Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bai Tap Ve Nha EG009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.69 KB, 8 trang )

Xem lại lần làm bài số 1

1 of 8

/>
TOPICA ► EG009.OD54-FD9-OD9-FD10 ► Bài tập về nhà 1 ►Xem lại lần làm bài số 1

Bài tập về nhà 1
Xem lại lần làm bài số 1
Quay lại
Học viên
Bắt đầu vào lúc
Kết thúc lúc
Thời gian thực hiện
Điểm
Điểm

1 [Góp ý]
Điểm : 1

Lưu Trúc Phương
Sunday, 27 November 2016, 11:05:53 PM
Sunday, 27 November 2016, 11:09:18 PM
00 giờ : 03 phút : 25 giây
20/20
10.00

Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là:
Chọn một câu trả
lời


A)
người
B)
người
C)
dụng
D)

Một tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến
sử dụng
Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến
sử dụng
Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử
Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày

Đúng. Đáp án đúng là: Một tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một hệ thống hoặc loại ngôn ngữ nói chung.
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa chung nhất. (Trang 3-giáo trình KTSTVBKT&QLDN; Mã số: 7L003F9)

Đúng
Điểm: 1/1.

2 [Góp ý]
Điểm : 1

Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là:
Chọn một câu trả
lời

A) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá

nhân hay tổ chức khác
B) Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức
tới các cá nhân hay tổ chức khác
C) Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới
các cá nhân hay tổ chức khác
D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí của cá nhân
hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác

Đúng. Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác.
Vì: xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể: vai trò, ý nghĩa của văn bản trong một tổ chức
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa hẹp. (Trang 3-giáotrình KTSTVBKT & QLDN)

Đúng
Điểm: 1/1.

3 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng của văn bản bao gồm:

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

2 of 8

/>
Chọn một câu trả
lời


A) Chức năng thông tin và Chức năng pháp lí
B) Chức năng quản lý và điều hành
C) Chức năng văn hoá - xã hội và sử liệu
D) Chức năng thông tin, chức năng pháp lý, chức năng quản lý và điều hành,
chức năng văn hóa xã hội và sử liệu

Đúng. Đáp án đúng là: Chức năng thông tin, chức năng pháp lý, chức năng quản lý và điều hành, chức năng văn hóa xã hội và sử
liệu
Vì: Chức năng văn bản bao gồm các chức năng: Chức năng thông tin, chức năng pháp lý, chức năng quản lý và điều hành, chức năng
văn hóa xã hội và sử liệu
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản (Trang 4 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9)

Đúng
Điểm: 1/1.

4 [Góp ý]
Điểm : 1

Nội dung của văn bản chỉ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

có tính mục đích.
có tính chủ quan.

có tính khoa học và khả thi.
có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.

Đúng. Đáp án đúng là: có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.
Vì: Đây là các yêu cầu cơ bản nhất về nội dung theo quy định mà các văn bản phải thực hiện.
Tham khảo: Mục 1.2.2. Các yêu cầu về nội dung của văn bản (Trang 10 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

5 [Góp ý]
Điểm : 1

Thể thức văn bản không yêu cầu nội dung nào?
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

Quốc hiệu, Tên tác giả, nhóm tác giả, Số và kí hiệu văn bản
Tên văn bản và trích yếu nội dung, Nội dung của văn bản
Địa chỉ, số điện thoại, telex, fax, email của cơ quan
Các chương, mục, điều, khoản.

Đúng. Đáp án đúng là: Các chương, mục, điều, khoản.
Vì: Đây là yêu cầu về hình thức của văn bản.

Tham khảo: Mục 1.2.1. Yêu cầu về hình thức văn bản và mục 1.2.3. Yêu cầu về thể thức văn bản (Trang 11 – giáo trình KTSTVBKT &
QLDN. Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

6 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng văn hóa thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả
lời

A) Quy định văn hóa xã hội
B) Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

3 of 8

/>
C) Quy định về cách hoạt động văn hóa
D) Quy định văn hóa trong văn bản

Đúng. Đáp án đúng là: Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội
Vì: Các giá trị truyền thống, các nét đặc trưng của nền văn hóa các tư tưởng, khuynh hướng xã hội được ghi nhận, truyền đạt thông
qua các ấn phẩm, văn bản

Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng văn hóa-xã hội và sử liệu (Trang 7 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9)

Đúng
Điểm: 1/1.

7 [Góp ý]
Điểm : 1

Quy trình soạn thảo văn bản bao gồm các giai đoạn:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)
và ban

chuẩn bị và soạn thảo đề cương
viết thành văn bản và sửa văn bản
xét duyệt, kí và ban hành văn bản
chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét duyệt, ký
hành văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét duyệt, ký và ban hành văn bản.
Vì: đây là các bước thực hiện được sắp xếp theo những trình tự cụ thể nhất định để soạn thảo ra văn bản một cách khoa học nhất.
Tham khảo: Mục 1.3. Quy trình soạn thảo văn bản (Trang 18;19 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9).

Đúng

Điểm: 1/1.

8 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng quản lý điều hành thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả
lời

A)
doanh
B)
C)
D)

Công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lý điều hành hoạt động của tổ chức và
nghiệp
Hệ thống thông tin cần thiết cho quản lý
Cách thức quản lý tổ chức và doanh nghiệp
Phương pháp quản lý tổ chức và doanh nghiệp

Đúng. Đáp án đúng là: Công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lý điều hành hoạt động của tổ chức và doanh nghiệp
Vì: Nếu không có công cụ này, tổ chức, doanh nghiệp, sẽ không truyền đạt cho mọi thành viên biết rõ mình phải làm gì làm như thế
nào và đạt đến yêu cầu gì.
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng quản lý và điều hành (Trang 5 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN. Mã
số: 7L003F9)

Đúng
Điểm: 1/1.


9 [Góp ý]
Điểm : 1

Chức năng pháp lý thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

Quy định của luật pháp về viết văn bản
Quy định mang tính cưỡng chế của văn bản
Quy định cách viết văn bản
Quy định kiểu tổ chức văn bản

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

4 of 8

/>
Đúng. Đáp án đúng là: Quy định mang tính cưỡng chế của văn bản
Vì: Khi văn bản được ban hành thì có vai trò như một bằng chứng hoặc yêu cầu bắt buộc tổ chức phải thực hiện
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng pháp lý (Trang 4,5 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9)


Đúng
Điểm: 1/1.

10 [Góp
ý]
Điểm : 1

Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị?
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

Xin chữ ký
Sửa văn bản
Xác định nội dung
Lên dàn ý

Đúng. Đáp án đúng là: Xác định nội dung
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về văn bản định viết nên trong giai đoạn này nhất thiết phải xác định được nội
dung.
Tham khảo: Mục 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị(Trang 18– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.


11 [Góp ý]
Điểm : 1

Chủ đề chung là:
Chọn một câu trả
lời

A) một đoạn văn nói về một điều gì đó
B) một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời
gian cụ thể
C) toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra
D) những quy định về nội dung văn bản

Đúng. Đáp án đúng là: Một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể
Vì: Khái niệm về chủ đề chung
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

12 [Góp
ý]
Điểm : 1

Chủ đề bộ phận là:
Chọn một câu trả
lời

A) Định hướng phát triển của văn bản

B) Những quy định về cách viết văn bản
C) Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo
nên nội dung của chủ đề chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định
D) Cách thể hiện văn bản thành nội dung cụ thể

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

5 of 8

/>
Đúng. Đáp án Đúng là: Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo nên nội dung của chủ đề
chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định
Vì: Nội dung của chủ đề chung được thể hiện bằng các thành phần nhỏ, trong đó mỗi thành phần nhỏ là một chủ đề riêng nhưng có
tính logic với nhau theo một trật tự hoặc nguyên tắc nhất định. Các chủ đề riêng biệt đó được gọi là chủ đề bộ phận. Chủ đề bộ phận
không đứng độc lập trong Văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT & QLDN Mã số:
7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

13 [Góp
ý]
Điểm : 1

Các quan hệ mang tính chủ quan là:
Chọn một câu trả

lời

A)
với nội
B)
C)
D)

Thái độ chủ quan của người viết thể hiện quan điểm, nhận thức, đánh giá đối
dung và đối tượng
Sở thích của người viết áp đặt cho bài viết
Chủ đề người viết thể hiện trong nội dung
Quyền của người viết trong thể hiện nội dung

Đúng. Đáp án Đúng là: Thái độ chủ quan của người viết thể hiện quan điểm, nhận thức, đánh giá đối với nội dung và đối tượng
Vì: Các quan hệ mang tính chủ quan mang dấu ấn và trách nhiệm cá nhân, không bị áp đặt, phụ thuộc vào các quan hệ hay quy luật
khách quan nào khác
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25,26– giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

Đúng
Điểm: 1/1.

14 [Góp
ý]
Điểm : 1

Các yêu cầu đối với lập luận là:
Chọn một câu trả
lời


A)
B)
C)
D)

các luận điểm phải được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc.
hệ thống lý lẽ phải được sử dụng.
các dẫn chứng không cần phải nhất thiết đưa ra.
dẫn chứng chỉ cần minh họa.

Đúng. Đáp án đúng là: các luận điểm phải được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc.
Vì: Đây là một trong ba yêu cầu để lập luận dược chặt chẽ và có tính thuyết phục.
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

15 [Góp
ý]
Điểm : 1

Kết cấu của đoạn văn thường bao gồm:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)


câu chủ đề.
các câu triển khai.
câu bổ sung.
câu chủ đề, câu triển khai và câu kết.

Đúng. Đáp án đúng là: câu chủ đề, câu triển khai và câu kết.
Vì: Đây là ba bộ phận chính của một đoạn văn mà thường xuất hiện. Có một số trường hợp, đoạn văn chỉ có một câu hoặc không có
câu kết.
Tham khảo: Mục 2.1.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn (Trang 30–giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9).

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

6 of 8

/>
Đúng
Điểm: 1/1.

16 [Góp
ý]
Điểm : 1

Chuyển đoạn trong văn bản là:
Chọn một câu trả
lời

A) chuyển từ đọan trên xuống đoạn dưới

B) chuyển các ý nhỏ thành ý lớn
C) dùng các từ ngữ hoặc câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các
phần, các ý để liên kết chúng lại làm cho bài viết liền mạch, sinh động
D) chi tiết hóa các tiêu đề đề mục thành các ý lớn

Đúng. Đáp án đúng là: Dùng các từ ngữ hoặc câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các phần, các ý để liên kết chúng lại
làm cho bài viết liền mạch, sinh động
Vì: Đây là khái niệm về chuyển đoạn
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

17 [Góp
ý]
Điểm : 1

Phong cách chính luận là:
Chọn một câu trả
lời

A) phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực chính trị nghị luận xã hội
B) vấn đề chính trị trong soạn thảo văn bản
C) lý luận chính trị trong soạn thảo văn bản
D) lý luận ngôn ngữ trong soạn thảo văn bản

Đúng. Đáp án đúng là: Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực chính trị nghị luận xã hội
Vì: Đây là khái niệm phong cách chính luận.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Phong cách khoa học(Trang 34– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).


Đúng
Điểm: 1/1.

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

7 of 8

18 [Góp
ý]
Điểm : 1

/>
Liên kết nội dung thường có các cách:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

Liên kết chủ đề
Liên kết lôgic
Liên kết từ ngữ
Liên kết chủ đề và liên kết lôgic


Đúng. Đáp án đúng là: Liên kết chủ đề và liên kết lôgic
Vì: liên kết văn bản là sự kết nội chặt chẽ giữa các câu với nhau nên không thể là liên kết từ ngữ. Và trong liên kết nội dung có hai
cách là liên kết chủ đề và liên kết logic.
Tham khảo: Mục 2.1.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn (Trang 30,31–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

19 [Góp
ý]
Điểm : 1

Lập dàn ý bao gồm các nội dung nào?
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
C)
D)

Xác lập các ý lớn
Xác lập các ý nhỏ
Sắp xếp các ý và triển khai các ý.
Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.

Đúng. Đáp án đúng là: Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.
Vì: Từ khái niệm của lập dàn ý chúng ta có thể xác định được các bước thực hiện theo thứ tự là xác lập ý lớn, xác lập ý nhỏ và sắp
xếp các ý.

Tham khảo: Mục 2.1.3. Cách thức trình bày nội dung văn bản (Trang 28–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số: 7L003F9).

Đúng
Điểm: 1/1.

20 [Góp
ý]
Điểm : 1

Diễn đạt theo kiểu diễn dịch là:
Chọn một câu trả
lời

A)
B)
thể và
C)
D)

Dịch chuyển nội dung từ văn bản khác vào nội dung văn bản đang viết
Cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân lý cụ
các biểu hiện cụ thể trong thực tế
Diễn đạt theo kiểu của nước ngoài
Diễn đạt theo một mô típ đã lựa chọn

Đúng. Đáp án Đúng là: Cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân lý cụ thể và các biểu hiện cụ thể
trong thực tế
Vì: Diễn dịch là cách suy luận xuất phát từ một chân lý chung phổ biến mà suy các chân lý cụ thể và các biểu hiện cụ thể trong thực tế
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).


Đúng
Điểm: 1/1.

Tổng điểm : 20/20 = 10.00

Quay lại

11/28/2016 2:30 AM


Xem lại lần làm bài số 1

8 of 8

/>
11/28/2016 2:30 AM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×