Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Dạy tích hợp môi trường với môn công nghệ 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.07 KB, 25 trang )

C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù
Buæi Sinh ho¹t chuyªn m«n
n¨m häc 2009 - 2010


Néi dung sinh ho¹t chuyªn m«n

PhÇn thø nhÊt :

nh÷ng vÊn ®Ò chung

PhÇn thø hai : ch­¬ng tr×nh tÝch hîp Gi¸o dôc
bvmt trong m«n c«ng nghÖ thcs

PhÇn thø ba : mét sè h×nh thøc tÝch hîp gi¸o dôc
bvmt trong m«n c«ng nghÖ


PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG VẮN ĐỀ CHUNG
I. Tình hình của môi trường Việt Nam hiện nay
1/ Về đất đai
-

Tổng diện tích đất tự nhiên là 331.314 km 2, phần đất liền là 31.2 triệu
ha (94,5% diện tích đất tự nhiên), xếp hàng 58 trong tổng số 200 nước
trên thế giới.

-


Diện tích bình quân đầu người thấp: xếp thứ 159/200 quốc gia.

-

Diện tích canh tác trên đầu người ở Việt Nam qua các năm
Năm

1940

1960

1970

1992

2000

2005

Bình quân đầu người
(ha/người)

0,2

0,16

0,13

0,11


0,10

0,11


I. Tình hình của môi trường việt Nam hiện nay
1/ Về đất đai
2/ Về rừng
- Diện tích rừng có xu hướng giảm.
-

Diễn biến diện tích rừng qua các năm
1945

Tổng diện tích (triệu ha)
Rừng trồng (triệu ha)
Rừng tự nhiên (triệu ha)

1985

2005

14,300

9,892

12,617

0


0,584

2,334

9,3083

10,283

14,300

Độ che phủ (%)

43,0

30,0

37,0

Bình quân rừng/người
rừng/ngư (ha/người)

0,57

0,14

0,15


I. Tình hình của môi trường việt Nam hiện nay
1/ Về đất đai

2/ Về rừng
3/ Về nước
4/- VềĐã
không
xảy rakhí
trong tình trạng khan hiếm nước.
5/Ở
Vềvùng
đa dạng
sinh
học
núi

nông
thôn
nước
ta,đã
nhìn
trường
không
khí còn
- Ở
một số thành phố
lớn,
nước
bị ôchung,
nhiễmmôi
nghiêm
trọng
do nước

- Việt
chưa
6/
Về
Nam
bị
chất
ôđược
nhiễm,
thải coicòn
là 1ởtrong
hầu hết
15 trung
ở các tâm
đô thị
đaViệt
dạng
Nam
sinhđều
họcbịtrên
ô nhiễm
thế giới.
bụi.
thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đã xả trực
7/
Lượng
Về
vệ sinh
chất
thải

trường,
ở đa
Việtdạng
vệ
Nam
sinh
lên
anhọc
đến
toàn
hơn
thực
phẩm,
tấnnhiều
cung
mỗi năm,
cấpcác hoạt
- Trong các
nămmôi
gầnrắn
đây,
sinh
đã
bị 15
suytriệu
giảm
do
tăng
nước
trung

sạch
bình
ở15%.
đônước.
thị và nông thôn
tiếp
vào
nguồn
động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên,…
Hiện
nay
cónăm
60- 2010
70% dân
cưchất
đô thị,
dưới
cư ở60%,
nông
- Theo
dựmới
báochỉ
đến
lượng
thải
sinh40%
hoạtdân
sẽ tăng
thôn
được

cấpnghiệp
nước sạch
chỉ chất
có 28thải
– 30%
đìnhthải
ở nông
chất thải
công
tăng và
50%,
nguyhộ
hạigia
(chất
côngthôn

hố xívà
hợp
vệthải
sinh.
nghiệp
chất
y tế) tăng 3 lần.


II. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
1/ Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học
2/ Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường Trung học cơ sở
a) Nguyên tắc:

Giáo dụcpháp
BVMT
là dục
một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các
b)-Phương
giáo
môn học và các hoạt động.
- Nội dung BVMT được tích hợp trong các môn học thông qua các chương,
bài- cụ
thể.
Mục
tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với
mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
(*)-Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức
+ Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương
cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng
phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục BVMT.
kiến thức và tăng thời gian của bài học.
+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo
dục BVMT
+ Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic.


II. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
1/ Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học
2/ Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Trung học cơ sở
3/ Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường Trung học cơ sở
a) Nguyên tắc:

b) Phương pháp giáo dục
c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
- Phương pháp thí nghiệm

(*) - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
(*) - Phương pháp hoạt động thực tiến
-

Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng

-

Phương pháp học tập theo dự án

(*) - Phương pháp nêu gương
-

Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT


PHẦN THỨ HAI

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ THCS
I. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ
- Những nội dung có liên quan đến môi trường:
*) Công nghiệp:
- Cơ khí và các ứng dụng của cơ khí
- Kĩ thuật điện

*) Nông nghiệp: Trồng trọt – Chăn nuôi – Lâm nghiệp – Thủy sản
*) Kinh tế gia đình:
- May mặc
- Nấu ăn
- Trang trí nhà ở
- Thu chi trong gia đình


II. Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Công nghệ
A) Tiến trình thực hiện các bước khai thác nội dung GDBVMT trong
chương trình /sách giáo khoa
Tìm hiểu mục tiêu và nội dung GDBVMT (kiến
thức, kĩ năng, thái độ)
Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp
Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp
Xác định nội dung GDBVMT (kiến thức, kĩ năng)
có thể tích hợp
Lựa chọn con đường tích hợp


B) Phương pháp cụ thể để tích hợp GDBVMT trong dạy học Công nghệ
1. Phương pháp nghiên cứu (tìm tòi, khám phá, hay giải quyết vấn đề):
pháp
nàynhóm:
hướng học sinh làm quen với quá trình tìm tòi
2. PhươngPhương
pháp hoạt
động
khám phá, sáng tạo dưới các dạng bài tập.

- Phương pháp làm
này việc
thể hiện
theosự
nhóm
hợpđược
tác trên
thực
cơhiện
sở hoạt
theođộng
các bước
của cá
sau:
nhân.
+ Chuẩn
Khi thảo
bị;luận nhóm, cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Giao nhiệm vụ;
+ Vai trò của nhóm trưởng phải được xác lập rõ ràng để điều hành.
+ Tiến hành làm việc nhóm (thảo luận);
+ Tổng
lết thảo
(đại nội
diệndung,
báo cáo
quả);
+ GV
phải chuẩn
bị luận

chu đáo
tiến kết
trình
bài giảng và đặc biệt là hệ
+ GV
thống
câukết
hỏi.luận.
+ Luôn hướng HS vào trọng tâm bài.
+ Tạo ra các tình huống để HS được tham gia tranh luận.
+ GV cần nắm bắt tình hình, dự kiến trước những ý kién kết luận trên cơ
sở động viên HS trong học tập.


3. Đóng vai:
- Phương pháp này được đặc trương bởi hoạt động với các nhân vật
giả định, trong đó các tình huống trong thực tế cuộc sống được thể hiện bằng
những hoạt động có kịch tính.
- Phương pháp này được tiến hành theo các bước:
+ Bước 1: Tạo không khí để đóng vai.
+ Bước 2: Lựa chọn vai.
+ Bước 3: Trình diễn.
+ Bước 4: Hướng dẫn HS trao đổi - thảo luận.

(*) 4. Quan sát, phỏng vấn:
(*) 5. Tranh luận:
(*) 6. Thuyết trình:
7. Tham quan, cắm trại và trò chơi
8. Lập dự án



III. Những nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương
trình, sách giáo khoa môn Công nghệ THCS
1/ Chương trình lớp 8
Phần I - Vẽ kĩ thuật
Từ bài 1 đến bài 6, là những nội dung cơ bản về vẽ kĩ thuật. Để tích
hợp GDBVMT trong nội dung này, giáo viên tập trung vào một số vấn đề
sau:
- Thực hành vẽ kĩ thuật cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp
phần bảo vệ môi trường.
- Thông qua giáo dục ý thức làm việc theo qui trình, tiết kiệm nguyên
liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần BVMT.


III. Những nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương
trình, sách giáo khoa môn Công nghệ THCS
1/ Chương trình lớp 8
Phần I- Vẽ kĩ thuật
Phần II- Cơ khí
*) Nội dung của phần cơ khí bao gồm các vấn đề chính sau:
- Gia công cơ khí: vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí.
- Chi tiết máy và lắp ghép: mối hàn, phương pháp hàn, nối kim loại.
-Truyền và biến đổi chuyển động.


III. Những nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương
trình, sách giáo khoa môn Công nghệ THCS
1/ Chương trình lớp 8
Phần I- Vẽ kĩ thuật
Phần II- Cơ khí

*) Để dạy tích hợp GDBVMT trong phần này, GV có thể lồng ghép những
nội dung có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường như:
- Sản xuất cơ khí phải được gắn với việc hạn chế những ảnh hưởng của
chất thải, rác thải đến môi trường. Chất thải gồm dầu, mỡ, nước làm mát,…
sử dụng trong quá trình gia công cơ khí; rác thải gồm phoi kim loại trong quá
trình gia công, vật liệu thừa, giẻ lau,… Gia công cơ khí phải đảm bảo gắn
với sự phát triển bền vững.
- Trong các phương pháp gia công cắt gọt kim loại dạy ở chương trình
THCS như: dũa, khoan, đục, cưa kim loại, GV tích hợp GDBVMT qua ảnh
hưởng tiêu cực của công nghệ cắt gọt đối với môi trường (chất thải, rác thải,
tiếng ồn,…)


GV có thể hỏi một số câu hỏi:
+ Rác thải, chất thải trong gia công dũa kim loại là gì?
+ Rác thải, chất thải trong gia công dũa tác động đến môi trường như thế nào?
+ Xử lí rác thải, chất thải trong gia công dũa như thế nào để không làm ô
nhiễm môi trường?
(GV có thể đặt các câu hỏi tương tự với các bài cưa, khoan kim loại)
- Đối với chương Chi tiết máy và lắp ghép, để lồng ghép tích hợp GDBVMT,
GV đặt những câu hỏi liên quan như:
+ Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ cho con người thường gồm nhiều
các chi tiết ghép lại với nhau? (khi bị hỏng, phải thay thế thì chỉ thay thế chi tiết
hỏng, không thay cả máy, tiết kiệm nguyên liệu, có nghĩa là tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên).
+ Khi ghép nối các chi tiết với nhau, phương pháp nào có tác động đến môi
trường? (hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc,…; chú ý đến dầu, mỡ bị cháy
khi hàn bằng các phương pháp có sử dụng nhiệt).
+ Khi thực hành ghép nối chi tiết với nhau, cần tuân theo quy định về vệ sinh
môi trường, hãy lấy ví dụ



- Trong chương Truyền và biến đổi chuyển động, việc giáo dục tích hợp BVMT
có thể thông qua ứng dụng vào cuộc sống thực tế.
(Ví dụ như câu hỏi phát sinh trong thực tế: Vì sao sử dụng xe đạp là góp
phần BVMT?)
Có thể lí giải như sau:
.) Các phương tiện giao thông khác như ô tô, xe máy chạy sẽ thải vào
không khí chất thải gây ô nhiễm môi trường.
.) Tiết kiệm được một lượng xăng, dầu điêzen khá lớn, góp phần bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên.


Phần I- Kĩ thuật điện
*) Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
Khi dạy bài này, GV phân tích điện năng được sản xuất từ những
nguồn năng lượng khác có trong thiên nhiên như nhiệt năng, thuỷ năng,
năng lượng nguyên tử, năng lượng của gió, năng lượng mặt trời,… Các
nhiên liệu, nguyên liệu để tạo ra các năng lượng nêu trên là tài nguyên
quý, không phải nguồn vô tận. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm năng lượng điện
là góp phần tiết kiệm tài nguyên của thiên nhiên, góp phần cân bằng sinh
thái, bảo vệ môi trường trong sạch.
GV có thể đặt những câu hỏi:
- Điện năng được sản xuất như thế nào?
- Trình bày các nguồn nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất điện năng?
- Vì sao nói: Tiết kiệm điện năng trong sản xuất và đời sống là góp phần
bảo vệ môi trường?
- Điện năng góp phần vào việc cân bằng sinh thái như thế nào?
(sử dụng điện năng có hiệu quả cao, thay thế cho các năng lượng khác
như sử dụng điện để thay cho việc tôi kim loại, chạy tàu, đun nấu trong

sinh hoạt, xe điện cho ô tô,…)


*) Trong các bài thực hành: 34, 35 chương VI; bài 40, 43, 45, 47, 49, chương
VII; bài 52, 54, 56, 57, 59 chương VIII giáo dục BVMT được tích hợp qua các
nội dung thực hành, cụ thể là:
- Giữ vệ sinh môi trường nơi thực hành.
- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu khi thực hành.
- Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường.
*) Bài 48 Sử dụng hợp lí điện năng có ý nghĩa trong việc BVMT, GV có thể sử
dụng các câu hỏi:
- Sử dụng đồ dùng điện, thiết bị điện như thế nào là tiết kiệm ?
- Tiết kiệm điện năng có ý nghĩa như thế nào trong BVMT?
- Em đã sử dụng đồ dùng, thiết bị điện như thế nào trong BVMT?


1/ Chương trình lớp 9
- Những nội dung tích hợp GDBVMT là: Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng
điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản
xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hoá các
dạng năng lượng như có năng, nhiệt năng, hoá năng,…
- Các bài thực hành: Tuân theo nội quy về an toàn nơi làm việc không đưa
các phụ liệu thừa ra môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và
bảo vệ môi trường.


PHN TH BA
một số hình thức tích hợp Gd bvmt trong môn công nghệ

I. Kiểm tra bài cũ

1) Công nghệ 9 Bài 6 : TH Lắp mạch điện bảng điện
*) Khoanh tròn chữ cái đầu câu nói về hành động BVMT trong
chuẩn bị thực hành:
A. Mua dụng cụ, vật liệu, thiết bị điện mới cho đẹp
B. Sưu tầm dụng cụ, vật liệu, thiết bị điện cũ nhưng còn tốt
C. Sử dụng vật liệu điện tiết kiệm, giữ vệ sinh nơi thực hành
D. Không nên tiết kiệm vật liệu điện vì dễ gây tai nạn điện
2) Công nghệ 6 Bài 4
*) Hành động nào dưới đây góp phần BVMT
A. Bảo quản trang phục tốt để trang phục bền, đẹp hơn
B. Không nên mặc trang phục lỗi mốt vì làm xấu môi trường sống
C. Sử dụng trang phục hợp lí góp phần bảo vệ và làm đẹp môi trường


II. Trong nội dung bài mói :
A. Đưa kiến thức BVMT vào mục tiêu bài học ( Bài 6 Công nghệ 9)
Sau tiết học này, các em phải :
1. Kiến thức : Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
2. Kĩ năng : Lắp đặt được mạch điện gồm 2 cầu chì, ỉô điện, 1 công tắc điều
khiển 1 bóng đèn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
3. Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học, đúng quy trình .
Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi thực hành, bảo vệ môi trường
Yêu thích, hứng thú học tập.


B. Thiết kế báo cáo thực hành phát huy tính tích cực, chủ động, thói
quen tự kiểm tra đánh giá và ý thức BVMT
Báo cáo thực hành
Nhóm.....Lớp.


Điểm

Lời phê của giáo viên

I/ Lí lịch của nhóm
t
t

Họ và tên hs

1
2
3
4
5

..........................................
..........................................
..........................................
.........................................


II/ Nhiệm vụ thực hành

ý thức

ý thức

ý thức


chuẩn bị

học tập

Bvmt







.
.
.
..
..





.

điểm






..


C. Trong kiến thức bài mới
1) Công nghệ 8
+ Tại sao khi chế tạo máy móc phục vụ cho con người thường gồm nhiều chi
tiết ghép lại với nhau ? (khi b hng, phi thay th thỡ ch thay th chi tit
hng, khụng thay c mỏy, tit kim nguyờn liu, cú ngha l tit kim ti
nguyờn thiờn nhiờn).

+ Khi ghép nối các chi tiết với nhau phương pháp nào có tác động xấu đến môi
trường ?
(hn in h quang, hn in tip xỳc,; chỳ ý n du, m b chỏy khi hn bng
cỏc phng phỏp cú s dng nhit).

2) Công nghệ 9 :
+ Khi thực hành lắp đặt điện cần chú ý điều gì để bảo vệ môi trường ?
(Sưu tầm dụng cụ, vật liệu, thiết bị cũ nhưng còn tốt để thực hành ; Sử dụng vật
liệu điện tiết kiệm ; Giữ gìn vệ sinh nơi thực hành ; Thu dọn nơi thực hành và
đổ rác đúng nơi quy định)


D. Trong củng cố bài học
* Công nghệ 8 :
*) Khoanh tròn chữ cái đầu câu sử dụng hợp lí điện năng góp phần BVMT:
A. Theo nhu cầu của người sử dụng
B. Không đúng mục đích
C. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm
D. Sử dụng các đồ dùng điện có công suất cao trong giờ cao điểm



III. Kiểm tra có tích hợp kiến thức giáo dục BVMT
1) Công nghệ 7 :
Khoanh tròn chứ cái đầu câu nói về biện pháp thường được áp dụng để cải
tạo và bảo vệ đất
A. Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần
B. Xây dựng hệ thống thủy lợi
C. Bón nhiều phân vô cơ
D. Trồng rừng chắn gió, cố định cát
E. Thực hiện luân canh cây trồng
F. Đào mương rửa mặn, rút phèn
G. Đốt rừng làm nương rẫy
H. Thường xuyên sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật
I. Thực hiện chế độ độc canh
J. áp dụng chế độ canh tác tiên tiến


×