Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 7 tây âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.61 KB, 41 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ


BÀI TẬP 1
1. Năm 1948, sản lượng
công
nghiệp
của

chiếm khoảng
A.
B.
C.
D.

25%
48%
54%
56%

của
của
của
của

thế
thế
thế
thế

giới.


giới.
giới.
giới.


2. Trong khoảng nửa sau những
năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh
tế Mĩ chiếm
A. gần 30%
giới.
B. gần 35%
giới.
C. gần 40%
giới.
D. gần 46%
giới.

tổng sản phẩm kinh tế thế
tổng sản phẩm kinh tế thế
tổng sản phẩm kinh tế thế
tổng sản phẩm kinh tế thế


3. Sau Chiến tranh thế giới
thứ hai, nền kinh tế Mĩ
thu được nhiều lợi nhuận
từ ngành công nghiệp
A.
B.
C.

D.

chế tạo vũ khí.
sản xuất máy bay.
khai thác khoáng sản.
sản xuất rô bốt.


4.

Từ năm 1945 đến đầu những
năm 70, chính sách đối nội nhất
quán của chính quyền Mĩ là

A. ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh
của công nhân và các lực lượng tiến bộ.
B. cải thiện đời sống nhân dân và cho phép
công nhân đấu tranh.
C. tăng cường đàn áp và bóc lột công nhân.
D. ưu tiên cải thiện đời sống cho công nhân
để khuyến khích họ sản xuất.


5. Tổng thống đề ra chiến lược

toàn cầu của Mĩ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là

A.
B.

C.
D.

Ru-dơ-ven.
Tru-man.
Ai-xen-hao.
Ken-nơ-đi.


6.

Mục tiêu quan trọng nhất
của Mĩ trong chiến lược toàn
cầu là

A. ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên
phạm vi thế giới.
B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc,
phong trào công nhân quốc tế.
C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng
minh.
D. xâm lược các nước ở châu Á, châu Phi và
khu vực Mĩ Latinh.


7. Sau khi CNXH ở Liên Xô
và Đông Âu tan rã, Mĩ
muốn thiết lập một trật
tự thế giới mới dựa trên
sự chi phối của

A.
B.
C.
D.

Mĩ và Nga.
Mĩ.
Mĩ, Anh, Pháp.
Mĩ, Nga, Trung Quốc.


8. Mĩ đã xóa bỏ cấm vận và
bình thường hóa quan hệ
với Việt Nam dưới thời
của Tổng thống
A.
B.
C.
D.

Ri-gân.
Bu-sơ (cha).
Clin-tơn.
Pho.


S

Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước
câu sau :

1. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm

1949, thế giới tư bản đã hình thành 3 trung tâm
Đ kinh tế, tài chính là Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
2. Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau CTTG thứ
hai dựa vào việc ứng dụng được những thành
tựu mới nhất của CM KH-KT.
S
3. Mĩ đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ, mở
ra kỉ nguyên chinh phục không gian của loài
S người.
4. Sau CTTG thứ hai, Đảng Cộng hòa đã liên tục
Đ cầm quyền ở Mĩ trong vòng hai thập kỉ.
5. Mĩ là quốc gia có tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo
cao nhất thế giới.


Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng
hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
S 6. Hiện nay Mĩ là quốc gia có thu nhập bình
quân tính theo đầu người cao nhất thế giới.
Đ 7. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai
xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới.
S
S

8. Từ sau CTTG thứ hai, đã có 4 đời tổng thống
Mĩ theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam.


9. Đến nay Mĩ đã hoàn thành tất cả mục tiêu của
chiến lược toàn cầu được đề ra từ sau CTTG thứ
S hai.
10. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ khởi xướng
chống Liên Xô và các nước XHCN đã đem lại cho
Mĩ nhiều ưu thế về kinh tế, QS so với Tây Âu và


Tiết 9 – Bài 7

Tây Âu


Bài 7: TÂY ÂU
Các vùng Châu Âu
theo các phân chia
của Liên hợp quốc:
Bắc Âu
Tây Âu
Đông Âu
Nam Âu


Bài 7: TÂY ÂU

Ranh giới Đông-Tây Âu được
hình thành trong Chiến tranh
Lạnh
  Khối Tây Âu - các nước
thành viên NATO

  Khối Đông Âu - Hiệp ước
Vác-sa-va và SEV
  các nước trung lập theo
chủ nghĩa tư bản


Bài 7: TÂY ÂU
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Đối ngoại
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU


Bài 7: TÂY ÂU
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Giai đoạn
1945-1950
1950-1973
1973-1991
1991-2000

Kinh tế

Chính trị

Đối

ngoại


Bài 7: TÂY ÂU
Hoạt động nhóm:
* Nhóm 1: Tìm hiểu các nội dung về kinh tế, chính trị, đối
ngoại của Tây Âu giai đoạn 1945 - 1950
?

Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ

?
* Nhóm 2: Giai đoạn 1950 - 1973
?

Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển nhanh trong
giai đoạn này?
* Nhóm 3: Giai đoạn 1973 - 1991
? Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản ở Tây
Âu về kinh tế và chính trị- xã hội trong những năm
1973-1991 là gì?

* Nhóm 4: Giai đoạn 1991 – 2000

? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính
trị của Tây Âu trong thập kỉ 90 ?


Bài 7: TÂY ÂU
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu

Giai đoạn
19451950

?

Kinh tế

Chính trị

Đối ngoại

-Thiệt hại nặng nề
sau chiến tranh,
sản xuất bị đình
đốn
- Từ 1950, phục
hồi bằng trước
chiến tranh nhờ kế
hoạch Mác-san

-Củng cố
chính quyền
của giai cấp tư
sản
- Ổn định đất
nước, hàn gắn
vết thương
chiến tranh.

- Liên minh chặt

chẽ với Mĩ
-Tìm cách trở lại
các thuộc địa cũ
- Trở thành đối
trọng với các
nước XHCN

Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ

?
1. Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện
của Mĩ.
2. Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.


Bài 7: TÂY ÂU
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Giai đoạn
19501973

Kinh tế

Chính trị

- Phát triển
- Nền dân chủ
nhanh.
tư sản tiếp tục
- Đầu thập kỷ được củng cố
70, trở thành

một trong ba - Chính trường
trung tâm kinh nhiều nước có
tế tài chính lớn, biến động
- Khoa học-kĩ (Pháp, Đức,
thuật phát triển Italia)
cao, hiện đại

Đối ngoại
- Một số nước tiếp
tục chính sách liên
minh chặt chẽ với Mĩ.
- Cố gắng đa dạng
hóa, đa phương
hóa quan hệ đối
ngoại
- Buộc phải công
nhận độc lập của
nhiều thuộc địa

? Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển nhanh trong giai
1.Áp dụng
đoạn
này?KHKT. 2.Vai trò của nhà nước 3.Tận dụng viện trợ
Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác trong khuôn khổ Cộng đồng
châu Âu (EC)


Bài 7: TÂY ÂU
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Giai đoạn


Kinh tế

1973-1991 -Do tác động của

Chính trị

-Bên cạnh sự
khủng hoảng dầu
phát triển, nền
mỏ 1973, nhiều
dân chủ tư sản
nước lâm vào suy bộc lộ nhiều
thoái, mất ổn định mặt trái của nó
- Gặp nhiều khó
(phân hóa giàu
khăn: lạm phát, thất nghèo ngày
nghiệp, bị các nước càng lớn, tệ
NIC, Mĩ, Nhật cạnh nạn xã hội,…)
tranh quyêt liệt

Đối ngoại
- Quan hệ Tây Đức và
Đông Đức hòa dịu: phá
bỏ bức tường Béc-lin
(11/1989), thống nhất
nước Đức (3/10/1990)
- Định ước Henxinki về
an ninh và hợp tác
Châu Âu được kí kết

(1975)

? Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản ở Tây
Âu về kinh tế và chính trị- xã hội trong những năm
1973-1991
là : gì?
+Thách
thức
Chịu tác động khủng hoảng năng lượng.
Vấp phải sự cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước
NICS


Bài 7: TÂY ÂU
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Tây Âu
Giai đoạn
19912000

Kinh tế

Chính trị

- Kinh tế được phục - Cơ bản
hồi phát triển trở lại ổn định
- Liên minh Châu Âu
phát triển mạnh
(đến giữa thập kỉ 90
chiếm 1/3 tổng sản
phẩm CN thế giới).


Đối ngoại
- Sau thời kì Chiến
tranh lạnh, nhiều
nước độc lập trong
quan hệ với Mĩ
- Mở rộng quan
hệ với các nước
Á, Phi, Mĩ Latinh

? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của
Tây Âu trong thập kỉ 90 ?

-Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài
chính lớn nhất thế giới.
-Tây Âu mở rộng quan hệ các nước tư bản phát triển,
các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh,
Đông Âu và SNG.


Bài 7: TÂY ÂU
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

1. Sự ra đời và quá trình phát triển











18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép
Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ,
Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.
25-3-1957, hiệp ước Rôma được kí kết ,
thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử
Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu”
(EEC).
1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành
“Cộng đồng Châu Âu”(EC)
7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)
1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu
Âu (EU).
1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
được phát hành.
Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết
chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.

Những
sự
kiện
chính
trong
quá
trình hình thành và
phát triển của Liên
minh châu Âu EU ?



Bài 7: TÂY ÂU
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

1. Sự ra đời và quá
trình phát triển
2. Quan hệ Việt Nam –
EU
• 10-1990 Việt Nam và
EU đặt quan hệ
ngoại
giao
chính
Các
nước EU trước năm
thức.
1995

Các nước EU năm 2004
Các nước EFTA
Các nước khác


BÀI TẬP 1
1. Ý không phản ánh đúng tình
hình các nước Tây Âu sau CTTG
II là:
A. đất nước bị tàn phá nặng nề.
B. hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn
phế.

C. sản xuất công, nông nghiệp sa sút nghiêm
trọng.
D. thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ qua
việc cung cấp vũ khí cho chiến tranh.


2. Các nước Tây Âu tiến hành công
cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh trong những năm
A.
B.
C.
D.

1945
1945
1945
1945






1946
1947
1949
1950

.

.
.
.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×