Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 12 nước đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 30 trang )

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vµ c¸c em häc sinh!


Bµi 12:


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Đức là nước bại trận trong chiến tranh thế giới I, bị chiến
tranh tàn phá nghiêm trọng.
- Tháng 6/1919, Hoà ước Vec - xai được ký kết, Đức phải chịu
những điều kiện hết sức nặng nề. Đất nước rơi vào tình trạng
kiệt quệ chưa từng thấy.
=> Cao trào cách mạng bùng nổ


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
* Hoàn cảnh lịch sử.
* Diễn biến:
- Tháng 11/1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Đức => lật
đổ chế độ quân chủ. Hè năm 1919, chế độ cộng hòa tư sản được
thiết lập (nền Cộng hòa Vaima)
- Tháng 12/1918 Đảng cộng sản Đức được thành lập. Phong trào


đấu tranh ngày càng lên cao.
- Đỉnh cao là sự nổi dậy của công nhân vùng Ba-vi-e dẫn tới sự
thành lập nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e (tháng 4/1919)
- Cuối năm 1923 phong trào tạm lắng


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
2. Những năm ổn định tạm thời 1924 - 1929
Từ cuối năm 1923, nước Đức bắt đầu bước vào giai đoạn tạm ổn định.
Biểu hiện:
Tình hình nước Đức
- Về kinh tế: + Được khôi phục và phát triển
trong những năm
+ Năm 1929 sản xuất công nghiệp Đức vươn lên đứng
1924-1929 như thế
đầu châu Âu.
nào (về
chính
- Về chính trị: + Chế độ Cộng
hòa kinh
Vaimatế,được
củng cố, quyền lực
trị, đối
của giới tư bản độc quyền được
tăngngoại)?
cường
+ Tăng cường đàn áp phong trào công nhân, tuyên

truyền tư tưởng phục thù
- Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (tham gia Hội
Quốc liên, kí kết hiệp ước với nhiều nước, trong đó có Liên Xô)


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929

II. Nước Đức trong những năm 1929 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 làm cho Đức khủng
hoảng trầm trọng về kinh tế chính trị xã hội.
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đã đưa
Hitle thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm quyền. Chúng chủ trư
ơng phát xít hóa bộ máy thống trị, thiết lập chế độ độc tài khủng bố
công khai
- Đảng cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh xong không giành đư
ợc thắng lợi.
- Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít
thắng thế ở Đức.


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)
I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929

II. Nước Đức trong những năm 1929 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939


Thời kỳ

Chính trị

Kinh tế

Đối ngoại

1933 - + Ráo riết thiết lập + Tuy có sự phát + Rút khỏi Hội Quốc
1939 nền độc tài, công triển nhưng kinh liên
khai khủng bố các
Đảng dân chủ tiến
bộ
+ Đặt đảng cộng
sản ra ngoài vòng
pháp luật

tế được xây dựng
theo hướng tập
trung, mệnh lệnh
phục vụ quân sự

+ Chuẩn bị chiến tranh
xâm lược Hitle đã
biến Đức thành một trại
lính khổng lồ
+ Chống Quốc tế cộng
sản, hình thàn khối
phát xít Đức - ý -Nhật



Bµi 12. N­íc §øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh
thÕ giíi (1918 – 1939)

HS cần nắm được:
- Những nét khái quát nhất về các giai đoạn phát triển
của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Lý giải được nguyên nhân vì sao Đức lại phải phát xít
hoá bộ máy nhà nước và những mưu đồ của Hít-le.
- Những nét cơ bản của Đức về kinh tế, chính trị, ngoại
giao thời kỳ phát xít cầm quyền.


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố

Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:

1. Tháng 11/1918, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện:
A. Chính phủ Đức kí Hòa ước Vecsxai với các nước thắng trận và
chịu những điều kiện hết sức nặng nề
B. Đảng Cộng sản Đức được thành lập
C. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ
D. Nền Cộng hòa Vaima được thành lập


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh

thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
2. Đảng Cộng sản Đức được thành lập vào:
A. Tháng 11/1918
B. Tháng 12/1918
C. Tháng 4/1919
D. Tháng 6/1919


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
3. Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 19181923 là:
A. Kinh tế được khôi phục nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất
B. Chế độ Cộng hòa Vaima ra đời và được củng cố
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, tài chính tồi tệ chưa
từng thấy
D. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Ba-vi-e, dẫn đến sự thành
lập nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố

Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
4. Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 19241929 là:
A. Kinh tế, chính trị, xã hội tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng
B. Phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
D. Vượt qua được khủng hoảng kinh tế và chính trị; kinh tế được
phục hồi và phát triển, quyền lực của giai cấp tư sản được tăng cư
ờng, vị trí quốc tế của nước Đức dần dần được phục hồi.


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã:
A. Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức
B. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh
chóng
C. Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, làm cho cuộc
khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng
D. Làm cho phong trào công nhân Đức phát triển nhanh chóng


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
6. Để thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), giới cầm

quyền Đức đã:
A. Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội
B. Tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính
C. Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống
cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết
lập chế độ độc tài khủng bố công khai
D. Thành lập Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
7. Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới vào:
A. Tháng 1/1933
B. Tháng 3/1933
C. Tháng 5/1933
D. Tháng 7/1933


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
8. Chính phủ Hít-le trong thời kì 1933-1939 đã:
A. Thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng
phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức
B. Tổ chức nền kinh tế tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân

sự
C. Chuẩn bị chiến tranh, tổng động viên quân đội, triển khai các
hoạt động quân sự ở châu Âu
D. Cả A, B, C đều đúng


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Bài tập củng cố
Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng:
9. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì
1933-1939 là:
A. Công nghiệp quân sự
B. Công nghiệp giao thông vận tải
C. Công nghiệp nhẹ
D. Công nghiệp nặng


Hãy điền chữ Đ trước ý đúng hoặc chữ S trước ý sai:
S 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) nổ ra trước tiên ở
Đức do phát xít Đức chạy đua vũ trang, tập trung phát triển quân
sự
2. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ
đã tiến hành cải cách kinh tế, xã hội để duy trì sự phát triển của
CNTB
Đ 3. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chọn con đường phát xít hóa
thể chế chính trị như một lối thoát nhằm đẩy lùi cuộc khủng
hoảng
4. Trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918S

1929), nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính
trị sâu sắc
Đ 5. Năm 1934, Hít-le tự xưng là Quốc trưởng, thủ tiêu nền Cộng hòa
Vaima.


Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 1939)

Củng cố

Nối các cột thời gian và sự kiện sao cho đúng:
A
B
Nền cộng hoà Vaima được thành lập

Năm 1935

Hitle lên làm thủ tướng

Năm 1934

Nền cộng hoà Vaima hoàn toàn sụp đổ

Ngày 30/1/1933

Hitle ban hành lệnh tổng động viên
toàn quốc

Hè năm 1919



Bµi 12. N­íc §øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh
thÕ giíi (1918 – 1939)

Em hiểu thế nào là chủ nghĩa phát xít?

Phát xít: là hình thức chuyên chính của bọn tư bản,
đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương
thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người,
khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm
lược tiêu diệt các nước khác để thiết lập địa vị thống
trị tối cao của chúng.


Bµi 12. N­íc §øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh
thÕ giíi (1918 – 1939)

Ng­êi phô n÷ §øc dïng nh÷ng
®ång m¸c lµm ®å ®un nÊu.


Bµi 12. N­íc §øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh
thÕ giíi (1918 – 1939)


H×nh ¶nh vÒ Hit-le


Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghịêp

của Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937
Nước

Anh

Pháp

Italia

Đức

Than
(triệu tấn)

244,3

45,5

1,6

239,9

Điện

33,1

20.0

15,4


49,0

Sắt
(triệu tấn)

4,3

11,5

0,5

2,8

Thép
(triệu tấn)

13,2

7,9

2,1

19,8

Ôtô

493.0

200,0


78,0

351,0

Lĩnh vực

(tỉ KW/h)

(nghìn
chiếc)


Gia đình Do Thái


×