Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.64 KB, 13 trang )

10/26/2015

Chương 7:
LÝ THUYẾT CHI PHÍ

Nguyễn Văn Tùng

7.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
7.1.1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:
Chi phí kinh tế bao gồm:
- Chi phí kế toán: Là chi phí bằng tiền mà
doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố sản
xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không
sử dụng nguồn tài nguyên (lao động hay vốn)
theo phương thức sử dụng tốt nhất.

1


10/26/2015

7.1.2 Chi phí sản xuất và thời gian:
- Nhất thời: là thời gian mà doanh nghiệp
không thể thay đổi số lượng của bất kz yếu
tố sản xuất nào, do đó sản lượng của nó cố
định.

- Ngắn hạn: là thời gian mà doanh nghiệp
không thể thay đổi số lượng của ít nhất 1 yếu


tố sản xuất, do đó quy mô sản xuất của nó cố
định và sản lượng có thể thay đổi.

- Dài hạn: là thời gian mà doanh nghiệp có
thể thay đổi số lượng của bất kz yếu tố sản
xuất nào, do đó quy mô và sản lượng sản
xuất của nó đều có thể thay đổi.

2


10/26/2015

7.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
NGẮN HẠN:
7.2.1 Các loại chi phí tổng:
a. Tổng chi phí cố định (TFC):
Là những khoản chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi
b. Tổng chi phí biến đổi (TVC):
Là những khoản chi phí tăng giảm cùng với
mức tăng giảm của sản lượng

c. Tổng chi phí (TC):
Tổng chi phí (TC) là toàn bộ chi phí để sản
xuất ra một số lượng sản phẩm q nhất định
TC = TFC + TVC

7.2.2 Các loại chi phí đơn vị:
a. Chi phí cố định trung bình (AFC): là chi

phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm.
AFCi = TFC/Qi
b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là chi
phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng.

3


10/26/2015

AVCi = TVCi/Qi
c. Chi phí trung bình (AC): là tổng chi phí
tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm
tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
ACi = TCi/Qi
hay
ACi = AFCi + AVCi

d. Chi phí biên (MC): Là
số chi phí tăng thêm do
sản xuất thêm một đơn
vị sản phẩm.
- Trên đồ thị, MC chính
là độ dốc của đường TC MC  TC  TVC
Q
Q
hay TVC.
- Khi TC và TVC là hàm

số:

MC 

dTC dTVC

dQ
dQ

Các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Q
0
1
2
3
4
5
6
7
8

TFC TVC
55
55
55
55
55
55
55

55
55

0
30
55
75
105
155
225
315
425

TC

MC

55
85
110
130
160
210
280
370
480

0
30
25

20
30
50
70
90
110

AC

AVC

AFC

85
30
55
55
27,5 27,5
43,33
25
18,33
40
26,25 13,75
42
31
11
46,67 37,5 9,17
52,86
45
7,86

60
53,13 6,86

4


550
500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0

FC
VC

B(3;130)

FC, VC, TC

10/26/2015

TC
A(3;75)


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Q

Các đường chi phí tổng

120
100
80

MC

AC

60

AVC

40

AFC

20
0
1

2

3

4

5

6

7

8

Các đường chi phí đơn vị


7.2.3 Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC:
a. Mối quan hệ giữa AC và MC:
- Khi MC < AC thì AC giảm dần
- Khi MC = AC thì AC đạt cực tiểu
- Khi MC > AC thì AC tăng dần

5


10/26/2015

TC
Q
dAC
d (TC / Q )


dQ
dQ
dTC
dQ
Q
 TC
dQ
dQ

Q2
1 dTC
TC


(

)
Q
dQ
Q
1

( MC  AC )
Q
AC 

b. Mối quan hệ giữa AVC và MC:
- MC < AVC, AVC giảm dần
- MC = AVC, AVC đạt cực tiểu
- MC > AVC, AVC tăng dần
Như vậy, đường MC luôn cắt đường AC và
AVC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.

7.2.4 Sản lượng tối ưu:
Là mức sản lượng mà chi phí trung bình
thấp nhất.
Nhưng tại mức này không nhất thiết lợi
nhuận đạt tối đa vì nó còn phụ thuộc giá sản
phẩm và chi phí sản xuất.

6


10/26/2015


7.3 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN:
7.3.1 Tổng chi phí dài hạn (LTC):
- Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất của
xí nghiệp đều thay đổi.
- Dài hạn có thể xem như chuỗi những ngắn
hạn nối tiếp nhau

K

TC

TC3/PK

LTC
Đường mở rộng sản xuất

TC2/PK

K2
K1
0

G
TC3

TC1/PK
F

G


F
TC2

E

Q3
Q1

Q2

L1 L2 TC1/PL TC2/PL TC3/PL

TC1

L

0

E

Q1

Q2

Q3

Q

Doanh nghiệp có thể đóng cửa hoàn toàn trong dài hạn nên LTC

ở mức sản lượng 0 là 0.

Đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi
phí thấp nhất có thể có tương ứng với mỗi
mức sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất
đều biến đổi.

7


10/26/2015

7.3.2 Chi phí trung bình dài hạn (LAC)
LAC = LTC/Q
Ngoài ra có thể xây dựng đường LAC qua các
đường SAC
Giả sử trong dài hạn, xí nghiệp có 3 quy mô
sản xuất:

AC

C’
C1

SAC1

B
A

SAC2


D
SAC3

C
E

Q1 Q’

Q2

Q’’

Q3

Q

Đường LAC cũng có dạng chữ U giống SAC nhưng
chi phí ở mỗi mức sản lượng thấp hơn. Do trong
dài hạn doanh nghiệp có thể chọn phương thức sản
xuất có chi phí trung bình thấp nhất của đường SAC
nên đường LAC là tập hợp các điểm thấp nhất của
các đường SAC

8


10/26/2015

AC

SAC4
SAC1

LAC
SAC2

SAC3

LACmin

0
Q*

Q

Trong dài hạn ở bất kz sản lượng cho trước
nào, LTC và LAC cũng đạt tối thiểu khi các yếu
tố sản xuất được phối hợp theo những tỷ lệ
hợp lý, thỏa điều kiện:
MPK/PK = MPL/PL = ….

• Tính kinh tế theo quy mô (Chi phí giảm theo
quy mô):
Tại sản lượng tối ưu Q*, chi phí trung bình
đạt cực tiểu (LACmin).
Các yếu tố làm cho LAC giảm:
- Phân công lao động và chuyên môn hóa lao
động.
- Áp dụng các quy trình công nghệ mới, máy
móc thiết bị hiện đại.


9


10/26/2015

- Tận dụng phế liệu, phế phẩm để sản xuất
các sản phẩm phụ.
- Chi phí máy móc thiết bị trên 1 đơn vị công
suất của máy móc thiết bị lớn thường rẻ hơn.

• Tính phi kinh tế theo quy mô (chi phí tăng
theo quy mô):
LAC tăng lên khi gia tăng sản lượng vượt quá
sản lượng Q*, do:
- Những khó khăn về phân nhiệm và điều
khiển tăng gấp bội nên việc quản lý trở nên
kém hiệu quả.

- Sự liên lạc gữa các nhân viên quản trị tối
cao và giữa các cấp ngày càng lỏng lẻo, các
thông tin phản ánh không kịp thời.
- Bệnh quan liêu, giấy tờ tăng lên, chi phí
quản lý tăng lên.

10


10/26/2015


Đường LAC khác nhau tùy theo đặc điểm các
ngành:

LAC

LAC

LACmin

Q*

Q*

7.3.3 Chi phí biên dài hạn (LMC):
Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm trong dài hạn.
LMC = ΔLTC/ ΔQ

Mối quan hệ giữa LMC và LAC:
LMC < LAC, LAC giảm dần
LMC = LAC, LAC đạt cực tiểu
LMC > LAC, LAC tăng dần

11


10/26/2015

AC


LMC

LAC
LACmin

Q*

Q

7.3.4 Quy mô sản xuất tối ưu:
Là quy mô sản xuất có hiệu quả nhất trong
tất cả các quy mô mà xí nghiệp có thể thiết
lập.
Tại Q*: LACmin = SACmin = LMC = SMC*
Tại Q ≠ Q*: SAC > LAC

AC

SMC*

LMC
SAC*
LAC

LACmin=
SACmin
0

Q*


Q

12


10/26/2015

• Mối quan hệ giữa LMC và SMC:
Khi xí nghiệp đã lập được quy mô sản xuất
hợp lý tương ứng ở mỗi mức sản lượng thì
SMC = LMC tại mức sản lượng đó.
Q < Q0: LMC > SMC
Q> Q0 : LMC < SMC

AC
LMC
SMC*
SAC
SMC =
LMC
LAC

0

Q0

Q

Tại Q0: LMC = SMC


13



×