Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề Đáp án thi Học sinh giỏi cấp tỉnh 2016 Môn Giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.92 KB, 10 trang )

S GIO DC V O TO
QUNG NINH

K THI CHN HC SINH GII CP TNH
LP 12 THPT NM HC 2016 - 2017

THI CHNH THC
MễN: GIO DC CễNG DN
(BNG A)
Ngy thi: 03/12/2016
Thi gian lm bi: 180 phỳt
(Khụng k thi gian giao )
( thi ny cú 02 trang)

H v tờn, ch ký
ca giỏm th s 1

---------------------------------------------------------------------

Câu 1 (3,0 điểm)
Năm nay vải đợc mùa, bác An thu hoạch vờn vải đợc 1.000kg. Bác An dành 100kg để ăn
và biếu họ hàng, số còn lại bác An đem ra chợ bán lấy tiền và sắm đợc một ti vi mới. Anh
(chị) hãy cho biết:
a. Số vải nhà bác An có bao nhiêu kg là hàng hóa? Vì sao?
b. Việc bác An đem vải ra chợ bán rồi lấy tiền mua ti vi thể hiện chức năng
nào của tiền tệ? Vì sao?
c. Để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình, bác An cần phải làm gì?
Câu 2 (2,0 điểm)
Gia đình Hoa kinh doanh mặt hàng đồ gia dụng. Hiện nay mặt hàng của gia đình Hoa
đang kinh doanh có giá tăng nên mẹ Hoa quyết định mở rộng sản xuất. Bố Hoa không đồng
ý vì cho rằng giá cả chỉ tăng trong thời gian nhất định rồi sẽ giảm. Anh (chị) hãy cho biết :


a. Quyết định của ai đúng? Căn cứ vào đâu anh (chị) xác định nh vậy?
b. Nếu là ngời tiêu dùng, anh (chị) sẽ vận dụng quy luật cung - cầu nh thế nào
để có lợi nhất? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3 (2,0 điểm)
Từ khi về hu, bác Ba mở cửa hàng kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ. Vì vậy kinh tế
gia đình bác Ba ngày càng khấm khá. Bác Ba luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế và kinh
doanh đúng mặt hàng đã đăng ký.
a. Việc làm của bác Ba là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao?
b. Theo anh (chị), ai cần thực hiện pháp luật? Vì sao phải thực hiện pháp luật?
Bài 4 (2,0 điểm)
Chuẩn bị tới Carnaval Hạ Long 2014, một nhóm thanh niên học lớp 12 (17 tuổi)
rủ nhau đua xe máy. Dới đây là đoạn hội thoại:
- Nam: Mình không đồng ý tham gia vì nh vậy sẽ rất nguy hiểm, bọn mình không nên
đi xe máy và đua xe máy.
- Trung trả lời: Mừng ngày lễ hội, bọn mình đua xe một chút cho vui, chắc sẽ không
sao đâu. Mà cứ yên tâm, nếu có việc gì xảy ra thì đã có bố tớ lo hết vì bố tớ làm cán bộ ở
phờng.
a. Anh (chị) hãy nhận xét về ý kiến trên của hai bạn.
b. Nếu biết ý định đó của các bạn, anh (chị) sẽ làm gì?
1


Câu 5 (4,0 điểm)
An (19 tuổi) đến nhà Bình để mợn sách về học, thấy Bình đi vắng mà cửa nhà không
khóa, An liền vào nhà và lấy trộm một chiếc xe đạp điện. Việc làm trên của An bị phát hiện
và cơ quan có thẩm quyền tiến hành truy cứu trên cơ sở các quy định trong
Bộ luật hình
sự.
a. Phân tích các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật trong tình huống trên.
b. Trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, từ đó xác định xem

hành vi của An là loại vi phạm nào?
Câu 6 (7,0 điểm)
a. Lấy ví dụ hai câu tục ngữ, ca dao về đạo đức đã đợc nhà nớc ghi nhận thành nội
dung quy phạm pháp luật. Qua đó chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
b. Anh (chị) suy nghĩ nh thế nào về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?
c. Khi tham gia giao thông và trong quan hệ với môi trờng, anh (chị) cần xử sự nh thế
nào cho đúng pháp luật?
-----------------Hết-----------------

H v tờn thớ sinh: ............................................................ S bỏo danh: ...............................

S GD&T QUNG NINH

HNG DN CHM THI CHN HC SINH GII CP TNH

LP 12 THPT NM HC 2016 2017

đề CHNH THC

MễN: GIO DC CễNG DN (BNG A)
(Hng dn chm ny cú 04 trang)
I. HNG DN CHUNG

1. Cỏn b chm thi chm ỳng nh ỏp ỏn, thang im ca S GD&T.
2. Hng dn chm ch yu c biờn son theo hng m ch nờu cỏc ý chớnh,
t ú phỏt trin thnh cỏc ý c th. Trong quỏ trỡnh chm cn quan tõm n lớ gii, lp
lun ca thớ sinh.
3. Nu cú cõu no, ý no m thớ sinh cú cỏch diễn đạt khỏc vi hng dn chm
nhng vẫn đảm bảo chính xác kiến thức thỡ vn cho im ti a ca cõu, ý ú theo thang
im.

4. Cỏn b chm thi khụng quy trũn im bi thi.
II. HNG DN CHM CHI TIT

Cõu
Cõu 1
(3,0

í
Ni dung
a Số vải nhà bác An có bao nhiêu kg là hàng hóa? Vì sao?
- Số vải nhà bác An có 900 kg là hàng hóa
- Vì số vải trên có đủ 3 điều kiện để trở thành hàng hóa:
2

im
1,0 đ
0,25


Cõu
im)

í

b

c

Cõu 2 a
(2,0

im)
b

Câu 3
(2,0
điểm)

a

Ni dung
+ Là sản phẩm của lao động
+ Thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con ngời
+ Đợc đem ra trao đổi, mua bán.
Việc bác An đem vải ra chợ bán rồi lấy tiền mua ti vi thể hiện chức
năng nào của tiền tệ? Vì sao ?
- Bác An đem vải ra chợ bán thể hiện chức năng phơng tiện lu thông
của tiền tệ
- Vì : Quá trình trao đổi đó đã thể hiện công thức : H- T- H,
H- T là quá trình bán, T- H là quá trình mua. Ngời ta bán hàng hóa lấy
tiền rồi dùng tiền mua hàng hóa mình cần
Để nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa của mình, bác An cần
phải làm gì ?
+ áp dụng khoa học kĩ thuật để tăng năng suất, nâng cao chất lợng,
hạ giá thành sản phẩm.
+ Mở rộng thị trờng
(HS chỉ ra biện pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm tơng đơng)
Quyết định của ai đúng? Căn cứ vào đâu để xác định nh vậy?
- Quyết định của mẹ Hoa là đúng.
- Căn cứ vào nội dung quan hệ cung cầu: Giá cả thị trờng ảnh hởng đến
cung cầu:

+ Khi giá cả hàng hóa tăng, lợi nhuận nhiều, cần mở rộng sản xuất.
+ Khi giá cả hàng hóa giảm, lợi nhuận ít, cần thu hẹp sản xuất.
Nếu là ngời tiêu dùng, anh (chị) sẽ vận dụng quy luật cung - cầu
nh thế nào để có lợi nhất? Cho ví dụ minh họa.
+ Khi cung > cầu: giá cả giảm -> Mua nhiều
Ví dụ: Vào giữa mùa, trái cây và rau xanh chính vụ nên năng suất cao,
lợng cung ứng ra thị trờng nhiều, giá rẻ...
+ Khi cung < cầu : giá cả tăng -> Mua ít hoặc chuyển sang mua hàng
hóa khác
Ví dụ: Vào cuối mùa, trái cây và rau xanh hết vụ nên năng suất giảm, lợng cung ứng ra thị trờng ít, giá đắt...
(HS lấy ví dụ khác nếu đúng vẫn cho điểm tơng đơng)
Việc làm của bác Ba là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật
nào? Vì sao?
Việc làm của bác Ba thể hiện 2 hình thức thực hiện pháp luật, đó là:
- Sử dụng pháp luật vì bác Ba đã sử dụng quyền đợc tự do kinh doanh
để tiến hành hoạt động kinh doanh theo khả năng của mình.
- Thi hành pháp luật vì bác Ba đã chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng
thuế và kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký.
Ai cần thực hiện pháp luật? Vì sao phải thực hiện pháp luật?
- Tất cả mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức trong xã hội đều phải thực hiện
pháp luật.
- Phải thực hiện pháp luật vì đó là quá trình hoạt động có mục đích làm
cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi
hợp pháp của ngời thực hiện.
Anh (chị ) hãy nhận xét về ý kiến trên của hai bạn.
- ý kiến của Nam là đúng, ý kiến của Trung là sai.
3

im
0,25

0,25
0,25
1,0 đ
0,5
0,5
1,0 đ
0,5
0,5
1,0 đ
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0 đ
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0 đ
0,5
0,5
1,0đ
0,5
0,5
1,0 đ
0,5


Cõu
Cõu 4

(2,0
im)

Cõu 5
(4,0
im)

Câu 6

í
Ni dung
a - Vì :
+ Học sinh cha đợc điều khiển xe máy vì cha đủ tuổi để đợc cấp giấy
phép lái xe.
+ Lái xe máy và đua xe là vi phạm luật giao thông đờng bộ, vi phạm
kỷ luật nhà trờng.
+ Hành vi đó có thể gây tai nạn cho bản thân, cho ngời khác, gây
thiệt hại về ngời và của.
+ Vì mọi công dân bình đều đẳng trớc pháp luật, nên bất cứ ai vi
phạm pháp luật cũng đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định
của pháp luật.
+ Lý do khác.
Nếu biết ý định đó của các bạn, anh (chị) sẽ làm gì?
- Em giải thích cho các bạn hiểu và khuyên các bạn không nên đua xe
máy.
- Nếu các bạn không nghe lời khuyên, em sẽ báo cáo với cô giáo chủ
nhiệm, nhà trờng và các bậc phụ huynh.
a Phân tích các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật trong
tình huống trên.
- Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.

An đã trộm cắp tài sản của ngời khác, đây là hành vi làm trái với quy
định của pháp luật, thể hiện bằng hành động cụ thể.
- Thứ hai: Do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
+ An đã 19 tuổi, đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.
+ An có khả năng nhận thức và điều khiển đợc hành vi của mình.
An là ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý.
- Thứ ba: Ngời có hành vi trái pháp luật phải có lỗi.
An đã cố ý trộm cắp tài sản của Bình dù biết rằng hành vi đó là sai trái.
Trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
- Vi phạm hình sự:
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, đợc quy định
trong Bộ luật hình sự. VD: Giết ngời, cớp của...
+ Trách nhiệm hình sự: Phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án.
- Vi phạm hành chính:
+ Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nớc. VD: Lấn chiếm
vỉa hè, vợt đèn đỏ...
+ Trách nhiệm hành chính: Bị phạt tiền, phạt cảnh cáo...
- Vi phạm dân sự:
+ Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân. VD: Vi phạm hợp đồng thuê nhà....
+ Trách nhiệm dân sự: Bồi thờng thiệt hại về vật chất...
- Vi phạm kỷ luật:
+ Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến các quan hệ lao động,
công vụ nhà nớc. VD: Nghỉ việc nhiều ngày không có lý do...
+ Trách nhiệm kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lơng...
Xác định xem hành vi của An là loại vi phạm nào?
Hành vi của An là vi phạm hình sự.
a Lấy ví dụ hai câu tục ngữ, ca dao về đạo đức đã đợc nhà nớc ghi
4


im
0,5

1,0 đ
0,5
0,5
1,5 đ
0,5
0,5

0,5
2,0 đ
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5đ
0,5


Cõu
(7,0
điểm)

í


Ni dung
nhận thành nội dung quy phạm pháp luật. Qua đó chỉ ra mối quan
hệ giữa pháp luật và đạo đức.
* Nêu ra hai câu tục ngữ hoặc ca dao về đạo đức:
- Ví dụ 1:
Chồng em áo rách em thơng
Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời
Câu ca dao nói về chuẩn mực đạo đức chung thủy giữa vợ và chồng,
chuẩn mực này đợc thể hiện trong Điều 18 Luật Hôn nhân và gia đình:
Vợ chồng có nghĩa vụ phải chung thủy thơng yêu, tôn trọng lẫn nhau...
- Ví dụ 2:
Liệu mà thờ mẹ kính cha,
Đừng tiếng nặng nhẹ, ngời ta chê cời
Câu ca dao nói về chuẩn mực đạo đức kính trọng cha mẹ, chuẩn mực
này đợc thể hiện trong Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình:
Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ...
(Lu ý: HS lấy ví dụ khác nếu đúng vẫn cho điểm tơng đơng)
- * Nêu đợc mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:
+ Đạo đức là cơ sở của pháp luật: Các quy phạm pháp luật luôn thể
hiện các quan niệm về đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát
triển và tiến bộ của xã hội.
+ Pháp luật là phơng tiện để bảo vệ các giá trị của đạo đức
Trình bày suy nghĩ về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
* Khái niệm pháp luật : Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung
do nhà nớc ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nớc
*Vai trò của pháp luật:

- Pháp luật là phơng tiện để nhà nớc quản lý xã hội:
+ Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể

tồn tại và phát triển đợc.
+ Nhờ có pháp luật, nhà nớc phát huy đợc quyền lực của mình và kiểm
tra, kiểm soát đợc hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức.
+ Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo dân chủ, công bằng, thống
nhất và có hiệu lực cao.
- Pháp luật là phơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của mình.
+ Quyền và nghĩa vụ công dân đợc quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật, căn cứ vào đó, công dân thực hiện quyền của mình.
+ Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về nội dung hình thức,
thủ tục để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi
bị xâm phạm.
c Khi tham gia giao thông và trong quan hệ với môi trờng, anh (chị)
cần xử sự nh thế nào cho đúng pháp luật?
* Trách nhiệm đối với thực hiện luật giao thông đờng bộ :
- Hiểu và chấp hành các quy định của luật giao thông đờng bộ:
+ Không đi xe đạp dàn hàng 3 trở lên
+ Không phóng nhanh vợt ẩu
+ Tuân thủ các biển báo hiệu giao thông ....
- Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm...
5

im
3,0 đ

1,0

1,0

1,0


2,0đ
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0đ
1,0


Cõu

í

Ni dung
- Đồng tình những hành vi thực hiện đúng pháp luật...
- Tuyên truyền, vận động mọi ngời thực hiện đúng luật giao thông.
(Liên hệ khác nếu đúng vẫn cho điểm tơng đơng)
* Trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trờng :
- Thực hiện tốt vệ sinh nơi ở, lớp học, nơi công cộng: Không vứt rác bừa
bãi , dọn vệ sinh sạch sẽ ...
- Đấu tranh, phê phán những hành vi....
- ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trờng...
- Tuyên truyền vận động mọi ngời khác cùng thực hiện
(Liên hệ khác nếu đúng vẫn cho điểm tơng đơng)


im

1,0

Câu 1+2+3+4+5+6=20 điểm

-----------------Ht -----------------

S GIO DC V O TO
QUNG NINH

K THI CHN HC SINH GII CP TNH
LP 12 THPT NM HC 2016 - 2017

THI CHNH THC

MễN: GIO DC CễNG DN
(BNG B)
Ngy thi: 03/12/2016
Thi gian lm bi: 180 phỳt
(Khụng k thi gian giao )

H v tờn, ch ký
ca giỏm th s 1

-----------------------------------------------------------------------------

( thi ny cú 01 trang)
Cõu 1 (2,0 im)

a. Khụng khớ trong t nhiờn cú c coi l hng húa khụng? Vỡ sao?
b. Vn dng kin thc ó hc, hóy gii thớch ti sao khi thi tit sng mui kộo di,
cỏc mt hng rau xanh u tng giỏ?
Cõu 2 (3,0 im)
Cú ý kin cho rng: Cnh tranh l mt ng lc ca nn kinh t, nhng cú ý kin li cho
rng: Cnh tranh gõy ra rt nhiu tỏc ng tiờu cc cho nn kinh t.
Quan im ca anh (ch) v vn ny nh th no?
Cõu 3 (3,0 im)
Anh Huy v ch Hng kt hụn c 1 nm. Trc khi kt hụn, anh Huy c tha k
mt ngụi nh hai tng ca ụng ni. Sau khi kt hụn, hai v chng tớch cc lao ng v mua
c mt chic xe ụ tụ.
a. Hóy cho bit ngụi nh v chic xe ụ tụ ú thuc s hu ca ai? Anh Huy v ch Hng
cú quyn gỡ i vi nhng ti sn ú?
6


b. Pháp luật quy định như thế nào về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng?
Câu 4 (2,5 điểm)
Anh Nguyễn Văn Nam đang điều khiển xe gắn máy trên đường đúng quy định của Luật
giao thông đường bộ thì bất ngờ xe của anh bị nổ lốp nên va quệt vào người đi xe máy bên
cạnh, làm họ bị thương ở chân (biết rằng anh Nam là người có đủ năng lực trách nhiệm
pháp lý).
Theo anh (chị) trong trường hợp trên anh Nam có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Câu 5 (3,5 điểm)
Vận dụng kiến thức đã học về các hình thức thực hiện pháp luật, anh (chị) hãy:
a. Cho biết việc cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt đối với người không đội mũ
bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện là biểu hiện của hình thức thực
hiện pháp luật nào? Vì sao? Việc xử phạt ấy có ý nghĩa gì?
b. Trình bày hiểu biết và lấy ví dụ về các hình thức thực hiện pháp luật khác.
Câu 6 (6,0 điểm)

a. Trong khi đàm thoại về sự cần thiết phải có pháp luật, có ý kiến cho rằng: Pháp luật
không chỉ là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội mà còn là phương tiện để công dân
thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Ý kiến trên là đúng hay sai? Tại sao?
b. Khi tham gia giao thông và trong quan hệ với môi trường, anh (chị) cần xử sự như thế
nào cho đúng pháp luật?
------------Hết-----------Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ........................................
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (BẢNG B)
(Hướng dẫn chấm này có 04 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm của Sở GD&ĐT.
2. Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng “mở” chỉ nêu các ý chính, từ
đó phát triển thành các ý cụ thể. Trong quá trình chấm cần quan tâm đến lí giải, lập luận
của thí sinh.
3. Nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách diễn đạt khác với hướng dẫn chấm
nhưng vẫn đảm bảo chính xác về kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa của câu, ý đó theo
thang điểm.
4. Cán bộ chấm thi không quy tròn điểm bài thi.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT

Câu

Câu 1
(2,0
điểm)

Ý
Nội dung
a Giải thích về hàng hóa
- Không khí trong tự nhiên không phải là hàng hóa.
Vì: Một sản phẩm muốn trở thành hàng hóa cần có đủ 3 điều kiện:
+ Là sản phẩm của lao động.
+ Đáp ứng nhu cầu của con người
+ Thông qua trao đổi, mua bán
Nếu thiếu một trong ba điều kiện thì chỉ là những sản phẩm thông
7

Điểm
1,5 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 3
(3,0
điểm)

thường, không phải là hàng hóa.
- Không khí trong tự nhiên đáp ứng nhu cầu cho con người nhưng
0,5

không phải là sản phẩm do lao động của con người làm ra nên không
phải là hàng hóa.
Khi thời tiết sương muối kéo dài, các mặt hàng rau xanh đều tăng giá
0,5 điểm
Vì thời tiết khắc nghiệt nên các loại rau xanh không thể tăng trưởng và
0,5
phát triển được -> lượng cung về rau thị trên thị trường giảm xuống,
không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Khi cung < cầu sẽ làm cho giá cả
hàng hóa tăng cao.
Trình bày quan điểm về tính hai mặt của cạnh tranh
3,0 điểm
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể trong sản xuất
0,5
kinh doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi
nhuận.
- Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu
0,5
thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế:
* Mặt tích cực:
1,0
+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng
suất lao động tăng lên.
+ Khai thác tối đa được mọi nguồn lực của đất nước.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
=> Gắn với cạnh tranh lành mạnh
* Mặt hạn chế:
1,0
- Làm môi trường bị suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
- Gây rối loạn thị trường.

=> Gắn với cạnh tranh không lành mạnh
a Ngôi nhà và chiếc xe ô tô đó thuộc sở hữu của ai? Anh Huy và chị 1,0 điểm
Hồng có quyền gì đối với những tài sản đó?
- Ngôi nhà hai tầng thuộc sở hữu của anh Huy
0,25
- Chiếc xe ô tô thuộc sở hữu của cả hai vợ chồng
0,25
- Anh Huy có quyền giữ ngôi nhà hai tầng làm tài sản riêng hoặc sáp
0,25
nhập căn nhà đó vào khối tài sản chung của hai vợ chồng.
- Anh Huy và chị Hồng có quyền ngang nhau trong việc sở hữu chiếc
0,25
xe ô tô (được chiếm hữu, sử dụng và định đoạt)
Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng
2,0 điểm
Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đình:
b - Trong quan hệ nhân thân:
1,0
+ Có quyền ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú
+ Tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín của nhau
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
+ Tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.....
8


Câu 4

Câu 5
(3,5
điểm)


- Trong quan hệ tài sản:
1,0
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về sở hữu tài sản chung.
+ Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng....
Anh Nam có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
2,5 điểm
- Trong trường hợp trên anh Nam không vi phạm pháp luật.
0,5
- Vì một hành vi là vi phạm pháp luật phải có đủ 3 dấu hiệu:
1,0
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật...
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện...
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi...
- Trong trường hợp trên:
Hành vi của anh Nam là trái quy định của pháp luật vì anh đã làm người
đi xe máy bên cạnh bị thương. Anh Nam là người có năng lực trách
1,0
nhiệm pháp lý, nhưng anh Nam không có lỗi vì tai nạn là do ngoại cảnh,
tình huống bất ngờ xảy đến.
Vì không đủ cả 3 dấu hiệu như đã nêu nên anh Nam không vi phạm
pháp luật.
a Việc cảnh sát giao thông xử lí vi phạm là biểu hiện của hình thức 1,5 điểm
thực hiện pháp luật nào? Vì sao? Việc xử phạt ấy có ý nghĩa gì?
- Việc cảnh sát giao thông xử lí vi phạm là biểu hiện của hình thức áp
0,5
dụng pháp luật.
- Vì: cảnh sát giao thông căn cứ vào Luật giao thông đường bộ để ra các
0,5
quyết định, làm phát sinh nghĩa vụ nộp phạt của người vi phạm...

- Ý nghĩa của việc xử phạt:
0,5
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật...
+ Giáo dục, răn đe những người khác.....
b Trình bày hiểu biết và lấy ví dụ về các hình thức thực hiện pháp 2,0 điểm
luật khác.
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp
0,5
pháp của người thực hiện. Có 4 hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng
pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật còn lại:
+ Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền
0,5
của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Ví dụ: quyền kinh doanh, quyền khiếu nại....
+ Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
0,5
nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Ví dụ: chủ động đăng ký nghĩa vụ quân sự, kê khai nộp thuế...
- Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà
0,5
pháp luật cấm.
Ví dụ: Không buôn bán ma túy...
Lưu ý: HS có thể lấy ví dụ khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương.
Ý kiến trên là đúng hay sai? Tại sao?
3,0 điểm
- Ý kiến trên là đúng
0,5
9



Câu 6
(6,0
điểm)

a

b

Vì: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và
được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
- Pháp luật có hai vai trò cơ bản: Vai trò đối với Nhà nước và vai trò đối
với công dân:
* Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội:
+ Không có pháp luật thì xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể
tồn tại và phát triển được.
+ Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và
kiểm tra, kiểm soát được hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức.
+ Quản lý bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng, thống nhất
và có hiệu lực cao....
* Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
+ Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình:
Các quyền con người về chính trị, kinh tế, dân sự, văn hóa và xã hội
được quy định trong Hiến pháp và luật. Căn cứ vào các quy định này để
công dân thực hiện được các quyền của mình.
+ Pháp luật quy định trình tự, thủ tục pháp lí để công dân yêu cầu Nhà
nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm.
Khi tham gia giao thông và trong quan hệ với môi trường, em cần
xử sự như thế nào cho đúng pháp luật?

- Học sinh tự liên hệ trách nhiệm khi tham gia giao thông:
+ Nghiêm túc chấp hành Luật giao thông....
+ Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện....
+ Đấu tranh, phê phán những hành vi vi phạm...
Lưu ý: HS có thể có liên hệ khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương
- HS tự liên hệ trách nhiệm bảo vệ môi trường:
+ Nghiêm túc chấp hành quy định về bảo vệ môi trường....
+ Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện....
+ Phê phán những hành vi ..., ủng hộ những việc làm đúng...
Lưu ý: HS có thể có liên hệ khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương
Tổng số điểm toàn bài: Câu 1+2+3+4+5+6= 20 điểm
-----------------Hết -----------------

10

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
3,0 điểm
1,5

1,5




×