Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tóm tắt thực tập hóa sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 18 trang )

Bài 1: Glucid
1.
-

Phản ứng khử của Disaccarid
Thuốc thử Fehling dùng để xác định các đường khử như: Lactose, Maltose,

-

Glucose, Fructose, Pentose (Arabinose, Ribose)…
Fehling + đường khử  Cu2O (đỏ gạch).

Cu2O (đỏ gạch)

-

Không đun quá lâu, chỉ đun tới khi một ống có tủa đỏ gạch là được. Khoảng

-

1 – 2 phút.
Saccarose không có tính khử sẽ không cho tủa đỏ gạch. Nhưng nếu đun cách
thủy quá lâu Saccarose sẽ thủy phân thành Fructose và Glucose (hai đường

2.
-

có tính khử)  cũng xuất hiện tủa đỏ  kết quả SAI.
Thủy phân saccarose
Khi thủy phân bằng acid, Saccarose cho ra Glucose và Fructose (hai đường


-

có tính khử).
Phản ứng Fehling để xác định sự có mặt của Glucose và Fructose (đường

-

khử)  Cu2O (đỏ gạch).
Phản ứng Seliwanoff để xác định Fructose  dung dịch màu đỏ.


Ống 2: Phản ứng Seliwanoff
Ống 1: Phản ứng Fehling

-

Khi trung hòa bằng NaOH, không nên cho quá nhiều NaOH. Cho nhiều

3.
-

NaOH  kết quả SAI.
Phản ứng Seliwanoff
Phân biệt Aldose (Glucose) và Cetose (Fructose).
Aldose: Arabinose, Ribose, Glucose, Galactose.
Cetose: Fructose.
Seliwanoff + fructose  dung dịch màu đỏ.
Seliwanoff + glucose  không đổi màu.

Ống 1: Seliwanoff + glucose

Ống 1: Seliwanoff + fructose

4.
-

Phản ứng Bial
Phân biệt đường Pentose và Hexose.
Pentose (Arabinose): tạo màu xanh lá với thuốc thử Bial.

Ống 1: Bial + Arabinose

5.
-

Sự thủy phân tinh bột
Khi thử với iod cho màu như sau:

Ống 2: Bial + Glucose


-

Fehling + dịch thủy phân (sau khi thủy phân được Glucose là đường khử) 

6.

Cu2O (đỏ gạch).
Định lượng glucose trong máu bằng phương pháp so màu dưới tác động

-


của enzyme glucose oxidase
Đơn vị: mg/dl.
Glucose trong máu bình thường khoảng : 70 - 110 mg/dl.
Glucose tăng: Gặp trong đái đường tụy, cường tuyến thượng thận, u tuyến
yên, nhiễm độc tuyến giáp, choáng do chấn thương (gãy xương đùi, chấn

-

thương sọ não …).
Glucose giảm: Gặp trong đói kéo dài, u thân tụy (u adenoma, cardinoma),
thiểu năng các tuyến nội tiết: vỏ thượng thận, tuyến giáp, tuyến yên, tổn
thương vùng dưới đồi; bệnh về gan (xơ gan nặng, …), nhiễm độc các chất
như Asen, CCl4, …


Bài 2: Protid
1.
-

Phản ứng Biuret
Phản ứng định tính Protein.
Xác định liên kết peptid (2 liên kết peptid trở lên).
Protein + Biuret  Tím.
Cho ít CuSO4 để có màu rõ.
Các chất cho phản ứng dương tính với Biuret là: Albumin (lòng trắng trứng),
Casein, Sữa, Gelatin.

Ống 1: Biuret + Protein


2.
-

-

Ống 2: Biuret + Acid amin

Phản ứng Ninhydrin
Xác định α - acid amin như: Glycin, Alanin, Serin, Methionin, Tyrosin,
Tryptophan, Phenylalanin…
Ninhydrin + α - acid amin  Xanh tím hoặc tím.
Prolin + Ninhydrin  Vàng.
Những acid amin không phải α - acid amin cũng phản ứng với Ninhydrin tạo
phức hợp màu xanh tím nhưng không giải phóng CO2.


Ninhydrin + α - acid amin

3.
-

Phản ứng Xanthoproteic
Phản ứng Xanthoproteic dương tính với bất kì chất nào có OH - Phenol.

-

-

Xác đinh acid amin có vòng thơm như: Tryptophan, Phenylalanine,
OH - Phenol

Tyrosine.
Acid amin vòng thơm + HNO3 đđ t Vàng (nếu có acid amin vòng sẽ xuất

-

hiện màu vàng) + NaOH  Da cam.
Khi cho NaOH nên cho từ từ, quan sát khi nào có màu cam thì dừng lại. Nếu

-

cho dư NaOH sẽ có màu vàng nhạt.
Gelatin không cho phản ứng xanthoproteic.

Ống 1: Protein

Ống 2: Gelatin


4.
-

Phản ứng Adamkiewicz
Xác định Tryptophan.
Nên dùng Fructose, phản ứng dễ xảy ra hơn.
Sau khi đun nhẹ 3 - 5p lấy ra nhỏ ngay acid H2SO4 vào.
Khi cho H2SO4 để nghiêng ống nghiệm 45o nhỏ từ từ theo thành ống.
Cho từ từ từng giọt H2SO4  xuất hiện vòng đỏ giữa hai chất lỏng.
Không lắc ống nghiệm vì sẽ mất vòng đỏ giữa hai chất lỏng.

Ống 1: Protein


5.
-

Ống 2: Gelatin

Phản ứng tạo chì sulfur
Xác định acid amin chứa lưu huỳnh như Cystein, Cystin.
Kết quả: Xuất hiện tủa màu xám.
Tủa xám

6.

Định lượng protein toàn phần bằng phương pháp Biuret (Phương pháp

-

đo điểm cuối)
Đơn vị: g/l.
Protein toàn phần trong huyết thanh bình thường: 65-85 g/l.

Bài 3: Protid (tt)
1. Phản ứng kết tủa trường hợp
1.1.
Kết tủa bằng acid mạnh

biến tính không thuận nghịch


-


Acid vô cơ
HNO3: có vòng vàng ngăn cách, dư HNO3: vòng vàng không tan, tạo kết tủa

-

vàng.
H2SO4: vòng vàng không tan, dư H2SO4, tủa tan.

a.

HNO3

H2SO4

Acid hữu cơ
Ống có acid sulfosalicylic sẽ xuất hiện kết tủa trắng nhanh hơn.
b.

-

Acid sulfosalicylic

Acid tricloacetic

1.2.
Kết tủa bằng kim loại nặng
- Nếu không có tủa cho thêm vài
-


giọt protein để yên sẽ lắng kết tủa xuống

không cho thêm CuSO4.
Kết tủa ở dưới đáy ống, tủa màu xanh nhạt.

Tủa xanh nhạt

2. Phản ứng kết tủa trường hợp biến tính thuận nghịch
2.1.
Kết tủa bằng phương pháp muối kết
- Tủa bằng NaCl: DD có màu xanh của CuSO4 do protein
-

tủa hết nên dịch
lọc không còn peptid  không dương tính với phản ứng Biuret.
Tủa bằng amoni sulfat: tủa trắng.


Tủa bằng NaCl

Tủa bằng amoni sulfat

-

Lọc lấy dịch (Lọc bỏ tủa): Xếp giấy lọc thành nhiều nếp như hình quạt.

-

Lọc lấy tủa (Lọc bỏ dịch): Xếp giấy lọc thành hình V.


Kết

2.2.

-

tủa bằng dung môi hữu cơ
Kết quả: Xuất hiện tủa trắng.

Tủa trắng

3. Protein phức tạp
3.1.
Cromoprotein – điều chế hem từ hemoglobin
- Lấy ít máu cho vào lam kính. Tán thiệt mỏng giọt máu.

để tán. Để khô.

Có thể dùng lamelle


-

Cho 1 giọt acid acetic đđ vào và đậy lại bằng lamelle, chú ý không để có bọt

-

khí.
Đun nóng cho tới khi thấy sôi lên dừng lại ngay để lâu cháy.
Quan sát ở vật kính 10 tìm nền có tinh thể vàng đậm rồi xem ở vật kính 40.


3.2.
Phosphoprotein: Casein
- Làm lâu nên làm trước.
- Chiết xuất casein từ sữa:

+ Đong sữa và nước cất bằng ống đong.
+ Dư acid acetic tủa sẽ tan nên cho từ từ acid acetic đến khi xuất hiện tủa là
ngưng.
+ Mỗi lần nhỏ acid acetic lắc đều dung dịch.
+ Tủa thu được làm phản ứng thủy phân casein, phát hiện acid phosphoric
trước. Làm xong hết rồi tủa còn lại mới làm tiếp phản ứng Buret,
-

Adamkiewicz…
Thủy phân casein và phát hiện acid phosphoric:
+ Lấy nhiều tủa đem đun càng tốt và nhớ gắn ống sinh hàn.
+ Khi trung hòa bằng acid nitric cho từ từ và thử với giấy quỳ tới khi giấy
quỳ chuyển sang màu hơi hồng. Nếu cho dư acid (màu giấy quỳ hồng đậm)

-

thì làm không ra kết quả.
Phản ứng tìm acid phosphoric trong dịch thủy phân:
+ Kết quả: Tủa xanh rêu. Nếu màu hơi vàng cho từng giọt ANSA vào.


Tủa xanh rêu

-


Lưu ý:
+ Làm đúng thứ tự, đúng tỷ lệ. Nên đong thể tích bằng ống đong hoặc hút
bằng pipet chia vạch.

Bài 4: Lipid
1. Lipid
1.1.
Chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng
- Lecithin tan trong alcol nhưng không tan trong aceton.
- Lấy hơn 20ml alcol etylic để khi đun alcol bay hơi bớt

là vừa thể tích cần

dùng.
- Đun alcol trước, khi alcol sôi ở bếp cách thủy rồi mới trộn trứng vào.
- Gạn chứ không lọc.
1.2.
Nhũ tương hóa lecithin
- Nhũ tương đục và có bọt.

1.3.
Thủy phân lecithin
- Glycerol: Khi đốt nóng bằng
- Tạo thành acid béo tự do:

+ Ống có HCl: đục.
+ Ống nước cất: trong.

đèn cồn thấy có sủi bọt.



HCl + dịch thủy phân

Nước cất + dịch thủy phân

-

Tạo thành muối calcium không tan: Xuất hiện tủa trắng.

2.
3.
4.
-

Định lượng triglycerid bằng phương pháp enzym
Đơn vị: mg/dl.
Bình thường: < 150 mg/dl.
Định lượng cholesterol
Đơn vị: mg/dl.
Định lượng HDL cholesterol trong huyết thanh
Đơn vị: mg/dl.
Bình thường: HDL: > 50 mg/dl. LDL: < 100mg/dl.
Khi hút cho vào máy ly tâm (trước khi ly tâm) dùng thuốc thử là thuốc thử

-

định lượng HDL.
Sau khi ly tâm xong, dùng thuốc thử là thuốc thử định lượng cholesterol.
Tính toán thì dùng một trong hai công thức: Tính nồng độ HDL với hệ số

(chỉ có OD thử và OD trắng) hoặc Tính nồng độ HDL với chuẩn.

Bài 5: Enzyme
1. Tính chất chung của enzyme
1.1.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
- Làm cùng lúc 4 ống.

hoạt động của enzym


-

Khi cho nước bọt vào cũng phải cho cùng lúc và không nhấc ống nghiệm lên

-

khỏi thau đá hay nồi cách thủy vì sẽ làm chênh lệch nhiệt độ.
Ống 45oC nhạt màu nhất, tới ống 37oC, hai ống còn lại đậm màu. Chủ yếu
ống 45oC vì ở nhiệt độ này enzyme hoạt động tốt nhất.

0oC

37oC

45oC

100oC

Thử với iod trên gạch men:

+ 0oC: có màu tím.
+ 37oC: có màu đỏ hoặc cam (đậm hơn ống 45oC).
+ 45oC: có màu vàng nhạt (màu của iod).
+ 100oC: có màu xanh (phức tạo thành bởi iod và hồ tinh bột).
1.2.
Tính đặc hiệu của enzyme
- Đun khi nào thấy có 1 ống chuyển đỏ là lấy ra liền. Đó là ống chứa tinh bột.
- Đun lâu cả hai ống đều có tủa đỏ  SAI.
-

1.3.
-

Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế lên hoạt động của
Tinh bột
Saccarose
enzyme
NaCl: Màu nhạt nhất. Màu vàng nhạt của iod, để lâu mất màu  chất hoạt

hóa.
- CuSO4: Màu xanh đậm (màu của phức iod + hồ tinh bột)  chất ức chế.
- Nước cất: Tím đỏ.
1.4.
Ảnh hưởng của pH lên hoạt động của enzyme
- Dung dịch đệm pH 6.8: cho màu nhạt nhất.
- Lượng iod cho vào mỗi ống như nhau.


5.6


2.
-

6.0

6.4

6.8

7.2

7.6

8.0

Khảo sát enzyme catalase
Nghiền gan bằng cối cho nát nhừ, càng nát càng tốt. Nghiền chứ không giã.
Nghiền xong cho 10ml nước cất vào. Trộn đều.
Đong khoảng 6ml H2O2 hoặc bằng lượng dịch gan đã lấy cho vào ống
nghiệm. Bịt miệng ống nghiệm ngay. Lắc đều ống nghiệm. Lắc chứ không

-

lộn ngược ống nghiệm qua lại để trộn.
Lắc xong lộn ngược ống nghiệm một cách dứt khoát cho vào chậu nước. Bỏ
ngón tay ra. Tay còn lại kéo thằng đứng ống nghiệm lên trên không kéo

-

nghiêng ống nghiệm vì làm vậy khí sẽ thoát ra ngoài.

Chuẩn bị hai cây nhang, một cây dùng đầu đỏ chọc màng nước ở miệng ống
nghiệm, cây còn lại đốt cháy cho vào đáy ống nghiệm sẽ thấy đóm sẽ cháy

3.
-

bùng chứng tỏ có oxy.
Định lượng GOT, GPT bằng phương pháp động học
Đơn vị: U/L.
Hút xong trộn đều cho vô máy hút đo liền không ủ.
Tập trung nhìn màn hình để đọc kết quả. Khi hết 30s đầu sẽ là kết quả OD 1.
Khi đó màn hình bắt đầu đếm ngược từ 120s. OD sẽ thay đổi liền nên phải

-

-

chú ý đọc kết quả.
Nếu chỉ ghi được kết quả ở 50s thì dựa vào kết quả đó tính cho 1 phút:
120s ghi được 3 kết quả OD tương ứng:
+ OD1 – 120s
+ OD2 – 60s
+ OD3 – 0s
Tính toán:


∆OD1 =  OD2 - OD1
∆OD2 =  OD3 – OD2
3.1.
Định lượng transaminase GOT

- GOT bình thường trong huyết tương:

-

+ Nam: 10 – 50 (U/L).
+ Nữ: 10 - 35 (U/L).
GOT tăng chủ yếu trong các trường hợp: Nhồi máu cơ tim, bệnh nhu mô

gan, bệnh cơ xương, thiếu oxy mô…
3.2.
Định lượng traansaminase GPT
- GPT bình thường trong huyết tương:
+ Nam: 10 – 50 (U/L).
+ Nữ: 10 – 35 (U/L).
- GPT tăng trong các bệnh gan: viêm gan cấp, mạn, hoại tử gan, tắc mật ….

Bài 6:
Chuyển hóa hemoglobin và chuyển hóa acid nucleic
1.
-

-

Định lượng Bilirubin toàn phần
Đơn vị: µmol/L.
Không có ống chuẩn. Chỉ làm ống trắng và ống thử.
Mẫu huyết thanh có màu vàng.
Hút thuốc thử: theo thứ tự R1 rồi tới R2: 500µl R1 + 500µl R2.
Giá trị bình thường:
+ Bilirubin toàn phần trong huyết thanh: 3 – 17 µmol/L.

+ Bilirubin trực tiếp: 0 – 13 µmol/L.
Bilirubin trong huyết thanh tăng trong hội chứng vàng da:
+ Vàng da trước gan: Do phá hủy quá nhiều hồng cầu bởi những nguyên
nhân: Tan máu di truyền bệnh về lách, hồng cầu hình liềm. Tan máu mắc
phải do truyền máu, do thuốc gây tan máu, nhiễm độc chì. Vàng da sinh lý ở
trẻ sơ sinh.


+ Vàng da tại gan: Khi các tế bào gan bị tổn thương trong viêm gan virus,
nhiễm độc.
+ Vàng da sau gan còn gọi là vàng da do tắc mật: Thường gặp nhất do sỏi
2.
3.
-

mật, ung thư đường mật, ung thư tụy, đường mật bị hẹp.
Kết quả của thầy: 23,6256 µmol/L.
Định lượng Bilirubin trực tiếp
Đơn vị: µmol/L hoặc mg/dl.
Không có ống chuẩn. Chỉ làm ống trắng và ống thử.
Canh thời gian chính xác 5 phút.
Bình thường: Bilirubin trực tiếp: 0 – 13 µmol/L.
Sự thủy phân lipid bằng lipase
Cho Natri carbonat vào cùng một lượng ở hai ống.
Ống có dịch tụy màu nhạt hơn.

Dịch tụy

4.
-


Nước cất

Định tính muối mật
Ở mặt tiếp giáp giữa hai chất lỏng có lớp màu đỏ.

Dịch mật + saccarose

5.
-

Lớp đỏ
Định lượng acid uric
Đơn vị: mg/dl.
Kết quả của thầy: 0,657 mg/dl.
H2SO4
Bình thường: Acid uric trong huyết thanh:
+ Nam: 3,4 – 7,0 mg/dl.
+ Nữ: 2,4 – 5,7 mg/dl.

Bài 7: Hóa sinh máu


1.

2.
3.
4.
-


Định lượng calcium bằng phương pháp đo màu trực tiếp o –
cresolphtalein
Đơn vị: mmol/L.
Thuốc thử: 500 µl R1 + 500 µl R2.
Kết quả của thầy: 2,045 - 2,32 mmol/L.
Định lượng sắt trong huyết thanh (phương pháp nitro – paps)
Đơn vị: µmol/L.
Kết quả của thầy: 20,91 – 25,039 µmol/L.
Định lượng Clo trong huyết thanh
Đơn vị: mmol/L.
Kết qủa của thầy: 85 – 88 mmol/L.
Định lượng hoạt độ men amylase trong huyết thanh
Phương pháp động học.
Đơn vị: U/L.
Không làm ống trắng. Chỉ làm ống thử.
Kết quả của thầy: 2650 – 2780 U/L.
Canh chính xác thời gian.
Hút xong trộn đều cho vô máy hút đo liền không ủ.
Tập trung nhìn màn hình để đọc kết quả. Khi hết 30s đầu sẽ là kết quả OD 1.
Khi đó màn hình bắt đầu đếm ngược từ 120s. OD sẽ thay đổi liền nên phải

-

-

chú ý đọc kết quả.
120s ghi được 3 kết quả OD tương ứng:
+ OD1 – 120s
+ OD2 – 60s
+ OD3 – 0s

Tính toán:
∆OD1 =  OD2 - OD1
∆OD2 =  OD3 – OD2

Bài 8: Hóa sinh thận và nước tiểu
1.

Xét nghiệm nước tiểu bằng que nhúng


-

Xác định bệnh lý:
+ Nhóm 1: Bạch cầu (Leu), Nitrit (Nit), pH bất thường  Nhiễm trùng
đường tiểu.
+ Nhóm 2: Glucose (Glu), Ceton (Ket) bất thường  Tiểu đường.
+ Nhóm 3: Bilirubin (Bil), Uroinogen (Uro) bất thường  Bệnh gan.
+ Nhóm 4: Protein (Pro), Máu (Blo) bất thường  Bệnh về thận như viêm

2.
-

ống thận, sỏi thận ….
Định lượng creatinin
Đơn vị: mg/dl.
Kết quả của thầy: 0,63 – 0,72 mg/dl.
Thuốc thử: 500 µl R1 + 500 µl R2.
Creatinin trong máu tăng: Chức năng thận suy giảm (suy thận), viêm cầu
thận, viêm ống thận, sỏi thận, ung thư tuyến tiền liệt, khối u bàng quang, ung


4.
-

thư tử cung, suy tim.
Creatinin giảm: có thai, suy giảm khối lượng cơ.
Định lượng ure bằng phương pháp dùng enzym
Đơn vị: mg/dl.
Kết quả của thầy: 5,9 – 9,0 mg/dl.
Tập trung nhìn màn hình để đọc kết quả.
60s ghi được 2 kết quả OD tương ứng:
+ OD1 – 60s
+ OD2 – 0s
Tính toán:
∆OD =  OD2 - OD1
Định lượng amylase trong nước tiểu bằng phương pháp Wohlgemuth
Khi hút 1ml ở ống 1 cho vào ống 2 xong nhớ tráng ống hút. Lần lượt với các

-

ống khác cũng như vậy.
Nhớ hút 1ml của ống 7 bỏ đi chứ không cho vào ống 8.
Cách thủy đúng 30 phút.
Cách tính:

3.
-

-

Với n là số thứ tự của ống cuối cùng không màu.

Ví dụ:


Ống 5 là ống cuối cùng không màu



Hoạt độ amylase = đơn vị Wohlgemuth.



×