Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 15 hoá trị và số oxi hoá1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.62 KB, 25 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
TỔ HÓA SINH

CHÀO MỪNG QUÍ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ LỚP SINH 10


Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Viết công thức electron và công thức cấu tạo
của các hợp chất sau: CH4, NH3, HNO3.
Câu 2. Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử
Na2O.
-Cấu hình electron của các nguyên tử có tuân theo
quy tắc bát tử không?


Thứ 7 ngày 13 tháng 11 năm 2010

bài giảng môn hoá học
Lp 10-nõng cao

BI 22

hóa trị và số oxi hoá


HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion



HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
•Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi
là điện hoá trị và bằng điện tíchHóa
củatrịion
củađó.
một
Công thức

NaCl
CaF2

Tạo nên
từ ion

nguyên tố trong hợp
chất ion được gọi là
Điện hóa


được
xác
định
trị
như thế nào?

Na +
Cl-


Na là 1+
Cl là 1-

Ca 2+
F-

Ca là 2+
F là 1-


HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
Công thức

NaCl
CaF2

Tạo nên
từ ion

Điện hóa
trị

Na +
Cl-

Na là 1+
Cl là 1-


Ca 2+
F-

Ca là 2+
F là 1-

Các em có nhận xét
gì về cách ghi điện
hoá trị của các
nguyên tố?

 Điện hoá trị của một nguyên tố được quy ước ghi giá
trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.


Câu hỏi thảo luận
Nhận xét
về điện
hóa trị
của các
kim loại
nhóm IA,
IIA, IIIA

Công thức Tạo nên
từ ion

CaCl2
MgS

Al2O3
KBr

Ca2+
ClMg2+
S2Al3+
O2K+
Br-

Điện hóa
trị

Ca : 2+
Cl : 1Mg : 2+
S : 2-

Al :
O:

3+
2-

K :
Br :

1+
1-

Nhận xét
về điện

hóa trị
của các
phi kim
nhóm
VIA,
VIIA


HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion Hóa trị của một
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá
trị. tố trong
nguyên
hợp chất cộng hóa
•Hóa trị của một nguyên tố trong
hợp chất cộng hóa
trịdụ:
được
gọi
là gì

Xác
định
trị gọi là cộng hóa trị và bằng sốvàliên
kết
cộng
hóa
được
xác

định
hoá trị của các
trị mà nguyên tử của nguyên tốnguyên
đónhư
tạothế
ra nào?
được với
tố trong
các nguyên tử khác trong phân tử.
hợp chất NH .
3

Công
thức

NH3

CTCT
H

N
H

Cộng
hóa trị
H

N:3
H:1



Câu hỏi thảo luận
Công thức
N2
H2O
CH4

Cộng hóa trị

N≡N

N:3

H − O− H

H:1
O:2
C:4
H:1

HNO3

O : 2; H : 1
N:4


HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.

Số oxi hoá là
II. SỐ OXI HÓA
gì?
• Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là
điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử,
nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử đều là liên kết Ion
• Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số
thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
+3+1

Ví dụ NH3


II. SỐ OXI HÓA
•Quy tắc 1

Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0
0

0

0

0

VD: Fe, Zn, O2, H2…
Quy tắc 2

Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng

+1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH,
CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF 2, peoxit
H2O2…)


II. SỐ OXI HÓA
•Quy tắc 1

Ví dụ : Xác định số
oxi hoá của nguyên tố
S trong các hợp chất
sau:
SO2 , H2S, H2SO4.

Quy tắc 2
Quy tắc 3

•Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các
nguyên tố bằng 0.
x -2

• SO2 : x.1 +(-2).2 = 0
+1 x

• H2S :
+1 x -2

• H2SO4:

(+1).2 + x = 0


=> x
=> x

= +4.
= -2.

(+1).2 + x + (-2).4 = 0

=> x

= +6


II. SỐ OXI HÓA
Quy tắc 1
Quy tắc 2
Quy tắc 3
Quy tắc 4

VD:
-1

•Ion đơn nguyên tử có số oxi
hoá bằng điện tích của ion đó.
•Ion đa nguyên tử, tổng số số
oxi hoá của các nguyên tố
bằng điện tích của ion.

ClX +1


NH4+
x -2

NO3-

x.1 +(+1).4 = +1

=> x

= -3

x.1 + (-2).3 = -1

=> x = + 5


Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi:
Xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và
ion sau:


Tổ 1: H2S, S, H2SO3 , K2SO4



Tổ 2: HCl, HClO, NaClO2 , HClO4




Tổ 3: Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4



Tổ 4: MnO4-, SO42-, NH4+


ĐÁP ÁN


+1

-1

+1 +6

-2

+1 +1 -2

+1 +3

-2

+4

-2


+1 +7

-2

+2

-1

+1 +7

-2

3. Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4
+7



-2

2. HCl, HClO, HClO2, HClO4
0



+1 +4

0

1. H2S, S, H2SO3, K2SO4.
+1




-2

-2

+6 -2

-3 +1

4. MnO4-, SO42-, NH4+


II. SỐ OXI HÓA
Một số hợp chất có số oxi hóa đặc biệt
+8/3

Fe3O4

+2 -1

FeS2
+1 -2

Cu2S


II. SỐ OXI HÓA
Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp

chất hữu cơ.
VD:
-2 +1 -2

C2 H 6 O

Số oxi hoá trung bình

-3 +1 -1

CH3- CH2- O - H


II. SỐ OXI HÓA
Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
-1
0
-1

-2/3 +1 -2

C3 H8 O3


CỦNG CỐ
Câu 1: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá

của các nguyên tố trong các chất N2 , H2S , CaCl2.
Công thức Cộng hoá trị của


N2
N N
H2S
H–S–H

CaCl2

Điện hoá trị của

Số oxi hoá
0

N:3

N2

H:1

+1 -2

H2S

S:2
Ca : 2+
Cl : 1-

+2 -1

CaCl2



Câu 2: Số oxi hóa của N trong NH4+ , NO2-,
HNO3 lần lượt là:
A. +5,

-3, +3.

B. +3,

-3, +5.

C. +3,

+5, -3.

D. -3, +3,

+5.


Câu 3:Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ ,
S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
A. +5,

+6, +3, 0.

B. +3,

+5, 0, +6.


C. 0,

+3, +5, +6.

D. 0,

+3, +6, +5.


CỦNG CỐ

Câu 4: Trong hợp chất hoặc ion nào clo có
số oxi hóa cao nhất
A. ClO3-

B. HClO3

C. Cl2O7

D. HCl


Câu 5: Trong các hợp chất H2S và H2O, các
nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng
hóa trị bằng:
A. 2

B. 2-

C. -2


D. II


Câu 6: Trong các hợp chất NaH, H2, CaH2, HF,
số oxi hoá của nguyên tố H lần lượt là:
A.+1, 0, -1, +1

B. -1, 0, -1, -1

C. -1, 0, +1, +1

D. -1, 0, -1, +1


Kính chúc sức khỏe
quý Thầy cô !!!


×