Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.22 KB, 11 trang )

1
Tỡnh caỷnh leỷ loi cuỷa
ngửụứi chinh phuù
Trớch
2
1.Tác giả
           - Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Sống trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
Sáng tác nhiều. Nổi tiếng : Chinh phụ ngâm.
- Bà Đoàn Thị Điểm (1705-1748) : Người làng Giai Phạm, huyện Văn
Giàng, xứ Kinh Bắc.
Tác phẩm : soạn tập Tục Truyền Kỳ và diễn Nôm bài Chinh
Phụ Ngâm.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
2.Tác phẩm :
-Viết bằng chữ Hán, thể đoản trường cú
悲又悲兮更無言
燈花人影總堪憐
咿喔雞聲通五夜
披拂槐陰度八磚
愁似海
刻如年
強燃香花魂消檀炷下
強臨鏡玉筋墜菱花前
-Sáng tác vào những năm 40, thế kỷ XVIII,”có
việc binh, người ta đi đánh phải lìa nhà. Ông cảm
thời thế mà làm ra”.
→Tiếng vang đầu tiên về quyền sống,
quyền hưởng hạnh phúc của con người.
3
4


Chinh phụ ngâm khúc được
Ðặng Trần Côn tiên sinh sáng
tác bằng chữ Nho nói lên tâm
sự của một người vợ có
chồng đang dong ruổi nơi biên
thùy trong thời loạn lạc. Cái
hoài bảo chờ chồng, cái cô
đơn lạnh lẽo, cái lòng nhớ
thương và mong chờ ngày trở
về trong chiến thắng vinh
quang được tác giả đưa vào
một áng thơ làm rung động
lòng người.
Chinh phụ ngâm khúc
征 婦 吟 曲
5
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn :
1.Câu 1-16 : nỗi cô đơn của người chinh
phụ trong cảnh lẻ loi; cảm giác về thời gian
chờ đợi ; cố tìm cách giải khuây nhưng
không được
2.Câu 17-28 : nỗi nhớ thương chồng ở
phương xa ; cảnh khiến lòng nàng thêm ảm
đạm.
3.Phần còn lại : cảnh khiến lòng người
chinh phụ rạo rực, khao khát hanh phúc lứa
đôi.
I.TÌM HIỂU CHUNG :

×