Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.92 KB, 16 trang )

Chương 2:

CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
(Demand, supply and
market price)

Nguyễn Văn Tùng

CUNG – CẦU là lý thuyết căn bản
của kinh tế học, được xây dựng
trên bối cảnh giả thiết là thị trường
cạnh tranh hoàn toàn

2.1 CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
(Perfect competition)
Các cá nhân tham gia thị trường là một
bộ phận bé nhỏ, không thể chi phối đến
giá bán hoặc mua
Sản phẩm phải “đồng nhất” – giống
nhau
Dễ dàng thay đổi đến một thị trường
thuận lợi cho việc mua bán.
Mọi người trên thị trường đều tiếp
nhận đầy đủ và chính xác thông tin

1


2.2 CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ

TRƯỜNG


2.2.1 CẦU HÀNG HÓA (Demand):
Lý thuyết cầu nghiên cứu hành vi cư
xử hay phản ứng của người tiêu
dùng diễn ra trên thị trường.

2.2.1.1 Định nghĩa cầu
Cầu (demand) là lượng hàng hóa hay
dịch vụ mà người mua muốn mua tại
mỗi mức giá khác nhau trong một
thời gian nhất định, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi.
……………………
Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản
phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngày.

Nhu cầu không phụ thuộc vào khả
năng thỏa mãn chúng
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh
toán

2


2.2.1.2 Quy luật cầu (The law of
demand)
Nếu gọi P là giá của sản phẩm, QD là
lượng cầu của sản phẩm đó trên thị
trường, ta có:
Với điều kiện các yếu tố khác không
đổi (Ceteris paribus):


P↑ => QD↓

P↓=> QD↑
P: Price; QD: Quantity Demanded

2.2.1.3 Các hình thức thể hiện cầu
a. Biểu cầu (Demand schedule):
Là bảng liệt kê các mối quan hệ giữa
giá và lượng cầu

Bảng II.1: Biểu cầu Sản phẩm X
Đơn giá (P)

Lượng cầu QD)

10

6

8

7

6

9

4


12

3

15

3


b. Đường cầu (Demand curve)
 Hình II.1: Đường
cầu của sp X
12
10
8
6
4
2
0
0

2

4

6

8

10


12

14

16

c. Hàm số cầu (Demand function)
Cầu phản ảnh mối quan hệ giữa giá và
lượng cầu vì thế cầu được trình bày
như một hàm số của giá và được biểu
diễn qua hàm số:
QD = f(P)
Trong đó:
QD: Số lượng cầu (Quantity demanded);
P: giá cả (Price

Thông thường đường cầu D là 1 đường
cong dốc xuống tuân theo qui luật cầu.
Nếu đường cầu có dạng tuyến tính (line)
thì dạng tổng quát của hàm cầu là:
QD = aP + b
b: là hệ số chặn của đường cầu trên trục
tung.
a: là hệ số góc của hàm số trên (a < 0)

a

QD
P


4


Hình II.2: Đường cầu
P

D

0
QD

2.2.1.4 Sự di chuyển dọc theo
đường cầu (Movement along the
demand curve)
Sự di chuyển dọc theo đường cầu
của một loại hàng hóa đã cho là sự
thay đổi lượng cầu của hàng hóa đó
do giá cả của chính nó thay đổi,
trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi

Hình II.3: Movement along the demand
curve
P
Pa

A

Pb


B
Qa

Qb

Q

5


2.2.1.5 Sự dịch chuyển cả đường cầu
(Shift in the demand curve)

 Hình II. 4: Sự dịch chuyển đường cầu

P

D2
D1
D3

Q

Là sự thay đổi lượng cầu ở tất cả
các mức giá do một trong các yếu
tố ngoài giá của chính hàng đó
thay đổi, với điều kiện giá cả của
chính nó không đổi.


Các yếu tố tác động:
Thu nhập của người tiêu dùng
Quy mô thị trường
Giá cả của hàng hóa dịch vụ có liên
quan
Giá cả dự kiến của hàng hóa đó
Sở thích hay thị hiếu của người tiêu
dùng
Thời tiết, khí hậu, yếu tố chính trị xã hội

6


Tóm lại:

QD = f(P, I, , Pf, PRe, Tas…)

2.2.2 CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
(SUPPLY)
Lý thuyết cung nghiên cứu hành vi
ứng xử hay phản ứng của người
bán trên thị trường.

2.2.2.1 Định nghĩa cung
Cung là số lượng hàng hóa hay
dịch vụ mà người bán muốn bán ở
những mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nhất định, trong
điều kiện các yếu tố khác không
đổi.


7


2.2.2.2 Quy luật cung (The law of
supply)
Với điều kiện các yếu tố khác
không đổi:
 P↑ => Qs↑
 P↓ => Qs↓

2.2.2.3 Các hình thức biểu diễn
cung
a. Biểu cung (Supply schedule)
Bảng II.2: Biểu cung của sản phẩm X
Đơn giá (P)

Lượng cung (Qs)

10

14

8

12

6

9


4

5

3

0

b. Đường cung
 Hình II.5 Đường
cung của sp X
12
10
8
6
4
2
0
0

2

4

6

8

10


12

14

16

8


c. Hàm số cung (Supply function)

Qs = f(P)
Qs: Quantity supplied
P: Price

Thông thường đường cung S là một
đường cong dốc lên phản ảnh quy luật
cung. Nếu đường cung có dạng tuyến tính
(line) thì phương trình cung có dạng:
Qs = cP + d
d: là hệ số chặn của đường cung với trục
tung.
c: là độ dốc của đường cung ( c > 0)

c

Qs
P


 Hình II.6: Đường cung
P

S

0
QS

9


2.2.2.4 Sự di chuyển dọc theo một
đường cung (Movement along the
supply curve)
Sự thay đổi lượng cung của hàng
hóa đó do giá cả của chính nó thay
đổi, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi

Sự di chuyển dọc theo đường
cung
P
S
A

Pa
Pb

B


Qb

Qa

Q

2.2.2.5 Sự dịch chuyển đường cung
Là sự thay đổi lượng cung ở tất cả
các mức giá do một trong các yếu tố
ngoài giá của chính hàng hóa đó
thay đổi, giá cả của chính nó không
đổi.

10


Hình II.8: Sự dịch chuyển đường cung
P
S3

S1
S2

Q

Các yếu tố làm dịch chuyển đường
cung:
Chi phí các yếu tố sản xuất
Tình trạng kỹ thuật sản xuất
Chính sách thuế

Giá cả của hàng hóa liên quan
Giá dự kiến hay giá kỳ vọng
Số hãng trong ngành thay đổi
Thời tiết, khí hậu

Tóm lại:
Hàm số cung đầy đủ:
Qs = f(P, PRe,C, Tec…)

11


2.2.3 THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
(Demand, Supply & Equilibrium Price)
2.2.3.1 Quá trình hình thành giá cân
bằng:

Bảng II.3: Biểu cung, cầu của sp X

P

QD

QS

Tình trạng thị
trường

Áp lực lên
giá


10

6

14

Thừa hàng

Giảm

8

7

12

Thừa hàng

Giảm

6

9

9

Cân bằng

Cân bằng


4

12

5

Thiếu hàng

Tăng

3

15

0

Thiếu hàng

Tăng

Hình II.10: Cung – cầu của sp X
12

Thừa hàng

D
10

S

8

6

điểm cân bằng
4

2

thiếu hàng
0
0

2

4

6

8

10

12

14

16

12



 Cân bằng cung – cầu
P
D

S
E

P1

Q

Q1

2.2.3.2 Sự thay đổi của trạng thái cân
bằng:
a. Sự biến động của thị trường do
đường cầu dịch chuyển:
P

D2
D1

S
B

Pb
Pa
A


Qa

P

Thiếu hàng

Qb

Qc

Q

D1
S

Pa

D2

Thừa hàng

Pb

A
B

Qc

Qb


Qa

Q

13


b. Sự biến động thị trường do đường
cung dịch chuyển:
P
S1

D

S2

A

Pa

Thừa hàng

Pb

B

Qa

Qb


Q

Qc

P
S2

D
Pb

B

S1

Pa

A
Thiếu hàng

Qc Qb Q a

Q

c. Sự biến động thị trường do đường
cung và đường cầu dịch chuyển
D1
P

Pa

Pb

D2

Thiếu hàng

S2
Dư hàng

A

S1

B
Dư hàng

Qd Qb Qc Qa

Q

14


Khi cung và cầu giảm sẽ làm cho sản
lượng cân bằng trên thị trường giảm.
Giá trên thị trường có thể tăng, giảm
hoặc không đổi là còn tùy thuộc vào
mức độ thay đổi của cung và cầu
trên thị trường.


2.2.3.3 SỰ BIẾN ĐỘNG LAN TỎA GIỮA CÁC THỊ
TRƯỜNG VÀ SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI CỦA TOÀN
THỂ THỊ TRƯỜNG.
Ví dụ: Lúa mất mùa
P

D

S2
S1

B
Pb
Pa

A
Thiếu hàng

Qc

Qb Qa

Q

Dẫn đến sự biến động của gạo:

P

D


S2
B

S1

Pb
A

Pa
Thiếu hàng

Qc

Qb

Qa

Q

15


Dẫn đến sự biến động của thị trường xe máy
D1

P D
2

S
Thừa hàng


A

Pa
B

Pb

Qc

Qb

Qa

Q

16



×