Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.52 KB, 13 trang )

10/26/2015

Chương 6:
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

Nguyễn Văn Tùng

6.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
6.1.1 Hàm sản xuất:
Mô tả những số lượng sản phẩm
(đầu ra) tối đa có thể được sản xuất
bởi một số lượng các yếu tố sản
xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng
với trình độ kỹ thuật nhất định

Q = f(X1, X2, X3,…, Xn)
Q: Số lượng sản phẩm đầu ra
Xi: Số lượng yếu tố sản xuất I
Hàm sản xuất đơn giản:
Q = f(K, L)
K: Vốn
L: Lao động

1


10/26/2015

• Hàm sản xuất ngắn hạn:
Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất
một yếu tố sản xuất mà xí nghiệp


không thể thay đổi về số lượng trong
quá trình sản xuất.
- Yếu tố sản xuất cố định: máy móc
thiết bị, nhà xưởng, nhân viên quản trị
cấp cao…

- Yếu tố sản xuất biến đổi:
Nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực
tiếp.
Trong ngắn hạn, quy mô sản xuất của
xí nghiệp không đổi, chỉ có thể thay đổi
sản lượng bằng cách thay đổi các yếu
tố biến đổi.

• Giả sử trong ngắn hạn vốn
K được coi là yếu tố sản
xuất cố định và lao động L
là yếu tố sản xuất biến đổi,
hàm sản xuất trong ngắn
hạn:

Q  f ( K , L)

K : Lượng vốn không đổi
L : Lượng lao động biến đổi
Q : Sản lượng được sản xuất
ra

2



10/26/2015

• Hàm sản xuất dài hạn:
Doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các
yếu tố được sử dụng.
Q = f(K, L)
6.1.2 Năng suất trung bình (AP):
Năng suất trung bình của một yếu tố
sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản
xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu
tố sản xuất đó.
VD: APL = Q/L

6.1.3 Năng suất biên (MP):
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất
nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản
phẩm tăng thêm được sản xuất ra do
sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản
xuất đó
MPL = ΔQ/ ΔL = dQ/dL

Năng suất biên của một yếu tố sản xuất
nào đó chính là đạo hàm của tổng sản
lượng theo số lượng yếu tố sản xuất
đó. Về mặt hình học, năng suất biên là
độ dốc của đường tiếp tuyến của đồ thị
hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể.

3



10/26/2015

L

Q

MP

AP

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

100
250
450
600
700

780
840
880
900
900
880
780

100
150
200
150
100
80
60
40
20
0
-20
-100

100
125
150
150
140
130
120
110
100

90
80
65

Q

C(9;900)
1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

A(3;450)

0

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

L
Đường tổng sản lượng

250
200
150
100

APL

50

0
-50

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

-100
-150

MPL

ĐƯỜNG SẢN LƯỢNG BIÊN VÀ SẢN LƯỢNG TRUNG BÌNH

4


10/26/2015

• QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM
DẦN:
Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất
tăng dần trong khi số lượng (các) yếu
tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản
lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy
nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì
sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu
tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản
xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức
tối đa và sau đó sẽ sút giảm.

• Mối quan hệ giữa APL và MPL:
- Khi MPL > APL thì APL tăng dần
- Khi MPL < APL thì APL giảm dần

- Khi MPL = APL thì APLmax

• Mối quan hệ giữa MP và Q:
- Khi MP > 0 thì Q tăng dần
- Khi MP < 0 thì Q giảm dần
- Khi MP = 0 thì Qmax

5


10/26/2015

Qua sự phối hợp khác nhau giữa
K và L, ta có:
• Giai đoạn I: thể hiện hiệu quả sử dụng
lao động và vốn đều tăng.
• Giai đoạn II: thể hiện hiệu quả sử dụng
lao động giảm và hiệu quả sử dụng vốn
tiếp tục tăng
• Giai đoạn III: thể hiện hiệu quả sử dụng
lao động và vốn đều giảm.

6.2 Nguyên tắc sản xuất:
6.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng hay tối
thiểu hóa chi phí:
a. Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng:
Nếu như người tiêu dùng tối đa hóa hữu
dụng trong điều kiện ràng buộc của ngân
sách thì nhà sản xuất cũng muốn tối đa hóa
sản lượng trong điều kiện ràng buộc của chi

phí.
MPK/PK = MPL/PL
K.PK + L.PL = TC

(1)
(2)

Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất
sẽ lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao
động sao cho Năng suất biên trên 1
đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất
bằng nhau.

6


10/26/2015

b. Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí:
* Đường đẳng lượng:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra
một mức sản lượng

• Để sản xuất ra Q1 sản phẩm Z, ta có thể
sử dụng phối hợp các cặp số lượng
đầu vào X và Y như bảng sau:
Phương án

X


Y

A
B
C
D

3
4
5
6

8
5
3
2

Y
A

9
8
7
6
5
4
3
2
1

0

B
C
D
Q1
0

1

2

3

4

5

6

7

X

Đường đẳng lượng

7


10/26/2015


Sơ đồ đẳng lượng:
K

Q3
Q2
Q1
L

• Đặc điểm của các đường đẳng lượng:
Tương tự các đường đẳng ích.
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K
(MRTSLK) Marginal Rate of Technical
Substitution :
Là số lượng vốn có thể giảm xuống khi
sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động
nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn
không thay đổi.

MRTSLK = ΔK/ ΔL
MRTSLK mang dấu âm và thường giảm
dần, là độ dốc của đường đẳng lượng.

8


10/26/2015

* Mối quan hệ giữa MRTSLK và MP:
Ta có:

ΔQ = ΔL.MPL
ΔQ = ΔK.MPK
Để đảm bảo sản lượng không đổi:
ΔL.MPL + ΔK.MPK = 0



MPL K

 MRTSLK
MPK L

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chính là tỉ số năng
suất biên của lao động và năng suất biên của vốn

* Đường đẳng phí:
- Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa các yếu tố sản xuất mà xí nghiệp
có khả năng thực hiện được với cùng
một mức chi phí sản xuất và các yếu tố
sản xuất đã cho.

• K.PK + L.PL = TC
Hay:
TC PL
K

L
K: Số lượng vốn

PK PK
được sử dụng
L: Số lượng lao
động được sử dụng
PL: đơn giá lao động
PK: đơn giá vốn
TC: chi phí cho 2
yêu tố K và L

9


10/26/2015

• Độ dốc của đường
đẳng phí (-PL/PK)
K
TC/PK

Đường đẳng phí

TC/PL

L

* Phối hợp các yếu tố sản xuất với
chi phí sản xuất tối thiểu
Tại E, đường đẳng phí MN tiếp xúc đường
đẳng lượng Q1, do đó độ dốc 2 đường
bằng nhau


K
M
I

E

K1

Q1
Q0
J

N

L

L1

MRTSLK  

PL
MPL
PL


PK
MPK
PK


• Nguyên tắc tổng
quát:


MPL PL

MPK PK

L.PL  K.PK  TC

10


10/26/2015

6.2.2 Đường mở rộng sản xuất:
K
TC2/PK
TC1/PK
F

K2
K1

Đường mở rộng sản xuất

E

Q2
Q1


L1 L2 TC1/PL TC2/PL

L

• Đường mở rộng sản xuất tập hợp các
điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố
sản xuất, khi chi phí sản xuất thay đổi
và giá cả các yếu tố sản xuất không
đổi.

6.2.3 Năng suất theo quy mô:
Giả sử hàm sản xuất ban đầu:
Q1 = f(K, L)
Khi gia tăng các yếu tố sản xuất K và L
theo cùng 1 tỷ lệ  , kết quả sản lượng
sẽ tăng với tỷ lệ 
Q  f (K , L)

11


10/26/2015

• Năng suất tăng dần theo quy mô:

 

• Năng suất không đổi theo quy mô:


 

• Năng suất giảm theo quy mô:

 

K
D

30

Q4=600

C

15
10
5
0

B
A

10

Q3=375
Q2=250
Q1=100

20


30

• Hàm sản xuất Cobb
– Douglas:
Với:
 là hệ số co dãn
của sản lượng theo
vốn, thể hiện khi
lượng vốn tăng 1%
trong khi số lao
động giữ nguyên thì
sản
lượng
tăng
thêm  %
Tương tự,  là hệ
số co dãn của sản
lượng
theo
lao
động.

60

L

Q1  A.K  .L
0  ;   1


12


10/26/2015

• Nếu gia tăng gấp đôi
số lượng các yếu tố
sản xuất thì sản lượng
tương ứng là Q2

Q2  A.(2K ) .(2L) 
 A.2 .K  .2  .L
 2   . A.K  .L
Q2  2   Q1

Nếu:

    1  Q2  2Q1
    1  Q2  2Q1
    1  Q2  2Q1

Năng suất tăng dần theo quy mô
Năng suất không đổi theo quy mô
Năng suất giảm dần theo quy mô

13




×