Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

THỰC TẬP HÓA SINH Y HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.27 KB, 12 trang )

- 1 - Created by taivuong
Giới thiệu sơ lược:
1. Lưu ý phần nguyên tắc chắc thi nên cần phải học thuộc
2. Cũng không kém phần quan trọng là biện luận tăng trong hợp nào và giảm
trong trường hợp nào
3. Phần mà các bạn nên chú ý nhất là phần kết luận lúc cho ra kết quả là phải dựa
vào biện luận trong khỏang giới hạn bình thường và kết luận ngay
4. Trong công thức biến đổi đơn vò nếu trong bài không có mà các bạn lấy ở ngòai
vào thì phải chú thích rõ ràng ngắn ngọn.
qfm1399847738.doc
Thực Tập
Hóa Sinh
Phần Đònh Lượng Phần Đònh Tính
Cholesterol tòan phần trong
huyết thanh
Glucose trong máu
Tính hòa tan
Urê
Acid Uric trong nước tiểu
Protein tòan phần trong
huyết thanh bằng p
2
Biuret
Tìm Ceton trong nước tiểu
Xác đònh hoạt độ Amylase
trong nước tiểu
Đònh tính Protein trong
nước tiểu bằng p
2
đông kết
Đònh tính Protein trong


nước tiểu bằng p
2
Heller
Họat động của Catalase
nh hưởng của to đến hoạt
động của Urease
Tìm sắc tố mật trong nước
tiểu
Một số thí nghiệm phản
ứng
P.Ứng Pehling.Ứng dụng
tìm Gluco trong nước tiểu
P.Ư Ninhydrin
Phản ứng Seliwanoff
Bilibrubin trong huyết
thanh
Phản ứng mayer
Tìm máu trong nước tiểu
Phản ứng Hay
Tìm muối mật trong n.Tiểu
- 2 - Created by taivuong
I. Cholesterol tòan phần trong huyết thanh: chương Lipid
1. Nguyên tắc
2. Kết Quả: lưu ý đơn vò đo
a) Được xác đònh bởi công thức
Cholesterol (mg/dl) = x 200
3. Biện Luận:
a) Cholesterol toàn phần trong huyết thanh ở khỏang giới hạn
− Bình thường : < 200 mg/dl
− Có nguy cơ vừa đối với bệnh mạch vành : 200 – 250 mg/dl

− Nguy cơ cao đối với bệnh mạch vành: 250 – 300 mg/dl
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
b) Ngòai ra khi nhận đònh vòn phải kết hợp với các thông số lipid và lipoprotein kháckhi gặp
các yếu tố thuận lợi như lứa tuổi giới tính tiền sử bệnh Ví dụ:
− Nếu cholesterol tòan phần < 200 mg/dl nhưng
 HCL – C < 35 mg/dl
 Apo B (v.c thành mạch ra) > 130 mg/dl
 Apo A1 < 120 mg/dl
 Triglycerid > 200 mg/dl
qfm1399847738.doc
2
Cholesterol ester + H O Cholesterol + Acid Béo
Cholesterol ester + O Cholestene – 3 – one + H O
H O + 4 – amino – phenazone + Phenol Quinoneimine + H O
CHE
2
2
CHO
2
2
2
POD
2
Ống chuẩn
Ống thử
- 3 - Created by taivuong
Thì vẫn có nguy cơ
II. Glucose trong máu: Chương Glucid
1. Nguyên tắc:
Glucose khử dung dòch thuốc thử đồng sulfat thành đồng I oxid (Cu O).Tủa

màu đỏ Cu O dễ bò oxy hóa, không đo trực tiếp được sẽ tác dụng với
arsenomolybdat,khử chất này thành molyben oxid màu xanh,đo được bằng
quang sắc kế,phản ứng thực hiện trong môi trường kiềm nóng
2. Kết quả:lưu ý đơn vò
Nồng độ glucose trong huyết tương:
C (g/l) =
3. Biện luận:
a) Glucose trong máu khỏang 0,7 – 1,1 g/l
• Nước tiểu có đường không phát hiện được khi glucose trong máu tăng
vượt khỏi ngưỡng thận (khỏang 1,7 – 1,8 g/l) thì có glucose niệu.
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
b) Thay đổi có hai trường hợp
• Thay đổi sinh lý:
 Tăng: sau khi ăn ,sau khi tập thể dục
 Giảm : khi đói,có thai, đang cho con bú.sau luyện tập kéo dài
 Nhất thời: thời kỳ có thai,strees
• Thay đổi bệnh lý:
 Tăng: lúc đói chủ yếu bệnh đái tháo đường tụy,nhẹ hơn trong các rối loạn nội
tiết: cường năng tuyến thận,tuyến giáp,tuyến yên,tổn thương nội sọ,……
 Giảm:
• Khi tiêm quá liều insulin,cường năn tuyến tụy,u tụy
qfm1399847738.doc
2
2
D
Do
- 4 - Created by taivuong
• Thiểu năng tuyến thượng thận,tuyến giáp,tuyến yên…
III. ĐỊNH LƯNG PROTEIN TOÀN PHẦN TRONG HUYẾT THANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
BIURET (Chương Protid 1)

1. Nguyên tắc:
Trong môi trường kiềm,biuret có nhóm CO – NH, giống như 1 liên kết peptid sẽ
kết hợp với Cu
2+
để cho phức chất có màu tím hồng.
Tương tự như trường hợp Protein dùng để nhận biết Protein
2. Kết quả: lưu ý đơn vò:
Được tính theo công thức sau:
Protein TP (g/l) = x 6,25 x 1 / 0,1
3. Biện luận:
a) Protein toàn phần trong huyết thanh khỏang 65 – 85 g/l
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
b) Thay đổi bệnh lý:
 Tăng:
• Hội chứng mất nước (nôn,tiêu chảy)
• Sốt kéo dài
• Bệnh u tủy
• Bệnh Addsion (thiểu năng vỏ thượng thận)
 Giảm:
• Suy dinh dưỡng
• Xơ gan,viêm gan
• Thận hư nhiễm mỡ
• Mất máu
• Tăng nhu cầu protein: thai nghén,đang cho con bú
qfm1399847738.doc
D
Do
- 5 - Created by taivuong
IV. Đònh lượng URÊ Chương Protid 2)
1. Nguyên tắc:

Trong môi trường acid và nóng,urê phản ứng với diacetyl monoxim (DAM) cho
một hợp chất màu hồng.Thêm thíoemicarbazid (TSC) vào thuốc thử (DAM) sẽ
làm tăng cường độ màu của hợp chất.
2. Kết quả: lưu ý đơn vò:
Được tính theo công thức sau:
URÊ (g/l) = x 0,3
3. Biện luận:
a) Ure là sản phẩm thóai hóa quan trọng nhất của protein bình thường protein máu vào
khỏang 0,2 - 0,4 g/l
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
b) Thay đổi có hai trường hợp
• Thay đổi sinh lý:
 Thay đổi chút ít theo chế độ ăn và theo tuổi
• Thay đổi bệnh lý:
 Tăng:
+ Nguyên nhân tại thận: cấp tính ( Viêm cầu thận cấp,viêm
ống thận,sốt vàng da chảy máu do xoắn khuẩn Liptospira gây nên hội
chứng Gan thận cấp…),Mạn tính ( viêm thận mạn tính hay suy thận)
+ Nguyên nhân ngoài thận:
• Giảm lưu lượng máu đến thận: suy tim ứ huyết,sốc giảm thể tích,…
• Ứ nứơc tiểu do chứng ngày tiết niệu: Sỏi niệu quản,u tiền liệt tuyến,…
qfm1399847738.doc
D
Do
- 6 - Created by taivuong
• Tăng Urê nội sinh do hủy hoại mạnh tế bào: bỏng rộng,chấn
thương,phẩu thuật lớn,…
 Giảm:
+ Có thai,truyền nước nhiều quá,tổn thương gan nặng,chế độ ăn thiếu protid lâu ngày
V. Đònh lượng ACID URIC trong nước tiểu: Chương Enzym

1. Nguyên tắc:
Trong môi trường kiềm acid uric khử acid phosphotungstic cho màu xanh,độ
đậm của màu tỉ lệ với nồng độ acid uric.
2. Kết quả: lưu ý đơn vò:
Được tính theo công thức sau:
Acid uric (mg/l) = x 500
(1)
 Bình thường mỗi ngày lượng nước tiểu trung bình là 1,5 lít / 24 h Ta mới chuyển sang số lượng
mg/l trong 24 giờ như sau:
 Acid uric mg/l trong 24 = (500 x 1000 ) / 1500 = 333,333 mg/l
 Acid uric mg/l trong 24 = (800 x 1000 ) / 1500 = 533,333 mg/l
3. Biện luận:
• Bình thường Acid uric trong nước tiểu vào khỏang 333,333 - 533,333
mg/l
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
• Thay đổi bệnh lý:
 Tăng: thống phong (guot) trong máu thường tăng rõ rệt nhưng trong nước tiểu
có thể có giai đoanj giảm,trường hợp suy thận.
 Giảm: trong bệnh về thận như viêm thận mạn,suy thận
VI. Đònh lượng Bilibrubin trong huyết thanh (phương pháp Malloy và Evelyn):
1. Nguyên tắc:
Bilirubin phản ứng với acid sulgganilic diazote hóa tạo nên azobilirubin có
màu hồng (phản ứng Ehrlich).
2. Kết quả:
Dựa vào bảng biểu trong phòng thí nghiệm
3.Biện luận:
Trò số bình thường: tòan phần 5 – 10 mg/l;trực tiếp: nhỏ hơn hoặc bằng 2mg/l ( thường không
quá 15% của tòan phần); gián tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 8mg/l ( thường không quá 85% của
tòan phần)
qfm1399847738.doc

D
Do
- 7 - Created by taivuong
 kết luận dựa trên kết quả của thí nghiệm vừa làm xong
Tăng trong các trường hợp sau: vàng da trước gan: vàng da sinh ly ở trẻ sơ sinh,truyền nhằm
nhóm máu,thiếu men G6PD,sốt rét,…  chủ yếu tăng bilirubin gián tiếp và cũng có thể có
trong các trường hợp tại gan và sau gan: viêm gan siêu vi,ung thư tụy tạng,ung thư gan,tắc
đường mật,…  tăng bilirubin trực tiếp là chính
I. Tính Hòa Tan: Chương Lipid
1) Nguyên tắc:
Dung môi phân cực tan trong dung môi phân cực và ngược lại dung môi không phân cực tan
trong dung môi không phan cực.
2) Kết quả:
Dầu không tan trong nước nhưng tan trong aceton.
3) Giải thích:
Dựa trên nguyên tắc trên
Dầu có công thức KHÔNG phân cực nên tan trong dung dòc không phân cực
II. Tìm thể Ceton trong nước tiểu: Chương Lipid
1. Nguyên tắc:
Natri nitroprussiat tác dụng với các thể ceton cho phức chất màu tím,phản ứng xảy ra trong môi
trường kiềm
2. Kết quả:
Thấy vòng tím ở mặt phân cách hai lớp dung dòch
3. Biện luận:
Bình thường không có thể ceton trong nước tiểu có trong các trường hợp bệnh đái tháo đường
nặng,nhòn đói lâu ngày
III. Xác đònh hoạt độ Amylase trong nước tiểu (phương pháp
Wohlgemuth) (Chương Glucid)
1. Nguyên tắc:
Dùng phương pháp pha lõang dần nước tỉeu để tìm lượng enzym tối thiểu phân hủy hết 2 ml

dung dòch hồ tinh bột 1 %o ở nhiệt độ 37
o
C trong 30 phút
qfm1399847738.doc
C C R
R C C O
O C C R
1
3
2
- 8 - Created by taivuong
Kiểm sóat độ phân hủy của hồ tinh bột bằn iod.Tính hoạt độ của amylase theo đơn vò
Wohlgemuth.
Qui ước: 1 Đơn vò Wohlgemut là lượng amylase / 1ml nước tiểu có khả năng thủy phân 1 ml
dung dòch hồ tinh bột 1 %o ở nhiệt độ 37
o
C trong 30 phút
2. Kết quả:
Ống có màu xanh dương đầu tiên hiện ra ta làm điểm móc,và đọc kết quả là ống nghiệm ngay trước
đó,bởi vì đó là ống có lượng amylase tối thiểu kết quả x 2 = hoạt độ amylase theo Wohlgemuth.
3. Biện luận
a) Bình thường hoạt độ amylase trong nước tiểu từ 16 – 32 đơn vò
Wohlgemuth. Nhưng có thể thay đổi từ 8 – 64 Wohlgemuth.
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
b) Thay đổi bệnh lý:
+ Tăng :tăng rõ trong viêm tụy cấp,tăng vừa phải trong
trường hợp viêm tuyến mang tại,quai bò,hay những tổn thương thứ phát của tụy do những
bệnh của các bộ phận chung quanh tụy.
+ Giảm: có ý nghóa ít
IV. Đònh tính protein trong nước tiểu bằng phương pháp đông kết

(Chương Protid 1)
1. Nguyên tắc
 Protein hòa tan trong nước hình thanh dung dòch
keo,trong đó các tiểu phân protein tích điện cùng dấu và mang lớp áo nước (hydrat).Nhờ tích
điện cùng dấu nên các tiểu phân protein đẩy nhau và nhờ có lớp áo nước nên chúng ngăn
cách nhan,vì vậy dung dòch keo protein bền vững
 Nếu làm mất hai yếu tố trên thì các tiểu phân tử
protein do chuyển động sẽ gặp nhau dính vào nhau thành những hạt to và kết tủa.
 Có thể làm mất điện tích của protein bằng cách:
 Thêm chất điện giải như NaCl,……
 Hoặc đưa PH của môi trường chứa protein về
PH đẳng điện của Protein Các tiểu phân tử protein khi đã mất điện tích chỉ có lớp áo
nước dễ bò kết tủa,nếu làm mất lớp áo nước thì protein sẽ kết tủa
 Có thể làm mất lớp áo nước bằng cách:
 Thêm chất khử nước vào môi trường chứa
protein ( alcol,aceton…)
 Hoặc làm biếng tính protein bằng cách đun
sôi,thêm acid hay kiềm mạnh hoặc muối kim loại nặng
2. Kết quả:
 Protein kết tủa
qfm1399847738.doc
- 9 - Created by taivuong
V. Đònh tính protein trong nước tiểu bằng phương phápHeller
(Chương Protid 2)
1. Nguyên tắc
Các acid vô cơ mạnh như HNO3, HCl,… và các acid hữu cơ như acid Trichloracetic (TCA,
CCl3COOH) acid sulfosalicylic làm biến tính và tủa đại đa số protein
2. Kết quả
Protein sẽ kết tủa trắng như đám mây mờ ở mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng
3. Biện luận:

Bình thường không có protein trong nước tiểu
 Kết luận: khi thực tập xong có kết quả dựa vào giới hạn trên và kết luận rồi sao đó diến giải thêm
Protein niệu xuất hiện thường xuyên trong: Thai độc sản giật
+ Các bệnh về thận:Viêm thận,thận hư nhiễm mỡ,suy
thận,viêm cầu thận cấp và mạn
+ Các bệnh tuần hòan: suy tim,tăng huyết áp
+ Bệnh nhiễm khuẩn: thương hàn,viêm phổi

Tuy nhiên Protein trong nước tiểu không giúp ta chuẩn đóan được tình trạng bệnh
VI. Hoạt động của CATALASE: (Chương Enzym)
1. Nguyên tắc :
Catalase xúc tác cho phản ứng phân hủy hydroperoxyd (H2O2) thành H2O và oxy phân tử
+ O
Catalase có trong tất cả các tổ chức động vật và trong hồng cầu, có tác dụng che chở tế bào chống
tính độc của được tạo thành từ các quá trình oxy hóa khử trong cơ thể.
2. Kết quả :
Có phản ứng đốt chảy tạo ra hiện tượng que nhang còn đang đỏ bỏng phừng cháy
3. Biện luận:
Dựa vào nguyên tắc trên.
VII. Ảnh Hưởng của Nhiệt độ đến hoạt động của Urease :(Chương Enzym)
1. Nguyên tắc:
Dưới tác dụng của ureasse,urê bò thủy phân tạo thành N H và CO . Sản phẩm thủy phân này
làm pH môi trường trở thành kiềm.Phát hiện sản thành bằng phenolphtalein
(Bản chất của enzym là protein khi bò nhiệt độ tác động sẽ làm biến tính protein dẫn đến protein bò
bất hoạt khỏang nhiệt độ tác động là 60 – 80
o
C.Mặt khác enzym có nhiệm vụ xúc tác phản ứng tạo
nên phản ứng nhanh hay chậm chứ không có tác để căn bằng phản ứng do đó khi để thời gian sau
khi bò tác động của nhiệt độ thì enzym vẫn sẽ tiệp tục hoạt động trở lại)
2. Kết quả:

 Ống nghiệm để nhiệt độ phòng thí nghiệm 37
o
C sau quá trình làm thí nghiệm sẽ có màu
hồng đậm,
qfm1399847738.doc
H O
2 2
Catalase
2H O
2
2
H O
2 2
3
2
- 10 - Created by taivuong
 Ở nhiệt độ 60
o
C sẽ có màu nhạt hơn ở nhiệt độ phòng thí nghiệm
 Ở Nhiệt độ sôi sẽ không có hiện tượng màu hồng.
3. Biện luận:
Do có mặt của enzym amylase ure bò thủy phân tạo rao môi trường kiềm dẫn đến phenolphtalein
dùng để nhận biết dung dòch kiềm bằng cách có xuất hiện màu hồng trong dung dòch
VIII. Tìm sắc tố mật trong nước tiểu (kỹ thuật Fouchet)
1. Nguyên tắc:
Dùng BaCl để kết tủa lilirubin dưới dạng muối không tan bari bilirubinat:
BaCl + Bilirubin

bari bilirubinat Oxy hóa muối này bằng FeCl biến bilirubin thành
biliverdin có màu xanh ve

2. Kết quả:
Quan sát có màu xanh ve
3. Biện luận: bình thường không có bilirubin trong nước tiểu
nếu có chỉ là bilirubin trực tiếp
I. Phản ứng Fehiling:
1) Nguyên tắc:
Trong môi trường kiềm mạnh MS ở dạng Enediol không bền sẽ dễ dàng khử các ion kim loại
nặng như Cu
2+
, Ag
+
,Hg
2+
, Các nối đôi bò cắt đứt tạo thành những hỗn hợp đường acid.Đặc biệt là
phản ứng khử với Cu
2+
Được tóm tắc như sau:
MS + base enediol (chất khử) Cu
2+
Cu
+
+ Đường acid
CuOH Cu O ↓
2) Kết quả:
Thấy vòng tím ở mặt phân cách hai lớp dung dòch
3) Biện luận:
Dựa vào Nguyên tắc trên Nhưng lưu ý lactose là MS đôi và bán bão hòa
Ứng Dụng Tìm Glucose trong nước tiểu:
qfm1399847738.doc
Cu

2+
(phức hợp Cu
2+
trong thuốc
Thử Fehling hay Benedict
2
Tủa Đỏ gạch
2
2
32
- 11 - Created by taivuong
1. Nguyên tắc:
Glucose có nhóm Aldehyd sẽ khử Cu
2+
thành Cu
+
tạo oxid đồng nhất kết tủa mà đỏ gạch
2. Kết quả:
Co ùkết tủa màu đỏ gạch là có mặt glucose trong nước tiểu và ngược lại
3. Biện luận
Dựa vào nguyên tắc trên.
II.Phản ứng Seliwanoff ( đặchiệu cho ceton) Chương Glucid
1. Nguyên tắc:
Aldose cũng có thể tạo thành hydroxymethylfurfur khi đun nóng với acid,nhưng phản ứng xảy ra
rất chậm nên phản ứng seliwanoff có tính đặc hiệu cho ceton

2. Kết quả:
Dung dòch có furtose cho màu đỏ (hay vàng cam)
Dung dòch có glucose không cho màu có dung dòch trong suốt
3. Biện luận

Dựa vào nguyên tắc trên
III.Phản ứng Nynhydrin (Chương Acid Amin và Protein)
1.Nguyên tắc:
Dung dòch Protein,peptid hoặc acid amin khi đun nóng với nynhydrin 0,2% sẽ cho màu xanh tím
Nynhydrin là chấy oxy hóa nên có thể tạo phản ứng khử cacboxy oxy hóa của acid amin với nước
để cuối cùng cho ra CO ,NH và một aldehyd. Nynhydrin khi bò khử lại tác dụng với NH vừa
được phóng thích và kết hợp với 1 phân tử Nynhydrin thứ hai,tạo thành sản phẩm ngưng kết màu
xanh tím.
2.Kết quả:
Dung dòch sau phản ứng có màu xanh tím
3. Biện Luận:
Dựa vào nguyên tắc trên.
IV.Tìm muối mật trong nước tiểu (Phản ứng Hay)
1 Nguyên tắc:
Các muối kiềm của acid mật làm giảm rõ rệt sức căng bề mặt của nước tiểu.Dùng lưu hùynh thăng
hoa để phát hiện hiện tượng này.
2 Kết quả:
Lưu hùynh không rơi xuống là kết quả âm tính
3 Biện luận:
V. Tìm máu trong nước tiểu (Phản Ứng Mayer)
1 Nguyên tắc:
qfm1399847738.doc
HCl đậm đặc
-3 H O
2
OHH C
2
CHO
OHH C
2

H
H
H
OH
OH
OH
CH OH
2
Phức hợp màu đỏ
hydroxymethylfurfur
Resorcinol
OH
OH
fructose
2
3 3
- 12 - Created by taivuong
Hemoglobin (ngay cả khi bò biến tính) có tác dụng như peroxidase giải phóng oxy hoạt động từ
Hydroperoxid (nước oxy già).Oxy này có khả năng oxy hóa một số thuốc thử để cho những màu đặc
biệt (ví dụ: Pyramidin,phenolphtalein bò khử,pyridin)
2 Kết quả:
Xuất hiện màu đỏ trong hai phút
3 Biện luận:
Bình thường trong nước tiểu không có hồng cầu,trong một số trường hợp bệnh lý,có thể tiểu ra
Hb : thiếu G6PD,truyền nhầm nhóm máu … có thể tiểu ra máu như: sạn đường tiểu,lao đường
tiểu,ung thư bọng đái,ung thư thận,…
qfm1399847738.doc

×