ quá trình diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh trên
máy chiếu kết hợp đọc thông tin SGK mục II trang 182, 183, thảo luận
nhóm hoàn thành bảng sau trong thời gian 4 phút
Các loại diễn thế
Các giai đoạn
của diễn thế

Giai đoạn khởi đầu

Giai đoạn giữa

Giai đoạn cuối

Diễn thế nguyên sinh

Diễn thế thứ sinh


Các loại
diễn thế
Các giai
đoạn của DT

Giai đoạn
khởi đầu

Giai đoạn
giữa

Giai đoạn
cuối

Diễn thế nguyên sinh

Diễn thế thứ sinh

Từ môi trường trống

trơn hình thành QX
tiên phong

Đã có QX ổn định sau
đó bị hủy hoại bởi tự
nhiên hoặc con người

Gồm một dãy các QX
biến đổi tuần tự thay thế
lẫn nhau (còn gọi là giai
đoạn hỗn hợp)

Gồm một dãy các QX
biến đổi tuần tự, thay
thế lẫn nhau

Hình thành quần xã đỉnh
cực ( QX tương đối ổn
định trong một thời gian
dài)

Hình thành QX tương
đối ổn định hoặc QX bị
suy thoái


Diễn thế thứ sinh ở 1 rừng thông

Rừng
thông

trưởng
thành
Giai đoạn
khởi đầu

Giai đoạn giữa

Giai đoạn cuối


? Điểm khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế
thứ sinh là gì?
? Thời gian hình thành diễn thế nguyên sinh khoảng bao lâu?
Diễn thế nguyên sinh hình thành có ý nghĩa gì?

? Thời gian hình thành diễn thế thứ sinh khoảng bao lâu?
Diễn thế thứ sinh hình thành có ý nghĩa gì?



? Quan sát các nhóm hình ảnh sau kết hợp
đọc thông tin SGK mục III trang 183, 184 hãy
khái quát thành các nguyên nhân chính gây ra
diễn thế sinh thái?


Nhóm
nguyên
nhân 1
Núi lửa phun


Hạn hán

Rừng sau mưa bão

Lũ lụt


Sự cạnh tranh giữa
cây trồng và cỏ dại
 gây biến đổi QX

Nhóm nguyên nhân 2

Sự cạnh tranh giữa thỏ,
cừu và thú có túi  gây
biến đổi QX


Nhóm nguyên nhân 2
Sự gia tăng quá nhanh và hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài
ưu thế (bò rừng Bizon) đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở
Châu Âu, Nam Mỹ,… bò rừng bizon đang là loài ưu thế lại
bị tiêu diệt. Các nhóm loài
khác lại có cơ hội trở thành
loài ưu thế mới.


Chặt cây lấy gỗ


Đốt rừng

Nhóm
nguyên
nhân 3

Phá rừng làm nương rẫy

Xây dựng nhà máy thủy điện


Trồng rừng ngập mặn

Nhóm nguyên nhân 3

Khơi thông dòng chảy kênh rạch

Chăm sóc cây

Nhặt rác


Nhóm
nguyên
nhân 1

Nhóm
nguyên
nhân 2
Nhóm

nguyên
nhân 3


?Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng
hơn cả? Nguyên nhân nào gây tác động mạnh mẽ nhất?

Tại sao nói hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế là
hành động “Tự đào huyệt chôn mình?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×