Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 36 tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.71 KB, 14 trang )

ChƯƠng 7.TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


Phản ứng
chậm

Phản ứng
nhanh


BÀ I 36
Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG
HÓ A HỌC
HOÁ HỌC LỚP 10 CB
GIÁO VIÊN: Trần Thị Thuỳ Ninh


(1) BaCl2 + H2SOPhaû
+ o2HCl
4
nBaSO
öùng4 naø
xaûy

ra nhanh hôn ?

(2)Na2S2O3 + H2SO4

S + SO2 + Na2SO4 + H2O



25 ml dd
H2SO4 0,1 M

Na2S2O3

BaCl2
BaSO4

S
(1)

(2)

(2) hơn phản ứng (2).
Phản ứng (1)(1)xảy ra nhanh


-Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của
một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-Biểu thứ- cVậy tốc độ
∆C C1 − C2
V =là gì? =
(mol / ls )
phản ứng

t

-


V

t

: Tốc độ trung bình (mol/ls)

-∆C=C1 – C2: Độ biến thiên nồng độ (mol/l)
-C1: nồng độ ban đầu (mol/l)
-C2: nồng độ sau phản ứng (mol/l)
-t: Thời gian (s)


Phiếu học tập:
Khi bắt đầu phản ứng nồng độ một chất là 0,024 mol/l.
Sau 10 s nồng độ chất đó là 0,022 mol/l. Tính tốc độ
trung bình của phản ứng?

0, 024 − 0, 022
−4
V=
= 2.10 mol / (l.s )
10


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
• 1. Ảnh hưởng của nồng độ (C)
• 2. Ảnh hưởng của áp suất (P)
• 3. Ảnh Các

hưở
ngứng
của
t độ
phản
hóa nhiệ
học đang
xảy(T)
ra nếu ta thay đổi một số yếu
• 4. Ảnh hưở
ng của diện tích bề mặt (S)
tố thì tốc độ phản ứng thay đổi.
• 5. ẢnVậy
những
ảnhthưởng
h hưở
ngyếucủtốanào
chấ
xúc đến
tác (xt)
sự thay đổi tốc độ phản ứng?


Nhận
Thí
xét:
Kết nghiệm
luận:

Thể tích dd Na2S2O3 bình (1) = thể tích dd Na2S2O3 bình

(2)
Khi tăng nồng độ chất phản

ứn2Sg,
tốc độ phản ứng
[Na
2O3] bình 1 > [Na2S2O3] bình 2

tăng.

Phản ứng tạo kết tủa (S) ở bình 1 nhanh hơn ở bình 2.
Na2S2O3 + H2SO4

S + SO2 + Na2SO4 + H2O

25ml d2 H2SO4
Vậy nồng độ chất tham gia có ảnh hưởng như thế
0,1M

nào đến tốc độ của phản ứng hóa học?

10 ml dd
Na2S2O3 0,1M +
15ml nước cất

S

25 ml dd
Na2S2O3 0,1M


S

(1)

(2)


Ảnh
Ảnhhưởng
hưởngcủa
củaáp
áp suất
suất

- Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có
chất khí.
2HI(k) -> H2(k) + I2(k)
Thí dụ:
- Ở áp suất của HI là 1 atm, tốc độ phản ứng đo
được là 1,22.10-8 mol/l.s
- Ở áp suất của HI là 2 atm, tốc độ phản ứng đo
được là 4,88.10-8 mol/l.s

Kết luận:
Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí
tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.


Gvề
COÁ

1. Tìm một sốCUÛ
thíN
dụ
ảnh hưởng của
nồng độ, áp suất đến tốc độ phản ứng
mà em thấy được trong cuộc sống
hằng ngày?


Câu 1. Trong các phản ứng hoá học sau ở cùng
một nhiệt độ, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất?
Tại sao?
A. Fe +dd HCl 0,1M
B. Fe + dd HCl 0,2M
C. Fe + dd HCl 5M
D. Fe + dd HCl 3M


• Câu 2. Đối với các phản ứng có chất khí tham
gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
• A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
• B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống .
• C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
• D. Nồng độ của các chất khí không đổi


• Câu 3. Tìm một số ví dụ cho mỗi loai phản ứng
nhanh chậm mà em quan sát được trong cuộc
sống và phòng thí nghiệm.





×