Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KSCL hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.26 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 5 câu

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3
MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học 2015-2016
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố theo (đvc) như sau: H=1; Li=7; Be=9; C=12;
N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56;
Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; I=127; Ba=137.
Câu 1:(2,0 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố 8O,
16S, 17Cl, 20Ca trong BHTTT.
Câu 2:(2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng electron.
t
Al
+
Cl2
AlCl3


MnO2
+
HCl đ 
+
Cl2


+
H2 O
→ MnCl2
Câu 3:(2,0 điểm). Cho 7,8 gam Mg và Al vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít
khí H2 ở đktc và dung dịch A.
a. Tính khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp kim loại.
b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 4:(2,0 điểm). Cho 25g nước clo vào một dd có chứa 2,5g KBr thấy dd chuyển sang
màu vàng và KBr vẫn dư. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,61g chất rắn khan. Giả sử
toàn bộ clo trong nước clo đã phản ứng hết. Hãy tính nồng độ % của clo trong nước clo ban
đầu.
Câu 5:(2,0 điểm). Hỗn hợp X (gồm FeS ; FeS 2 ; CuS) tan vừa hết trong dung dịch chứa
0,33 mol H2SO4 đặc nóng, sinh ra 0,325 mol khí SO 2 và dung dịch A . Nhúng 1 thanh Fe
nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm
khô, cân nặng 49,48 gam và còn lại dung dịch B .
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định % khối lượng của hỗn hợp X.( khối lượng Cu bị đẩy ra bám hết vào thanh Fe)
c. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc dư thu được khí NO2 (sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch C. Xác định giá trị của khối lượng muối có trong dung dịch C ?
0

Học sinh không được sử dụng tài liệu và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
......... HẾT.........

HD CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3
1


MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN
Năm học 2015-2016

Câu 1:(2,0 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố 8O, 16S,
17Cl, 20Ca trong BHTTT.
Bài làm:
Viết cấu hình mỗi nguyên tố đúng cho 0,25 điểm.
Xác định mỗi vị trí đúng cho 0,25 điểm.
Câu 2:(2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng
electron.
t0
Al
+
Cl2
AlCl3


MnO2
+
HCl đ 
+
Cl2
+
H2 O
→ MnCl2
Bài làm:
mỗi phương trình đúng cho 1,0 điểm
Câu 3:(2,0 điểm). Cho 7,8 gam Mg và Al vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí H 2 ở
đktc và dung dịch A.
a. Tính khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp kim loại.
b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
Bài làm:
mMg=2,4g

mAl=5,4g
m↓ = 5,8 gam
Câu 4:(2,0 điểm). Cho 25g nước clo vào một dd có chứa 2,5g KBr thấy dd chuyển sang màu vàng
và KBr vẫn dư. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,61g chất rắn khan. Giả sử toàn bộ clo trong
nước clo đã phản ứng hết. Hãy tính nồng độ % của clo trong nước clo ban đầu.
Bài làm:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
2,5 − 1, 61
nCl2 =
= 0, 01mol
44,5.2
0, 01.71
C %Cl2 =
.100% = 2,84%
25
Câu 5:(2,0 điểm). Hỗn hợp X (gồm FeS ; FeS 2 ; CuS) tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol
H2SO4 đặc nóng, sinh ra 0,325 mol khí SO 2 và dung dịch A . Nhúng 1 thanh Fe nặng 50 gam vào
dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khô, cân nặng 49,48 gam và
còn lại dung dịch B .
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định % khối lượng của hỗn hợp X.( khối lượng Cu bị đẩy ra bám hết vào thanh Fe)
c. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc dư thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch C. Xác định khoảng giá trị của khối lượng muối có trong dung dịch C?
Bài làm:
a. viết các pt pư xảy ra
0,75 điểm
2FeS
+
10H2SO4 đ 
Fe2(SO4)3

+
9SO2 +
10H2O

2FeS2
+
14H2SO4 đ 
Fe2(SO4)3
+
15SO2 +
14H2O

2CuS
+
4H2SO4 đ 
2CuSO4
+
4SO2 +
8H2O

b. học sinh có thể tính theo pt, sử dụng định luật bảo toàn e....hay:
0,75 điểm
+
23+
2FeS + 20H + 7 SO4 
→ 2Fe + 9 SO2 + 10H2O
2


x

10x
x
9x/2
+
23+
2FeS2 + 28H + 11SO4 
→ 2Fe + 15 SO2 + 14H2O
y
14y
y
15y/2
+
22+
CuS + 8H + 3SO4 
→ Cu + 4 SO2 + 4H2O
z
8z
z
4z
Ta có: 10x + 14y + 8z = 0,33. 2
(1)
9x/2 + 15y/2 + 4z = 0,325
(2)
Dd thu được gồm Fe3+ ( x + y) mol và Cu2+ z mol
Fe
+ 2Fe3+

→ 3Fe2+
(x+ y)/2
(x+y)

3(x+y)/2
Fe +
Cu2+
Fe2+ +
Cu


z
z
z
z
28x + 28y - 8z = 0,52
(3)
Từ (1), (2), (3) x= 0,02 (mol)
y= 0,01 (mol)
z = 0,04 (mol)
Khối lượng hỗn hợp = 6,8 g
% m FeS = 25,88% ; %m FeS2 = 17,65%; %m CuS = 56,47%
Cho Fe vào có pt:

c. tính khối lượng muối thu được.

0,5 điểm

Dd B : Số mol FeSO4 = 3(x+y)/2 + z = 0,085mol
FeSO4 +4 HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO2+ H2SO4 +H2O
0,085
0,085 mol
=> m = 20,57 g

3FeSO4 + 6HNO3 
→ Fe(NO3)3 + 3NO2+ Fe2(SO4)3+3H2O
0,085
0,085/3
0,085/3
= > m = 0,085/3.( 400+ 242) = 18,19g
Vậy khối lượng của muối 18,19 ≤ m ≤ 20,57g

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×