Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

De cuong 12 hk i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.66 KB, 17 trang )

Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS - THPT TÂY SƠN

Trường THCS- THPT Tây

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN - HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016-2017
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT

Khái
niệm

Este

Lipit – Chất béo

- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của
axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được
este.
- Công thức chung của este đơn chức :
RCOOR ' . (Tạo từ axit RCOOH và ancol
R’COOH)
to
¾¾¾
¾¾
¾
® RCOOR’
¾


R’OH + RCOOH ¬¾

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong
tế bào sống, không hòa tan trong nước,
tan nhiều trong dung môi hữu cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit
béo (axit béo là axit đơn chức có mạch
cacbon dài, không phân nhánh).

H 2 SO4 (dd)

+ H2O.
Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x)
Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
Số đồng phân este CnH2nO2 = 2n-2
Tên goi: Tên gốc R’ + tên axit + bỏ đuôi
“ic” thêm đuôi “at”
- Chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường,
rất ít tan trong nước.
- So với axit có cùng phân tử khối thì este
Tính
có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp
chất vật hơn.

- Một số este có mùi thơm đặc trưng: iso
amyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat
và propionat có mùi dứa; geranyl axetat
có mùi hoa hồng.
- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:

t o , H 2 SO4
RCOOR’ + H2O ¬¾
¾¾
¾¾
® RCOOH +
¾
¾
¾
R’OH. (phản ứng thuận nghịch)
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
to
Tính
RCOOR’ + NaOH ¾¾
® RCOONa +
chất
R’OH. (phản ứng một chiều)
hóa học - Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.

CH2 - O - CO - R
CH - O - CO - R

1

2

3

Công thức cấu tạo: CH2 - O - CO - R

Công thức trung bình: ( RCOO)3C3 H 5

- ở điều kiện thường: lỏng hoặc rắn.
+) Lỏng: có gốc hiđrocacbon không no.
+) Rắn: có gốc hiđrocacbon no.
- Nhẹ hơn nước.
- Không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ: benzen, hexen,
clorofom…
- Phản ứng thủy phân
+ Phản ứng thủy phân trong môi trường
axit.
H

→ 3 RCOOH +
( RCOO)3C3 H 5 + 3H2O ¬

C3H5(OH)3.
+ Phản ứng xà phòng hóa.
to
( RCOO)3C3 H 5 + 3NaOH ¾¾
®
+

3 RCOONa +
C3H5(OH)3.
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.

Trang 1



Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn

Trường THCS- THPT Tây

CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
Hợp chất
Cacbohiđrat

Công thức
phân tử
CTCT thu
gọn

Monosaccarit
Fructozơ
C6H12O6

Glucozơ
C6H12O6

- Có nhiều nhóm - Có nhiều nhóm
– OH kề nhau.
–OH kề nhau.

Đặc điểm
cấu tạo

Tính chất

hóa học
1. Tính chất
anđehit

2. Tính chất
ancol đa
chức.
3. Phản ứng
thủy phân.

- Ag(NO)3/NH3
Kết tủa trắng
(p/ư tráng
gương)
- Làm mất màu
nước brom
- Cu(OH)2

Polisaccarit
Tinh bột
Xenlulozơ
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n

C6 H11O5 − O −

CH2OH[CHOH]
4CHO

- Có nhóm

-CHO

Đisaccarit
Saccarozơ
C12H22O11

- Không có nhóm
-CHO

C6 H11O5
- Có nhiều
nhóm – OH kề
nhau.
- Từ 1 gốc
glucozơ và 1
gốc fructozơ
liên kết với
nhau qua
nguyên tử O

Ag(NO)3/NH3
Kết tủa trắng
(p/ư tráng gương)
Do chuyển hóa
thành glucozo.
- Không làm mất
màu nước brom
- Cu(OH)2

- Fructozo chuyển hóa thành glucozơ

trong môi trường bazơ.
- Glucozo và fructozo không thủy
phân.

[C6 H 7 O2 (OH )3 ]

- Có 3 nhóm
– OH
- Nhiều mắt
xích
α – glucozơ
liên kết với
nhau

- Nhiều mắt
xích
β – glucozơ
liên kết với
nhau

- Mạch
xoắn

- Mạch
thẳng.

-

-


-

-

-

- Thủy phân

α – glucozơ
- Phản ứng
màu với I2.
(Tạo màu
xanh tím)

- Thủy phân

β – glucozơ
- HNO3

- Cu(OH)2
- Thủy phân
 1G + 1F

4. Tính chất
khác

CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Khái
niệm


Amin
Khi thay thế một hay nhiều nguyên
tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc
hiđrocacbon ta thu được amin.

Số đồng phân amin
CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)

Amino axit
Amino axit là hợp chất
hữu cơ tạp chức, phân
tử chứa đồng thời nhóm
amino( NH 2 ) và nhóm
cacboxyl( COOH ).

Peptit và protein
- Peptit là hợp chất
chứa từ 2 → 50 gốc
α - amino axit
liên kết với nhau
bởi các liên kết
peptit

CH 3 − CH − COOH
NH 2
CH 3

Trang 2



Đề cương ơn tập mơn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn
C6 H 5 − NH 2
CTPT
CH 3 − NH 2
(anilin)
Amin bậc 1
CH 3 − NH − CH 3
Amin bậc 2
Amin bậc 3

Trường THCS- THPT Tây
H 2 N − CH 2 − COOH
(glyxin)

−CO − NH − .
- Protein là loại
polipeptit cao phân
tử có PTK từ vài
chục nghìn đến vài
triệu.

(alanin)

Tính chất
hóa học

HCl

- Tính bazơ.

(Làm xanh quỳ
tím)
+ Gốc đẩy làm
tính bazơ, gốc hút
làm giảm tính
bazơ.
+ Gốc đẩy càng
lớn hoặc càng
nhiều gốc đẩy,
tính bazơ càng
mạnh. ( gốc hút
ngược lại)
Tạo muối

- Tính bazơ
yếu (khơng
làm đổi màu
quỳ tím)
Khơng tan
trong nước
lắng xuống.

Tạo muối

- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng
ngưng.

- Phản ứng thủy

phân.
- Phản ứng màu
biure.(Phản ứng
với Cu(OH)2 tạo
kết tủa màu tím)

Tạo muối

Tạo muối hoặc
thủy phân khi đun
nóng.

R − NH 2 + HCl

C6 H 5 − NH 2 + HCl H 2 N − R − COOH + HCl

→ R − NH 3+Cl −

→ C6 H 5 − NH 3+Cl −

→ ClH 3 N − R − COOH

Tạo muối
Bazơ
(NaOH)
Ancol
ROH/ HCl

-


-

H 2 N − R − COOH + NaOH
→ H 2 N − RCOONa + H 2O

Thủy phân khi đun
nóng.

Tạo este
-

Br2/H2O

Kết tủa trắng

-

-

C6 H 5 NH 2 + 3Br2
→ C6 H 2 Br3 NH 2 +
3HBr

t0, xt

-

-

ε và ω - amino axit tham

gia p/ư trùng ngưng.

-

Cu(OH)2

-

-

-

Tạo hợp chất màu
tím (có từ 2 liên
kết peptit trở lên)

Một số amino axit cần nhớ:
Công thức
CH2 -COOH
NH2
CH3 - CH - COOH
NH2
CH3 - CH – CH -COOH
CH3 NH2
HOOC(CH2)2CH - COOH
NH2
H2N - (CH2)4 - CH - COOH

Tên thay thế


Tên bán hệ thống

Tên
thường


hiệu

Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Glyxin

Gly

Axit
2 - aminopropanoic
Axit - 2 amino -3 metylbutanoic
Axit
2 - aminopentanđioic
Axit

Axit
- aminopropanoic

Alanin

Ala


Axit α - aminoisovaleric

Valin

Val

Axit
2 - aminopentanđioic
Axit

Axit
glutamic
Lysin

Glu
Lys

Trang 3


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn
NH2

2,6 - ñiaminohexanoic

Trường THCS- THPT Tây
α, ε - ñiaminocaproic

CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Khái
niệm

Điều
chế

Polime
Polime hay hợp chất cao phân tử là
những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn
vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau
tạo nên.
Ví dụ: (−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n
n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)
M
n = Po lim e
M Monome

Vật liệu polime
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có
tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo

- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá
trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)
giống nhau hay tương nhau thành phân tử
lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng
là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monomer) thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ

khác (như H 2O ).

Cl
Cl
3. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ
COOCH3
(-CH2-C-)n
CH3.
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và
mảnh với độ bền nhất định.
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

1. Polietilen (PE).
xt ,t o
nCH 2 = CH 2 
→(−CH 2 − CH 2 −) n
2. Polivinyl clorua (PVC).
xt ,t o
nCH 2 = CH 
→ (−CH 2 − CH −) n

ROOR ,t
nCH 2 = CH 
→ (−CH 2 − CH −) n
'


o

CN
CN
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính
đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
(−CH 2 − C = CH − CH 2 −)n
CH 3
2.Cao su tổng hợp.
(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n
So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Phản ứng
Trùng hợp
Mục so sánh
Định nghĩa

Quá trình
Sản phẩm
Điều kiện của
monome

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử lớn
(polime).
n Monome → Polime
Polime trùng hợp
Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền


Trùng ngưng
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (như
H2O,...).
n Monome → Polime + các phân tử nhỏ
khác
Polime trùng ngưng
Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản
ứng.

CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Trang 4


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn
Nội dung chính
1. Vị trí của kim
loại trong bảng
tuần hoàn
2.Cấu tạo của kim
loại và liên kết
kim loại.
3. Tính chất vật lí
của kim loại.

4. Tính chất hóa

học chung của
kim loại.

Trường THCS- THPT Tây

Kiến thức trọng tâm
- Kim loại chiếm khoản 90 nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Gồm nhóm IA  IIIA (trừ H, B), một phần của nhóm IVA  VIA, nhóm IB
 VIIIB, họ lantan và actini.
-Các nguyên tử kim loại có 1,2,3e ngoài cùng.
- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút giữa các electron
chuyển động tự do với các ion dương trong mạng tinh thể
- Tính chất chung: Kim loại có tính dẻo , tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính ánh
kim tất cả các tính chất này do sự có mặt của electron tự do
+ Một số kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Sn...
+ Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Au, Al, Fe...
+ Tính dẫn nhiệt giảm dần Ag, Cu, Al, Fe....
- Tính chất riêng:
+ Khối lượng riêng: khối lượng riêng nhỏ nhất là Li (0,5g/cm3) và lớn nhất lá
Os.
+ Nhiệt độ nóng chảy: nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và cao nhất là W.
+ Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất
là Cr ( có thể cắt được kính).
Chú ý: Độ cứng theo thứ tự giảm dần Cr, W, Fe, Cu, Al
Kim loại dễ nhường electron ⇒ Tính chất chung của kim loại là tính KHỬ.
M  Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
- Đối với HCl, H2SO4 loãng (Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa
học phản ứng) tạo khí H2

Chú ý: Kim loại có tính khử mạnh như K, Na... sẽ gây nổ khi tiếp xúc với axit.
+5 +6

- Đối với H2SO4 (đặc, nóng), HNO3: hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) khử N , S
xuống số oxi hóa thấp hơn
Kim loại + HNO3  muối ( hoá trị cao ) + Sản phẩn khử + H2O
Kim loại + H2SO4 đ.n  muối ( hoá trị cao ) + (H2S, S, SO2) + H2O.
Chú ý: đối với kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động hóa khi cho vào dd HNO3, H2SO4
đặc nguội.
3. Tác dụng với muối:
Điều kiện: Kim loại đứng trước sẽ phản ứng với kim loại đứng sau trong dãy
điện hoá ( trừ kim loại tan trong nước : KL kiềm, Ca... )
4. Tác dụng với nước
+ Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) khử nước ở điều kiện thường.
+ Kim loại có tính khử trung bình nước ở nhiệt độ cao: Fe, Zn...
+ Kim loại có tính khử yếu không khử được nước dù ở nhiệt độ cao như Cu,
Ag, Hg...
Dãy điện hóa của
kim loại

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
Dạng oxh K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+
Dạng khử: K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe 2+ Ag Pt Au
Tính khử của kim loại giảm dần
- Dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxh - kh:
Khi cho 2 cặp oxh - kh gặp nhau, dạng oxi hóa mạnh hơn sẽ tác dụng với
dạng khử mạnh hơn tạo thành dạng oxi hóa yếu hơn và dạng khử yếu hơn: Hay
là quy tắc anpha

Trang 5



Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
- Những kim loại đứng trước H đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Hợp kim

- Định nghĩa: hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một
số kim loại hoặc phi kim khác.
VD: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Đuyra là
hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
- Tính chất: tính chất hóa học thì cơ bản giống với tính chất của đơn chất tham
gia tạo thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học khác nhiều so
với tính chất của các đơn chất.
Chú ý công thức của một số hợp kim:
+ Hợp kim không bị ăn mòn: Fe – Cr – Mn.
+ Hợp kim siêu cứng: W – Co, Co – Cr – W – Fe,...
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn – Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 210oC)
+ Hợp kim nhẹ, cứng, bền: Al – Si, Al – Cu – Mn – Mg.
- Ứng dụng: Có nhiều ứng dụng quan trọng.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
CHƯƠNG ESTE – LIPIT
1. Trắc nghiệm lí thuyết
Chú ý: +) Đối với este no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O2 có số đống phân là: 2n-2 ( 1 < n < 5 ).
+) Tên gọi của este RCOOR’: tên gốc R + tên gốc axit RCOO (đuôi “at”)
Một số tên gọi este cần nhớ: CH2 = CH – COOCH3: Metyl acrylat
CH3COOCH = CH2: Vinyl axetat
Câu 1. Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân của nhau?

A. 2;
B. 3;
C. 4;
D.5;
Câu 2. Este CH3COOCH3 có tên gọi nào sau đây?
A. Metyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Metyl propionat.
D. Etyl propionat.
Câu 3. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 4. Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
2. Xác định phân tử, công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa và tính khối
lượng một số chất trong phản ứng.
Chú ý:
to
- Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH ¾¾
® RCOONa + R’OH.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH.
Ví dụ: nE : nNaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức.
Bài tập:
Câu 1. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 2. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 3. Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối
với khí Cacbonic là 2. Công thức phân tử của A là:
A. C4H8O2.
B. C3H6O2.
C. C2H4O2.
D. C5H10O2.
Câu 4. Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối
với khí Cacbonic là 2. Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối.
Tên gọi cuả chất A là:

Trang 6


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Propyl fomat. D. Etyl acrylat.
Câu 5. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.

D. HCOOC3H7.
Câu 6. Thủy phân este X có công thức phân tử là C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối só với H2 bằng 23. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Propyl fomat. B. Metyl axetat.
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml KOH 1M (vừa đủ) thu được
4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Propyl fomat. B. Metyl axetat.
Câu 8. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 9. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D. 12,0g
3. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam
nước.CTPT của 2 este là :
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C5H10O2

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este X đơn chức thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Công
thưc phân tử của X là:
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C5H10O2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Đun
7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol và một lượng
muối Z. Công thức cấu tạo của X là:
A. Metyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Metyl fomat.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam nước. Biết rằng
X tráng gương được. Công thức cấu tạo của X có tên gọi là:
A. Metyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Metyl fomat.
CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT
1. Phản ứng tráng gương của glucozơ
Chú ý: C6H12O6  2Ag
Cần nhớ: ( M C6 H12O6 = 180, M Ag = 108 )
Câu 1. Đun nóng dd chứa 18g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là:
A. 21,6g
B. 32,4
C. 19,8
D. 43,2
Câu 2. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì thu được 32,4 g Ag. Giá trị m là:
A. 21,6g

B. 108
C. 27
D. Số khác.
Câu 3. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag.
Giá trị m là (H= 75%):
A. 21,6g
B. 18 g
C. 10,125g
D. số khác
Câu 4. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phai đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với
lượng vừa đủ dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Khối lượng bạc sinh ra bám vào mặ kính của
gương là:
A. 21,6g
B. 32,4
C. 19,8
D. 43,2
2. Phản ứng lên men
H%
C6H12O6  2C2H5OH
+ 2CO2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO 2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối
lượng kết tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( nCO2 = nCaCO 3 )
Câu 1. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g
kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
A. 54
B. 58
C. 84
D. 46

Trang 7



Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 2. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g
kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:
A. 400
B. 320
C. 200
D.160
3. Phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được:
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ
Câu 2: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là:
A. 4595 gam.
B. 4468 gam.
C. 4959 gam.
D. 4995 gam.
Câu 3. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 360 gam
B. 480 gam
C. 270 gam
D. 300 gam
Câu 4. CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo
ra 500 g tinh bột thì cần một thể tích không khí là:
A. 1382666,7 lít

B. 1382600,0 lít
C. 1402666,7 lít
D. 1492600,0 lít
Câu 5. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất
pứ là 70%.
A. 160,55
B. 150,64
C. 155,54
D.165,65
Câu 6. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu?
Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A. 290 kg
B. 295,3 kg
C. 300 kg
D. 350 kg
Câu 7. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch
Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 940 g
B. 949,2 g
C. 950,5 g
D. 1000 g
Câu 8. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai
đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 398,8kg
B. 390 kg
C. 389,8kg
D. 400kg
4. Xác định số mắt xích trong xenlulozơ hoặc tinh bột
Câu 1. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 đvC. Số gốc
glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là:

A.10 802 gốc
B.1 621 gốc
C. 422 gốc
D. 21 604 gốc
Câu 2. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là:
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Câu 3. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc
xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là:
A. 50.000
B. 270.000
C. 300.000
D. 350.000
Một số bài tập khác
Câu 1. Trong công nghiệp để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng saccarozơ. Muốn tráng
một tấm gương cần 43,2 gam bạc. Khối lượng saccarozơ cần để tráng 100 tấm gương (hiệu suất
toàn bộ quá trình là 90%) là
A. 7600 gam
B. 3800 gam
C. 4000 gam
D. 3420 gam
Câu 2. Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất etanol, hiệu suất của quá trình sản xuất là
85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 0,338 tấn
B. 0,833 tấn
C. 0,383 tấn
D. 0.668 tấn
Câu 3. Người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để xác định các nhóm chức trong phân tử

glucozo?
A. dd AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2
C. quỳ tím
D. kim loại Na.
Câu 4: Từ glucozo, điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: glucozo → rượu etylic
→butadien1,3→caosubuna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su
thì khối lượng glucoz cần dùng là :
A. 144kg
B. 108kg.
C. 81kg.
D. 96kg.
Câu 5: Cho 2,5kg glucoz chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được,
biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất

Trang 8


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Sơn
10%.
A. 3194,4ml.
B. 2785,0ml.
C. 2875,0ml.

Trường THCS- THPT Tây
D. 2300,0ml.

Câu 6: Thông thường nước mía chứa 13% saccarozo. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì lượng
saccarozo thu được là bao nhiêu ? ( hiệu suất là 80%).

A. 104kg
B. 110kg
C. 105kg
D. 114kg
CHƯƠNG 3. AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
1. Tính số đồng phân của amin.
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N, C3H9N, C4H11N lần lượt là:
A. 3, 5, 7.
B. 2,4,8.
C. 2, 6, 8.
D. 1, 3, 7.
Câu 2: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 3: Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc 3 ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
2. So sánh tính bazơ của các amin – xác định bậc amin.
Câu 1. Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.
A. NH3B. C2H5NH2C. C6H5NH2D. C6H5NH2Câu 2. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là:
A. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3
B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2
C. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Câu 3. Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. (CH3)3C – NH2
B. (CH3)3N
C. (NH3)3C6H3
D. CH3NH3Cl
Câu 4. Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là
A. metyletylamin
B. Etylmetylamin
C. Isopropylamin
D. propylamin
Câu 5. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh?
A. C6H5NH2
B. H2N-CH2-COOH C.CH3NH2
D.H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH
Câu 6. Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa 2ml dd long trắng trứng (anbumin) thì có hiện
tượng gì xảy ra?
A. Lòng trắng trứng đông tụ lại, có kết tủa vàng
B. Lòng trắng trứng không tan, có sự phân lớp, long trắng trứng nhẹ ở trên

C.Có kết tủa màu vàng
D. Dung dịch màu vàng, có khí NH3 bay ra.
Câu 7. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch brom
C. Dung dịch HCl
D.Dung dịch NaOH
Câu 8. Cho các chất sau: C6H5NH2; HOOC-COOH; CH3(CH)NH2CH(NH2)COOH;
CH3CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; HOOCCH(NH2)CH2CH(NH2)COOH,
C2H5NH2 Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím?
A. 3
B.4
C. 5
D. 6
Câu 9. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác ?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện «khói trắng ».
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa dung dich anilin thấy có kết tủa trắng.

Trang 9


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Câu 10. Chọn phát biểu sai.
A. Amin được hình thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tuỳ vào cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.

D. Amin có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
3. Xác định công thức phân tử amin – amino axit dựa vào bài toán đốt cháy hoặc bài toán tác
dụng với axit, bazơ.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so
với nước là 4 : 7. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C4H9N
D. C4H11N
Câu 3: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO 2 (đktc); 5,4(g) H2O và
1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3.6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
Câu 5: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g
muối. CPTP của amin là?
A. CH3NH2

B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung
dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97
B. 120
C. 147
D. 157
α
Câu 7: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung
dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH 2 và
–COOH của axitamin lần lượt là?
A. 1 và 1
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Câu 8: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3gam X
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95gam muối clohidrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A.CH3CH(NH2)COOH B. NH2CH2COOH C. NH2CH2CH2COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 9. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g
muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X
là:
A. H2NC3H6COOH
B. H2NC3H5(COOH)2
C. H2NC2H3(COOH)2
D. (H2N)2C3H5COOH
Câu 10. Cho a - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45%,
7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi

của X là:
A. Axit 2-aminoetanoic.
B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Axit 2-amin-3-metylbutanoic.
D. Axit 2,6-điaminohexanoic.
Dạng 4. Bài toán về peptit và protein
Câu 1. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit gly-ala-gly-ala-gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 2. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg - Pro - Pro - Gly - Phe - Se - Pro - Phe - Arg.
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần có
chứa phenyl alanin ( phe)?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.

Trang 10


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 3. Một dạng hemoglobin (hồng cầu trong máu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử hemoglobin
chỉ chứa một nguyên tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin này là:
A. 14.000u

B. 14.500u
C. 14.200u
D. 15.000u
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và glutamin theo tỷ lệ
mol 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và
Ala-Glu. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Glu-Ala-Gly B. Ala-Ala-Glu-Gly C. Ala-Gly-Ala -Glu D. Glu-Ala-Gly-Ala
Câu 5. Cho các loại hợp chất sau: (1) đipeptit; (2) polipeptit ; (3) protein; (4) lipit ; (5) đisaccarit.
Có bao nhiêu hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 6. Thủy phân peptit X có công thức cấu tạo sau: H 2N-CH2-CONH-CH(CH2COOH)-CONHCH(CH2-C6H5)-CONH-CH2-COOH thu được bao nhiêu đipeptit?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 7. Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-AlaGlu. Vậy cấu trúc của peptit X là:
A. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly B. Ala- Ala-Gly-Glu-Gly
C. Ala- Ala-Glu-Gly- Gly D. Glu-Gly-Ala-Gly-Ala
Câu 8. Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Ala-Val-Gly-Ala. Hãy cho biết khi thủy phân peptit
X có thể thu được bao nhiêu đipeptit?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là:
A. (-CH2-CHCl-)2.

B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren.
B. isopren.
C. propen.
D. toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. propan.
B. propen.
C. etan.
D. toluen.
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
Câu 6: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là:
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
Câu 7: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 8. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 9. Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm
tạo thành là
A. cacbon.
B. S.
C. PbS.
D. H2S.
Câu 10. Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây?
A. Polimetyl metacrylat (PMM).
B. Polivinyl axetat (PVA).
C. Polimetyl acrylat (PMA).
D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:
A. Vinyl clorua
B. Stiren
C. Metyl metacrilat D. Propilen
Câu 12: Tơ nilon − 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. H2N−(CH2)5−COOH
B. HOOC−(CH2)2−CH(NH2)−COOH

Trang 11



Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
C. HOOC−(CH2)4−COOH và HO−(CH2)2−OH D. HOOC−(CH2)4−COOH và H2N−(CH2)6−NH2
Câu 13: Cho các polime: polietilen, xelulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xelulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D. polietilen, nilon-6,6, xelulozơ
Câu 14: Hợp chất nào sau đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit ω-amino etantoic B. vinyl clorua
C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-đien
Câu 15: Sản phẩm trùng hợp của butađien-1,3 với C6H5-CH=CH2 có tên gọi thông thường:
A. Cao su buna
B. cao su buna-S
C. Cao su buna -N
D. Cao su
Câu 8: Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo
Câu 16: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ nilon-6, tơ nilon-7,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ nilon-7.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 17: Dãy gồm các polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là
A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.

B. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
C. polibutađien, tơ nitron, nilon-6.
D. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6.
Câu 18: Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
A. CH3COOH trong môi trường axit
B. CH3CHO trong môi trường axit
C. HCOOH trong môi trường axit
D. HCHO trong môi trường axit
Câu 19. Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?
A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114
Câu 20: Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5mg thì số “mắt xích” trong đoạn tơ đó là?
A. 0,133.1023
B. 1,99. 1023
C. 1,6. 1015
D. 2,5. 1016
Câu 21: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối
lượng khoảng 120 000 đvC?
A. 4280
B. 4286
C. 4281
D. 4627
Câu 22: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắt xích trung bình
là 7000?
A. 45600
B. 47653
C. 47600

D. 48920
Câu 23: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo
nên polime này là 625. Polime X là?
A. PP
B. PVC
C. PE
D. PS
Câu 24: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao
su.
A. 54
B. 46
C. 24
D. 63
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.

D. RO.
Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là:
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p6 3s23p1.

Trang 12


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 6: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2.
B. [Ar ] 4s13d7.
C. [Ar ] 3d7 4s1.
D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 7: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2.
B. [Ar ] 4s23d9.
C. [Ar ] 3d10 4s1.
D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 8: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2.

B. [Ar ] 4s23d4.
C. [Ar ] 3d5 4s1.
D. [Ar ] 4s13d5.
+
2
6
Câu 9: Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2p là
A. Rb+.
B. Na+.
C. Li+.
D. K+.

Câu 10. Một cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Kim loại M là:
A. Na
B. K
C. Ca
D. Li
2
2
6
Câu 11./ Cho cấu hình e: 1s 2s 2p . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình
electron như trên ?
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
2. Tính chất của kim loại – dãy điện hóa của kim loại
Câu 10: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.

C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 11: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 12: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Xesi.
C. Natri.
D. Kali.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây chính xác
A.Cu + HCl -> CuCl2 + H2
B.Fe + HNO3 loãng -> Fe(NO3)3 + H2
C.Fe + HCl -> FeCl3 + H2
D. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Câu 15: Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác
dụng được với cả 4 dung dịch muối trên ?
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Pb
Câu 16: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.

B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 17: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri
B. Liti
C. Kali
D. Rubidi
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 19: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe.
B. Fe và Au.
C. Al và Ag.
D. Fe và Ag.
Câu 20: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2.
D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 21: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. NaOH loãng
Câu 22: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.

B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Câu 23: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Câu 24: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 25: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 
→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 26: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Trang 13


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản

Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 27: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại
M có thể là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 28: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3
B. Fe và dung dịch CuCl2
C. Fe và dung dịch FeCl3
D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Câu 29. Ngâm một lá Niken trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl 2, NaCl, Cu(NO3)2,
AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. AlCl3, MgCl2,
Pb(NO3)2
Câu 30. Trong dãy điện hóa, cặp Al3+/Al đứng trước cặp Fe2+/Fe. Điều này cho biết:
A. tính oxi hóa của Al3+ mạnh hơn của Fe2+
B. tính khử của Al yếu hơn của Fe
3+
2+
C. tính oxi hóa của Al yếu hơn của Fe
D. tính khử của Fe mạnh hơn của Al
Câu 31: Chọn dãy gồm các ion kim loai có tính oxi hóa tăng dần: (1) Al3+, (2) Fe2+, (3) Cu2+
A.1,2,3
B.2,3,1
C.3,2,1

D.1,3,2
Câu 32.Để loại bỏ tạp chất CuSO4 trong dung dịch FeSO4 thì ta cho vào dung dịch
A. Cu dư
B.Fe dư
C.Al dư
D.Ag dư
Câu 32: Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có các đặc điểm chung nào sau đây?
A. Có cùng số electron
B. Có cùng số proton
C. Đều bị khử khi điện phân dung dịch muối clorua
D. Đều tạo liên kết ion với anion oxit tạo thành các oxit bazơ.
Câu 33: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau
đây?
A. Là kim loại rất cứng.
B. Là kim loại rất mềm.
C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn.
Câu 34: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim đều gây ra bởi
A. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
B. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể.
C. Ion kim loại.
D. Các nguyên tử kim loại.
Câu 35: Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) trong phương trình hoá học của phản ứng giữa Al với
HNO3 đặc nóng là
A. 9
B. 13
C. 14
D. 64
Câu 36: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng có phương trình ion thu gọn là
A. Zn + 2H+ → H2 + Zn2+

B. Zn + 2H+ + SO42- → H2 + ZnSO4
+
22+
C. Zn + 4H + SO4 → 2H2O + Zn + SO2
D. Zn + SO42- → ZnSO4
Câu 37: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể hoà tan hoàn toàn chất rắn?
A. Cho hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho hỗn hợp Cu, Fe, Sn vào dung dịch FeCl3.
C. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
D. Cho hỗn hợp Na, Mg vào H2O.
Câu 38: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 (màu xanh) thấy có hiện tượng X. Cho một mẩu Na
vào dung dịch CuSO4 (màu xanh) thấy có hiện tượng Y. X và Y lần lượt là
A. X: dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt; Y: có bọt khí, kết tủa xanh.
B. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh bám trên đinh sắt; Y: có bọt khí, kết tủa đỏ.
C. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt; Y: dung dịch mất màu xanh, có kết tủa
đỏ.
3. Một số bài tập về kim loại

Trang 14


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 1. Cho 5,6 g sắt phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam muối và V lít khí (đktc). Giá
trị của m và V là:
A. 25,4 và 4,48.
B. 12,7 và 2,24.
C. 6,36 và 2,24.
C. 25,4 và 4,48.

Câu 2. Cho m gam Cu phản ứng với lượng dư dung dịch axit HNO3 loãng thấy thu được 6,72 lít khí
không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m cần dùng là:
A. 6,4
B. 3.2
C. 28,8
D. 14,4
Câu 3. Cho 1,68 gam Fe phản ứng với lượng dư dung dịch axit HNO3 loãng thấy thu được m gam
muối khan và V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), m và V có giá trị là:
A. 7,26 và 672
B. 5,4 và 448
C. 5,4 và 0,448
D. 7,26 và 0,672
Câu 4. Cho 5,1g Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần trăm của
Mg và Al theo số mol trong hỗn hợp lần lượt là:
A.75% và 25%
B. 25% và 75% C. 50% và 50%
D. 47% và 53%
Câu 5. Hòa tan 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,6g khí H2 bay ra.
Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A.36,7 gam.
B. 35,7 gam.
C. 63,7 gam.
D. 53,7 gam.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp 4 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được
8,96 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Cho rằng axit
phản ứng đồng thời với 4 kim loại. Giá trị m là:
A. 34,2 gam.
B. 58,4 gam.
C. 44,8 gam.
D. 54,2 gam.

Câu 7. Hòa tan 144 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Để hòa axit dư
trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.

III. ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12
Môn: HÓA HỌC
Câu 1: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng
A. Tách nước
B. Hidro hóa
C. Đề hiđro hóa
D. Xà phòng hóa
Câu 2: C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
A. Metyl acrylat
B. Vinyl axetat
C. Metyl propionat
D. Vinyl fomat
Câu 4: Este no đơn chức mạch hở có CTPT tổng quát là
A. CnH2n+2O2
B. CnH2nO2
C. CnH2n-2O2
D. RCOOR’

Câu 5: : Đốt hoàn toàn 7,4 gam este đơn chất X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT
của X là
A. C3H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C3H4O2
Câu 6: Glucozơ và fructozơ
A. Đều tạo dung dịch màu xanh thẫm với Cu(OH)2 B. Đều có nhóm chức -CHO trong phân tử
C. Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất
D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 7: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch Br2
B. quỳ tím
C. iot
D. Na
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozo với dung dịch AgNO 3/NH3 thì khối lượng Ag thu
được tối đa là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108)
A. 21,6g
B. 10,8g
C. 32,4g
D. 16,2g
Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin có công thức phân tử C3H9N
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Cho các chất sau: C 6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); NH3 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái
qua phải) là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (1).

C. (1), (3), (2).
D. (3), (2), (1).

Trang 15


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
Câu 11: Cho 9 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl khối lượng muối thu được là
(Cho C = 12, H = 1, N = 14, Cl = 35,5)
A. 0,85 gam.
B. 7,65 gam.
C. 16,3 gam.
D. 8,1 gam.
Câu 12: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính người ta có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 13: Nhóm CO-NH là
A. nhóm hiđroxyl.
B. nhóm cacboxyl.
C. nhóm peptit.
D. nhóm cacbonyl.
Câu 14: Cho các chất sau: 1- CH3OH, 2- HCl, 3- NaOH, 4- Na2SO4, 5- NaCl. Glyxin
(H2NCH2COOH) phản ứng được với
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.

C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 4, 5.
Câu 15: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. toluen (C6H5-CH3).
B. stiren (C6H5-CH=CH2).
C. propen (CH2=CH-CH3).
D. isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2).
Câu 16: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Xenlulozơ.
B. Caosu BuNa.
C. Poli vinylclorua.
D. Polietilen.
Câu 17: Polime có công thức [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Tơ nilon-6,6
B. Cao su
C. Chất dẻo
D. Tơ capron
Câu 18: Tên của hợp chất CH3OOCCH2CH3 là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 19:Cho C4H8O2 (X) tác dụng với dd NaOH sinh ra C2H3O2Na. Ctct của X là
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
Câu 20:Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào
A. pứ tráng bạc.
B. pứ với Cu(OH)2. C. pứ thuỷ phân.
D. pứ đổi màu iot.
Câu 21:Chất không tan trong nước lạnh là

A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 22: Chất không tham gia pứ thủy phân là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 23: C2H5NH2 trong nước không pứ với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Quỳ tím
Câu 24: Dung dịch chứa chất nào không làm đổi màu quì tím?
A. Amoniac
B. Natri hidroxit
C. etyl amin
D. anilin
Câu 25: Để phân H2N-CH2-COOH, CH3COOH, H2N-(CH2)4CH(NH2)COOH người ta dùng
A. Na.
B. NaOH.
C. quì tím.
D. HCl.
Câu 26: Có các chất : lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic.Nhận biết chúng
bằng thuốc thử
A. dd Br2
B. Cu(OH)2/ OHC. HNO3 đặc
D. dd AgNO3/NH3
Câu 27: Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau

A. CH3CH2Cl;
B. CH2=CHCl;
C. CH2CHCH2Cl;
D. CH3CH=CH2;
Câu 28: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. nhiệt phân.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 29: Trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polietilen (PE)?
A. 28 gam
B. 14 gam
C. 56 gam
D. 42 gam
Câu 30: Trong các phản ứng hoá học nguyên tử kim loại thể hiện
A. tính oxi hoá.
B. tính khử.
C. không thể hiện tính oxi hoá và không thể hiện tính khử.
D. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
Câu 31: Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.

Trang 16


Đề cương ôn tập môn Hóa Học 12 – Cơ bản
Trường THCS- THPT Tây
Sơn
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim

C. tính cứng, tính dẻo, tính đẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO 4 1M, tính giá trị m (Cho Cu
= 64, Fe = 56)
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 22,4 gam.
Câu 33: Thuỷ phân este CH3COOC2H5 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A. CH3COOH, CH3OH
B. CH3COOH, C2H5OH
C. C2H5COOH, CH3OH
D. C2H5COOH, CH3CH2OH
Câu 34: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè).
B. Dầu lạc (đậu phộng).
C. Dầu dừa. D. Dầu luyn.
Câu 35: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với
A. dung dịch Br2.
B. dung dịch AgNO3/NH3.
0
C. Cu(OH)2, t thường.
D. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng.
Câu 36: Khi thủy phân đến cùng peptit và protein đều thu được
A. amino axit.
B. a -amino axit.
C. b -amino axit.
D. glucozơ.
Câu 37: Tơ nilon 6,6 là

A. Poliamit của axit ε aminocaproic;
B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin;
C. Polieste của axit ađipic và etylen glycol;
D. Hexacloxyclohexan;
Câu 38: Khối lượng muối thu được khi cho 11,25 gam axit amino axetic (H 2NCH2COOH) tác dụng
hết với dung dịch axit HCl là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Cl = 35,5) là
A. 10,15 gam.
B. 15,15 gam.
C. 11,15 gam.
D. 16,725 gam.
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức , mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6 gam một ancol. Tên gọi của X là
A. etyl fomiat.
B. etyl propionat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO 4 1M, tính giá trị m (Cho Cu
= 64, Fe = 56)
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 16,8 gam. D. 22,4 gam.

Kí thay Hiệu Trưởng

Duyệt của Tổ chuyên môn

Trang 17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×