Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ôn tập chương 2: Dòng điện không đổi potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 6 trang )

¤n TËp Ch¬ng 2: Dßng §iÖn Kh«ng §æi
GV: NguyÔn §×nh Can

1/ Đối với dòng điện không đổi, điều nào sau đây KHÔNG đúng?
a Dùng rộng rãi trong sinh hoạt
b
Có chiều và cường độ không đổi
c
Được dùng trong công nghệ mạ điện
d
Không đi qua tụ điện
2/ Chọn câu đúng nhất:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
a
các hạt mang điện
b
các ion âm
c
các electron tự do
d
các ion dương
3/ Tác dụng cơ bản của dòng điện là
a tác dụng sinh lí
b tác dụng nhiệt
c tác dụng hoá học
d tác dụng từ
4
/ Chọn phát biểu SAI:
Đặt giữa hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế, dòng điện chạy qua vật dẫn có chiều
a cùng chiều của điện trường ngoài đặt vào vật dẫn
b


ngược chiều chuyển động của các electron tự do trong vật dẫn
c cùng chiều chuyển động của các điện tích tự do trong vật dẫn
d
hướng từ đầu có điện thế cao đến đầu có điện thế thấp của vật dẫn
5
/ Cường độ dòng điện đặc trưng cho
a
số hạt mang điện dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít
b tốc độ lan truyền của điện trường trong vật dẫn
c
tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện
d mức độ chuyển động nhanh hay chậm của các điện tích
6
/ Để có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì giữa hai đầu vật dẫn phải có sự chênh lệch về
a điện thế b mật độ nguyên tử c độ cao d nhiệt độ
7/ Gọi N là số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một vật dẫn kim loại trong thời gian
t

, e là
điện tích nguyên tố. Cường độ dòng điện trung bình trong thời gian trên là:
a
t
eN
I


.
b
t
N

e
I


.
c
t
e
N
I


.
d
e
N
t
I
.



8/ Trong 1 giây có 7,5.10
18
electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Biết điện tích
nguyên tố e=1,6.10
-19
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
a I=1,2A b I=12A c I=4,75A d I=0,475A
9/ Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn kim loại, biết điện tích nguyên tố e=1,6.10

-19
C.
Trong 1 phút có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn?
a 7,5.10
20
electron b 4,5.10
22
electron
c 1,92.10
21
electron d 1,25.10
19
electron
10/ Theo định luật Ohm, nếu tăng hệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn lên gấp đôi thì cường độ dòng điện
a
giảm đi 2 lần
b giảm đi
2

c
tăng lên
2
lần
d tăng lên 2 lần
11
/ Một vật dẫn tuân theo định luật Ohm thì
a điện trở của vật dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật dẫn
b cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn
c điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
d

cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
12/ Đặt giữa hai đầu vật dẫn có điện trở
)(5

hiệu điện thế 12(V). Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của vật dẫn trong 1 giây
a 2,4(C) b 1,2(C) c 0,4(C) d 60(C)
13/ Khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế, trong vật dẫn có dòng điện. Sự chuyển động của các hạt
tải điện là dưới tác dụng của:
a
lực lạ
b lực điện
c lực tương tác Culông giữa các hạt tải điện
d lực từ
14
/ Điện trở của một vật dẫn kim loại phụ thuộc vào:
a Bản chất, kích thước và nhiệt độ vật dẫn
b Cường dộ dòng điện qua vật dẫn
c Hiệu điện thế đặt vào vật dẫn
d Số electron có trong vật dẫn
15
/ Theo biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, điều nào sau đây không đúng?
a Cường độ dòng điện qua vật dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào vật dẫn
b Đường đặc trưng Vôn-Ampe là đường thẳng
c Điện trở của vật dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào vật dẫn
d
Cường độ dòng điện qua vật dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
16/ Cho đường đặc trưng Vôn-Ampe của các vật dẫn như hình vẽ. Cho biết vật dẫn nào tuân theo định luật

Ôm?
a Vật dẫn (1) và (3)
b Vật dẫn (2) và (1)
c Vật dẫn (4)
d Vật dẫn (2)
17
/ Cho đường đặc trưng Vôn-Ampe của hai vật dẫn có điện trở
21
, RR
như hình
vẽ: Chọn kết luận đúng:
a
không thể so sánh
21
, RR

b

21
RR 

c

21
RR 

d

21
RR 


18/ Cho đường đặc trưng Vôn-Ampe của một vật dẫn như hình vẽ: Giá trị của
1
I
là:
a
0,8(A)
b
1,2(A)
c
1(A)
d
1,6A)
19/ Dòng điện không đổi qua hai vật dẫn kim loại có cường độ bằng nhau.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
a
Điện trở của các vật dẫn bằng nhau
b Hiệu điện thế đặt vào hai đầu các vật dẫn bằng nhau
c
Số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị
thời gian ở kim loại có hóa trị lớn hơn sẽ lớn hơn
d Số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của hai vật dẫn trong mỗi
đơn vị thời gian bằng nhau
20
/ Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn trong 2(s) bằng 1,6(C). Biết đèn có
giá trị định mức là: 3V-3W. Công suất tiêu thụ của đèn là:
a
2,4(w) b 1,92(w) c 3(w) d 1,6(w)
21/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ
A


60
. Số electron đập
vào màn hình tivi trong mỗi giây là:
a
11
10.75,3
b
14
10.75,3
c
14
10.66,2
d
11
10.66,2

22/ Một đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
=R và R
2
=2R ghép nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
R
1
bằng 6V, hiệu diện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
a 12V b 6V c 9V d 18V
23
/ Một đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
=R và R

2
=2R ghép song song. Cường độ dòng điện qua điện trở R
2

bằng 1,2A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch bằng bao nhiêu?
a 1,2A b 1,8A c 3,6A d 2,4A
24/ Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế giữa hai điện trở R
1
và R
2
ghép nối tiếp. Biết tỉ số giữa U
1
và U
2
bằng 2, tỉ
số giữa R
1
và R
2
bằng bao nhiêu?
a 1/2
b
2
c
2/2


d 2
25
/ Gọi I
1
và I
2
là cường độ dòng điện qua hai điện trở R
1
và R
2
ghép song song. Biết tỉ số giữa I
1
và I
2
bằng
2, tỉ số giữa R
1
và R
2
bằng bao nhiêu?
a
2/2
b 1/2 c 2 d
2

26/ Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở ghép song song hiệu điện thế U thì
a
độ giảm điện áp trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở
b cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở
c cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở

d
độ giảm điện áp trên mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở
27/ Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở ghép nối tiếp hiệu điện thế U thì
a
độ giảm điện áp trên mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở
b
độ giảm điện áp trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở
c
cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở
d cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở


U



I


U



I


U




I



U



I



O



O



O



O



(1)


(2 )

(3 )

(4 )


U
I
O
1
R

2
R




U

(V)

I

(A)



O




12



0,
6

2

0

1

I

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
28/ Một đoạn mạch gồm ba điện trở R
1
=R, R
2
=2R, R
3
=3R ghép nối tiếp. Biết độ giảm điện thế trên điện trở
R
3
bằng 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng

a 18V b 12V c 6V d 36V
29/ Một đoạn mạch gồm ba điện trở R
1
=R, R
2
=2R, R
3
=3R ghép song song. Biết cường độ dòng điện qua
điện trở R
2
bằng 2,4A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch bằng
a 8,8A b 9,6A c 7,2A d 4,8A
30
/ Cho đoạn mạch: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
bằng 12V và cường độ dòng điện qua đoạn mạch bằng 2A. Giá trị
của các điện trở bằng
a


16
b

24

c

12
d

18


31/ Cho đoạn mạch: Biết U
AB
=6V,
 2
1
R
,
 3
2
R
,
 6
3
R
, Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Số chỉ của Ampe kế
bằng
a
1A b 4A c 5A d 3A
32/ Cho đoạn mạch: Độ giảm điện thế trên điện trở R bằng
3V,
FCC

10'


. Điện tích của các tụ C và C' lần lượt bằng
a
CF



30;30
b
CF


30;45

c
CF


150;90
d
CF


180;180

33/ Cho đoạn mạch: Khi K ở (1), tụ tích điện
C

40
. Nếu chuyển K sang
(2) điện tích của tụ bằng
a
C

60
b

C

180

c
C

120
d
C

30

34/ Cho đoạn mạch: Biết
 2
1
R
,
 3
2
R
,
 6
3
R
. Tìm R
4
để Ampe
kế chỉ 0
a

 9
4
R
b
 3
4
R

c
 5
4
R
d
 6
4
R


35
/ Đặt giữa hai đầu điện trở R
1
và R
2
ghép nối tiếp hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua doạn mạch
bằng I. Nếu ghép song song R
1
và R
2
rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch cũng hiệu điện thế U thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch bằng

a
I
RR
RR
.
21
21

b
I
RR
RR
.
21
21

c
I
RR
RR
.
)(
21
2
21

d
I
RR
RR

.
)(
2
21
21


36/ Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
=R và R
2
=2R ghép song song thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là I. Gọi I
1
là cường độ dòng điện qua R
1
. Chọn hệ thức đúng:
a I=2I
1
b I=I
1
/3 c I=2I
1
/3 d I=1,5I
1

37/ Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện là:
a Suất điện động
b
Cường độ dòng điện

c
Hiệu điện thế
d
Điện trở trong
38/ Lực làm di chuyển các hạt tải điện qua nguồn là:
a
Lực điện b Lực lạ
c Lực tương tác giữa các hạt tải điện và điện cực d Lực tương tác giữa các hạt tải điện
39/ Gọi A là công của lực lạ làm di chuyển điện lượng q qua nguồn. Suất điện động của nguồn:
a

A
q



b

qA.



c
q
A



d
A

q



40
/ Một lực lạ thực hiện công 60(mJ) khi làm di chuyển một lượng điện tích
)(10.2
2
C

giữa hai cực của
nguồn. Tính suất điện động của nguồn.
a 1,5(V) b 6(V) c 3(V) d 1,2(V)
41/ Hiệu điện thế điện hóa xuất hiện khi:
a
Hai điện môi tiếp xúc nhau
b Kim loại tiếp xúc với dung dịch điện phân
c Hai kim loại tiếp xúc nhau
d Kim loại tiếp xúc với một điện môi

A

B

R

R

R



A

B

A

R
1
R
2
R
3

B

A

R

2R

3R

C

C’

A


R

2R

C

B
1

2

K


A

R
1
R
2
B

R
3
R
4
A

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

42/ Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
a Diện tích bề mặt của điện cực và nồng độ của dung dịch điện phân
b Thành phần hóa học của dung dịch điện phân
c
Bản chất kim loại, bản chất và nồng độ dung dịch điện phân
d Khối lượng của điện cực và nồng độ dung dịch điện phân
43
/ Pin Vôn-ta có cấu tạo gồm:
a Hai cực đồng nhúng trong dung dịch
42
SOH
loãng
b Một cực kẽm và một cực đồng nhúng trong dung dịch muối
c Hai cực kẽm trong dung dịch
42
SOH
loãng
d Một cực kẽm và một cực đồng nhúng trong dung dịch
42
SOH
loãng
44/ Hai cực của pin Vôn-ta tích điện khác nhau là do:
a
chỉ có các ion
2
Zn
đi vào dung địch điện phân
b
chỉ có các ion


H
thu lấy electron của cực Cu
c
các electron di chuyển từ cực Cu sang cực Zn
d các ion
2
Zn
đi vào dung dịch điện phân và ion

H
thu lấy electron của cực Cu
45/ Khi sử dụng một thời gian thì điện trở của pin Vôn-ta tăng lên đó là do:
a dung dịch điện phân cạn dần do bay hơi b hai cực của pin mòn dần
c có hiện tượng phân cực xảy ra d dung dịch điện phân loãng dần
46/ Acquy chì gồm:
a Một bản cực dương bằng
2
PbO
và bản cực âm là Pb nhúng trong dung dịch
42
SOH
loãng
b
Một bản cực dương bằng Pb và bản cực âm là
2
PbO
nhúng trong dung dịch kiềm
c Một bản cực dương bằng Pb và bản cực âm là
2
PbO

nhúng trong dung dịch
42
SOH
loãng
d Hai bản đều bằng Pb nhúng trong dung dịch kiềm
47
/ Điểm khác nhau cơ bản giữa Acquy và pin Vôn-ta là:
a
sự tích điện khác nhau giữa hai cực
b
chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau
c sử dụng dung dịch điện phân khác nhau
d
phản ứng hóa học ở Acquy có thể xảy ra thuận nghịch
48/ Một Acquy có dung lượng 5(Ah), Acquy này có thể sử dụng trong thời gian bao lâu cho đến khi phải nạp
lại, nếu nó cung cấp dòng điện có cường độ 0,25(A)?
a
1,25(h) b 2(h) c 0,05(h) d 20(h)
49/ Một bộ Acquy có dung lượng 2(Ah) được sử dụng liên tục trong 24(h) cho đến khi nạp lại, cường độ dòng
điện mà acquy cung cấp là:
a 12(A) b 0,083(A) c 0,038(A) d 48(A)
50
/ Một bộ Acquy có suất điện động 6(V) sinh một công 360(J) khi dịch chuyển điện tích bên trong nguồn.
Lượng điện tích này có giá trị là:
a
2160(C) b 600(C) c 0,016(C) d 60(C)
51/ Theo định luật Joule-Lentz nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
a
tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn
b tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn

c tỉ lệ với cường độ dòng điện
d tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện
52/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:

V
RrV );(2);(6

. Số chỉ của Vôn
kế là:
a
0
b 6(V)
c 12(V)
d 3(V)
53/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:
0; 
Av
RR
. Khi (K) ở tiếp điểm (1)
Vôn kế chỉ 3(V). Khi (K) ở tiếp điểm (2) Ampe kế chỉ 4(A). Suất điện động và điện trở
trong của nguồn là:
a

)(75,0);(3



rV

b

)(12);(3



rV


c

)(0);(75,0



rV

d
)(12);(75,0



rV


54
/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:
WVĐR
v
33:; 
. Khi (K) ở (1) Vôn kế
chỉ 6(V). Khi (K) ở (2) đèn có công suất tiêu thụ 1,92(w). Suất điện động và điện trở

trong của nguồn là:
a
)(375,3);(6



rV

b
)(75,0);(3



rV


c
)(3125,1);(3



rV

d
)(5,4);(6



rV




r,


V

r

,



V

A

K

.

.

(1)

(2)


r


,







V

X

K



.



.



(

1)

(


2

)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
55/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:
WVĐR
v
33:; 
. Khi (K) ở (1) Vôn kế chỉ 6(V). Khi (K) ở
(2) đèn sáng đúng định mức. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là:
a
)(3);(3



rV

b
)(3);(6



rV


c
)(5);(6




rV

d
)(2);(3



rV


56
/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó
WVĐrV 33:);(5,1);(6





. Điều
chỉnh R để đèn sáng bình thường. Giá trị của R là:
a
)(3

b
)(75,0


c

)(5,0

d
)(5,1


57/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:
)(5,1);(6



rV

. Điều chỉnh R để công
suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:
a 4,5(W) b 9(W)
c 3(W) d 6(W)
58/ Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó:

V
RrV );(5,1);(6

. Biết số chỉ của
Vôn kế bằng 4,5(V). Giá trị của R là:
a

)(5,1


R

b
)(5,4


R

c

)(3


R
d
)(2


R

59/ Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch, gồm hai điện trở giống nhau ghép nối tiếp, một hiệu điện thế U thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 60(W). Nếu ghép song song hai điện trở trên rồi đặt vào hiệu điện thế U
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó là:
a
30(W) b 120(W) c 80(W) d 240(W)
60/ Hai dây dẫn có cùng điện trở, dây A có chiều dài l
A
và đường kính d
A
. Dây B có chiều dài và đường kính
gấp đôi dây B. Từ đó suy ra điện trở suất của chúng liên hệ với nhau qua hệ thức
a

2/
BA


b
BA

.2
c
BA


d
4/
BA



61/ Hai dây dẫn đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của
chúng liên hệ nhau qua hệ thức
a R
A
=R
B
/4 b R
A
=4R
B
c R
A

=R
B
d R
A
=R
B
/2
62/ Suất điện động của nguồn được tính bằng
a công của lực điện làm dịch chuyển điện lượng 1(C) qua nguồn
b
công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 1(C) qua nguồn
c công của lực điện làm dịch chuyển điện lượng 1(C) qua mạch ngoài
d công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 1(C) qua mạch ngoài
63/ Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ
của chúng bằng 18W. Nếu các điện trở này ghép song song và mắc vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ
của chúng là
a
9W b 36W c 18W d 72W
64/ Hai điện trở R
1
và R
2
ghép song song và được đặt vào hiệu điện thế không đổi U, nếu giảm R
2
thì
a công suất tiêu thụ trên R
1
là hằng số b công suất tiêu thụ trên R
2
là hằng số

c công suất tiêu thụ trên R
1
giảm d công suất tiêu thụ trên R
2
giảm
65
/ Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm đèn 6V - 3W được mắc nối tiếp với một biến trở hiệu điện thế không
đổi. Khi điều chỉnh để biến trở có giá trị bằng R
đ
thì đèn sáng bình thường. Nếu điều chỉnh để biến trở có giá
trị bằng 2R
đ
thì cường độ dòng điện qua đèn bằng
a 4/3(A) b 3(A) c 1/3(A) d 0,75(A)
66/ Một bộ nguồn gồm 24 nguồn có
 2,1;5,1
oo
rV

được mắc hỗn hợp đối xứng thành 4 dãy. Người ta
dùng bộ nguồn này để tích điện cho tụ có điện dung
FC

2,0

. Điện tích của tụ là
a
C

2,1

b
C

8,1
c
C

3,0
d
C

2,7

67/ Một điện trở


8R
mắc vào hai cực của một Acquy có nội điện trở


1
r
. Sau đó người ta mắc thêm
một điện trở R song song với điện trở cũ. Công suất của mạch ngoài
a tăng 1,62 lần b giảm 1,62 lần c tăng 4 lần d giảm 4 lần
68/ Người ta nạp điện cho một Acquy
 2,12
pp
rV


bằng nguồn



3,24 rV

. Hiệu điện thế đặt
vào Acquy bằng
a 16,8V b 36V c 24V d 12V

r

,



X

R


r

,








R


r

,



R



V

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
69/ Một động cơ điện nhỏ có điện trở trong
 2
p
r
khi hoạt động bình thường cần hiệu điện thế U=12V và
cường độ dòng điện 0,8A. Công suất và hiệu suất của động cơ
a P=3,0W; H=31,25%
b
P=4,8W; H=86,7%
c
P=7,68W; H=73,8%
d

P=9,6W; H=86,7%
70/ Mạch kín gồm Acquy
V2,2


cung cấp điện cho điện trở mạch ngoài


5,0R
. Hiệu suất của Acquy
H=65%. Cường độ dòng điện trong mạch
a 1,70A b 2,86A c 2,4A d 0,72A
71/ Suất phản điện của máy thu được tính bằng
a điện năng chuyển hoá thành năng lượng khác nhiệt khi có dòng điện có cường độ 1A dịch chuyển qua
máy thu
b
điện năng toàn phần cung cấp cho máy thu khi có điện lượng 1C dịch chuyển qua máy thu
c
điện năng chuyển hoá thành năng lượng khác nhiệt khi có điện lượng 1C dịch chuyển qua máy thu
d điện năng toàn phần cung cấp cho máy thu khi có dòng điện có cường độ 1A dịch chuyển qua máy
thu
72
/ Một Acquy có



2,12 rV

; khi hoạt động Acquy đạt hiệu suất 80%. Cường độ dòng điện chạy qua
Acquy bằng

a 3,6A b 4,8A c 2,4A d 1,2A
73/ Một Acquy có
V24


cung cấp điện cho mạch ngoài; khi hoạt động Acquy đạt hiệu suất 80%. Hiệu
điện thế đặt vào mạch ngoài bằng
a 30V b 19,2V c 15V d 4,8V
74/ Một bộ nguồn gồm 5 Acquy giống nhau, mỗi Acquy có suất điện động 1,2V ghép nối tiếp, cung cấp điện
cho mạch ngoài có điện trở


2
R
. Hiệu suất của bộ nguồn đạt 80%. Cường độ dòng điện chạy qua mạch
điện bằng
a 0,96A b 1,92A c 3A d 2,4A
75/ Có 20 nguồn điện giống nhau
 2,1;5,1
oo
rV

mắc hỗn hợp đối xứng thành 5 dãy nguồn. Mắc biến
trở R vào bộ nguồn trên và điều chỉnh giá trị của của biến trở để công suất mạch ngoài cực đại. Công suất
cực đại đó bằng
a
9,375W b 7,5W c 11,72W d 5W
76
/ Một nguồn điện có




2,12 rV

cung cấp điện cho điện trở R, công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị
cực đại. Nếu ghép một điện trở R song song với điện trở cũ thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng
a 72W b 36W c 16W d 144W
77/ Hai đèn có cùng hiệu điện thế định mức U, đèn A có công suất định mức lớn hơn đèn B. Nếu mắc nối
tiếp hai đèn vào nguồn hiệu điện thế 2U thì
a
cả hai đèn đều sáng bình thường
b đèn B sáng yếu hơn bình thường
c cả hai đèn đều sáng hơn bình thường
d đèn A sáng yếu hơn bình thường
78/ Một đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế 220V, công suất tiêu thụ của đèn là P
1
, nếu hiệu điện thế giảm
xuống còn 210V thì công suất tiêu thụ của đèn là P
2
. Chọn kết luận đúng
a P
1
=P
2
b câu trả lời phụ thuộc công suất định mức của đèn
c P
1
<P
2
d P

1
>P
2









Đáp án của đề thi

1[78]a 2[78]a 3[78]d 4[78]c 5[78]c 6[78]a 7[78]a 8[78]a
9[78]a 10[78]d 11[78]d 12[78]a 13[78]b 14[78]a 15[78]c 16[78]d
17[78]d 18[78]c 19[78]d 20[78]b 21[78]b 22[78]d 23[78]c 24[78]d
25[78]b 26[78]c 27[78]b 28[78]b 29[78]a 30[78]d 31[78]d 32[78]c
33[78]c 34[78]a 35[78]c 36[78]d 37[78]a 38[78]b 39[78]c 40[78]c
41[78]b 42[78]c 43[78]d 44[78]d 45[78]c 46[78]a 47[78]d 48[78]d
49[78]b 50[78]d 51[78]d 52[78]b 53[78]a 54[78]d 55[78]b 56[78]d
57[78]d 58[78]b 59[78]d 60[78]b 61[78]c 62[78]b 63[78]b 64[78]a
65[78]c 66[78]b 67[78]a 68[78]a 69[78]d 70[78]b 71[78]c 72[78]d
73[78]b 74[78]d 75[78]a 76[78]c 77[78]d 78[78]d
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×