Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai tap chuong 2 3 điện, điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.48 KB, 6 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 2-3
Bài 1
a. Cho biết giá trị thập phân của số nhị phân 11010112 = ?10
b. Cho biết giá trị nhị phân tiếp theo số 101112?
c. Cho biết giá trị thập phân lớn nhất có thể khi ta dùng 12 bit nhị phân.
d. Cho biết giá trị thập phân lớn nhất có thể khi chúng ta dùng 10 bit nhị phân.
e. Để biểu diễn số thập phân 511, thì cần tối thiểu bao nhiêu bit nhị phân?
f. Chuyển sang giá trị thập phân:
11001
1001,1001
10011011001,10110
Bài 2.
a.

Cho biết giá trị MSB của số nhị phân 16 bit.

b.

Chuyển sang nhị phân số 8310

c. Chuyển sang nhị phân số 72910
d. Chuyển số 6148 sang thập phân.
e. Chuyển số 14610 sang hệ octal rồi chuyển tiếp sang hệ nhị phân.
f. Chuyển 100111012 sang octal.
g. Chuyển số 24CEH sang thập phân.
h. Chuyển 311710 sang hệ hexa, rồi chuyển từ hệ hexa sang nhị phân.
i. Chuyển sang hệ hexa số nhị phân sau: 10010111101101012
j. Viết tiếp 4 số tiếp theo của dãy số: E9A, E9B, E9C, E9D, -, -, -, -.
k. Chuyển số 35278 sang hệ hexa.
l. Chuyển số 178(10) sang nhị phân và sang số BCD.
m. Để biểu diễn số thập phân có 8 số hạng thì cần bao nhiêu bit trong hệ mã BCD?


n. So sánh ưu, nhược điểm của hệ thống BCD và nhị phân?
Bài 3.
a. Chuyển các số octal sau sang hệ thập phân:
• 743
• 36
• 3777
• 257
• 1204
b. Chuyển các số thập phân sau sang hệ octal:


• 59
• 372
• 919
• 65536
• 255
c. Chuyển các số hexa sau sang hệ thập phân:
• 92
• 1A6
• 37FD
• 2C0
• 7FF
d. Chuyển các số thập phân sang hexa:
• 75
• 314
• 2048
• 25619
• 4095
e. Mã hóa các số sau sang BCD:
• 47

• 962
• 187
• 42.689.627
f. Cho biết cần bao nhiêu bit để biểu diễn số hạng có giá trị 999 dùng hệ nhị phân?
Dùng mã BCD?
g. Chuyển các số BCD sang hệ thập phân:
• 1001011101010010
• 000110000100
• 0111011101110101
• 010010010010
Bài 4.
Đơn giản các biểu thức sau:
a. F = ABC + ABC

(

f. F = ( AB + C ) + ( D + EF ) AB + C

)


(

b. F = A + BC + D A + BC

(

)

g. F = ABC + ABC


)

(

c. F = EF + AB + C D EF

(

)(

d. F = AB + C D AB + DE

(

e. F = AB ( C + D ) + C + D

)

h. F = A B + CD + B + CD

)

(

)(

l. F = AB + C D AB + CE

)


(

)

)

k. F = AB + CD + E F CD

Bài 5.
Vẽ mạch điện biểu diễn và viết bảng giá trị, sau đó áp dụng đại số Boole đã biết để đơn
giản hay chuyển đổi các biểu thức logic sau:
a. f = AB + BC + AC + AB + AC
b. f = ABCD + ABC D
c. f = ( A + C )( B + D)
d. f = ( B + C )( B + C ) + A + B + C
e. f = ( A + B + AB )( AB + AC + BC )
f. f = AC + BD + ACD + ABCD
g. f = ( A + B + D)( A + B + C )( A + B + D )( B + C + D )
h. f = ( A + B + D)( A + D)( A + B + D)( A + B + C + D )
Bài 6.
Đơn giản các biểu thức sau dùng bìa Karnaugh:
a. F = AB + ABD + AC D

(

)(

d. F = ABC D + ABCD + C D


)(

b. F = A + C + D A + B + C B + C

)

c. F = AB + ABCD + ABC D

e. F = ABC + C D + BC D

(

)(

)(

f. F = A + B A + B + D B + C + D

Bài 7.
Đơn giản các biểu thức sau dùng bìa Karnaugh và vẽ mạch tương ứng:
a. f = ABC + ABC + ABC + ABC
b. f = ABC + ABC + ABC + ABC + ABC
c. f = ABCD + ABCD + ABC D + ABCD
d. f = C + D + AC D + ABC + ABCD + AC D
e. Đơn giản hàm ở hình bên dùng đại số
Boole.
f. Thay đổi tất cả các cổng trong hình bên
thành cổng NOR rồi đơn giản hàm.

)



Bài 8.
Biểu diễn hàm dưới đây trong bản đồ Karnaugh:
a. F ( A, B, C , D ) = BC + ABD + ABC D + BC
b. F ( A, B, C , D ) = AB + C D + ABC + ABC D + ABCD
Bài 9.
Đơn giản bản đồ karnaugh, sau đó vẽ sơ đồ mạch điện:

Bài 10.
a. Thiết kế mạch logic với ngõ ra Y ở mức cao khi đa số ngõ vào A, B và C ở mức cao.
Thiết kế mạch chỉ dùng cổng NAND, chỉ cùng cổng NOR.
b. Một mạch logic có 4 ngõ vào A3A2A1A0 biểu diễn lần lượt các bit với A0 là LSB.
Thiết kế mạch logic có ngõ ra ở mức cao khi số nhị phân vào có giá trị lớn hơn 0010
và bé hơn 1000. Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NAND, chỉ sử dụng cổng NOR.
c. Thiết kế mạch giải mã từ BCD sang LED 7 đoạn, cathod chung.
• Xác định số ngõ vào là 4 bit của mã BCD.
• Mạch có 7 ngõ ra, lần lượt là Ya, Yb, Yc, Yd, Ye, Yf, Yg
• Từ trạng thái của các số hạng từ 0 đến 9 trong LED 7 đoạn, viết được
bảng sự thật, chú ý đến các trạng thái thừa (không thể xuất hiện) từ 1010
đến 1111
• Dùng phương pháp bìa Karnaugh, đơn giản 7 bìa tương ứng với từng ngõ
ra từ Ya đến Yg
• Vẽ sơ đồ logic
d. Thiết kế mạch có một ngõ vào dữ liệu là A, 2 ngõ vào điều khiển B và C, tín hiệu đi
từ ngõ vào A đến ngõ ra Y khi B ở mức thấp và C ở mức cao, các trường hợp còn lại
Y ở mức thấp. Xây dựng mạch:
a) Chỉ dùng cổng NAND
b) Chỉ dùng cổng NOR



e. Thiết kế một mạch logic tổ hợp có hai ngõ vào A, B và một ngõ vào điều khiển S,
với điều kiện: Khi S=0 thì ngõ ra Z = A, và khi S=1 thì Z = B. Xây dựng mạch:
a) Chỉ dùng cổng NAND
b) Chỉ dùng cổng NOR
f. Thiết kế mạch logic sao cho ngõ ra Y ở mức cao khi đa số ngõ vào A, B, C ở mức
thấp. Thiết kế mạch:
a) Chỉ dùng cổng NAND
b) Chỉ dùng cổng NOR
g. Thiết kế mạch logic điều khiển trong xe hơi gồm 3 tiếp điểm ngõ vào DOOR,
IGNITION, LIGHTS và một ngõ ra ALARM nhằm mục đích hỗ trợ cho lái xe
trong quá trình lái xe bằng cách dùng đèn báo. (tiếp điểm chuyển mạch là ON: mức
điện áp là +5V và OFF khi mức điện áp là 0V).
Điều kiện: ALARM ở mức cao khi:
IGNITION ở ON và cửa xe DOOR chưa đóng.
Khi đèn ALARM ở ON và IGNITION ở OFF.
h. Thiết kế mạch logic 4 ngõ vào A, B , C, D với điều kiện ngõ ra Y ở mức cao khi A
và B đều ở mức cao, hay khi C và D đều ở mức cao hay đều ở mức thấp. Thiết kế
mạch:
a) Chỉ sử dụng cổng NAND
b) Chỉ sử dụng cổng NOR
k. Thiết kế một mạch logic cho phép tín hiệu dữ liệu ngõ vào A đi đến ngõ ra Y chỉ khi
ngõ vào điều khiển B ở mức thấp và ngõ vào điều khiển C ở mức cao. Các trường
hợp còn lại thi ngõ ra ở mức thấp. Thiết kế mạch:
a) Chỉ dùng cổng NAND
b) Chỉ dùng cổng NOR
l. Thiết kế một mạch logic mạch điều khiển đường dữ liệu A theo các điều kiện sau:
- Ngõ ra X bằng A khi ngõ vào điều khiển B và điều khiển C có cùng giá trị.
- Ngõ ra X ở mức cao khi B và C có giá trị khác nhau.
m. Thiết kế mạch điện theo yêu cầu sau:

- Có 4 công tắc điều khiển 2 động cơ.
- Động cơ thứ nhất quay khi hai trong ba công tắc đóng, công tắc thứ tư hở.
- Động cơ thứ hai quay khi động cơ thứ nhất đã quay hoặc công tắc thứ tư
đóng. Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NAND hai ngõ vào.
n. Thiết kế mạch điện theo yêu cầu sau:
Một máy bơm hoạt động khi:


Đất khô, hồ có nước.
Hồ nước có độ ẩm không khí thấp.
Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NOR hai ngõ vào.
Bài 11.
Kho của ngân hàng có 3 chìa khoá khác nhau, mỗi chìa khoá do một người giữ. Để mở
cửa ít nhất hai người cần phải chèn chìa khoá của họ vào trong ổ khoá được ấn định
tương ứng. Các đường tín hiệu A, B, C là 1 nếu có 1 chìa khoá được chèn vào ổ khoá
1, 2 hoặc 3 tương ứng. Hãy thiết kế mạch.
Bài 12.
Motor điều khiển băng sẽ chạy nếu và chỉ nếu:
1. Băng được nạp chính xác.
2. Không có tác động của tín hiệu kết thúc băng.
3. Điều khiển băng ở chế độ bằng tay và phím khởi động bằng tay có tác động(đã
được kích); hoặc ở trong chế độ tự động và tín hiệu ”tape-on” từ máy tính tác
động. Hãy thiết kế mạch.



×