Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.73 KB, 11 trang )

10/26/2015

Chƣơng 8: THỊ TRƢỜNG
CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

Nguyễn Văn Tùng

8.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
8.1.1 Đặc điểm của thị trƣờng cạnh tranh hoàn
toàn:
- Số lƣợng ngƣời tham gia thị trƣờng phải
tƣơng đối lớn, tức các xí nghiệp không thể
ảnh hƣởng đến giá thị trƣờng.
- Xí nghiệp có thể tham gia và rút khỏi thị
trƣờng hoặc có thể chuyển tự do từ ngành
này sang ngành khác 1 cách dễ dàng

- Sản phẩm các xí nghiệp đồng nhất với
nhau.
- Ngƣời mua và ngƣời bán nắm đƣợc
thông tin thực tế về giá cả của các sản
phẩm trên thị trƣờng.

1


10/26/2015

8.1.2 Đặc điểm của xí nghiệp cạnh
tranh hoàn toàn:
Đƣờng cầu của sản phẩm đứng trƣớc


xí nghiệp:
Xí nghiệp

Thị trƣờng sản phẩm

P

S

P

P
D
q1

q2

Q

Q

DOANH THU CỦA XÍ NGHIỆP TRONG
ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH HOÀN TOÀN:
* Tổng doanh thu: TR = P.Q
(Total revenue)
* Doanh biên (MR):
MRn = TRn – TRn-1
Hay: MR = ΔTR/ΔQ = dTR/dQ

* Doanh thu trung


bình (AR):
(Average
revenue)
AR = TR/Q =
P.Q/Q = P
* Tổng lợi nhuận:

 (Q)  TR(Q)  TC(Q)

2


10/26/2015

Q

P
1
2
3
4
5

TR
40
40
40
40
40


MR

40
80
120
160
200

AR
40
40
40
40
40

40
40
40
40
40

TR, MR, AR, P

Q: Số lƣợng sản phẩm
bán ra
P: Giá thị trƣờng
250
200
150


MR=AR=P=D
TR

100
50
0
0

1

2

3

4

5

6

Q
Các đƣờng doanh thu

8.2 PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN:
8.2.1 Xí nghiệp:
a. Tối đa hóa lợi nhuận:
* Phân tích bằng số liệu:
Bảng số liệu về doanh thu và chi phí
trong ngắn hạn của 1 xí nghiệp:

(Đơn vị tính: 1000đ)

3


10/26/2015

Q

P

TR

Π

TC

MC

MR

0

5

0

15

-15


-

-

1

5

5

17

-12

2

5

2

5

10

18.5

-8.5

1.5


5

3

5

15

19.5

-4.5

1

5

4

5

20

20.75

-0.75

1.25

5


5

5

25

22.25

2.25

1.5

5

6

5

30

24.25

5.75

2

5

7


5

35

27.5

7.5

3.25

5

8

5

40

32.3

7.7

4.8

5

9

5


45

40.5

4.5

8.2

5

10

5

50

52.5

-2.5

12

5

* Phân tích bằng đồ thị:

$ 60

F


50
A

40
30

P

B

E

TR

20

TFC
Πmax10

TC

C

Π

0
-10 0

-TFC


-20

2

4

6

8

Q0

Q

10

12 Q

Q1

Xí nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại điểm MC = MR = P
Π = (P – AC)Q
P
MC
A
P
C

AC

MR
d

B

O
Q1 Q* Q2

Q

4


10/26/2015

* Phân tích bằng đại số:
Nếu gọi Π là tổng lợi nhuận của xí nghiệp:
Π(Q) = TR(Q) – TC(Q)
Khi Π(Q) → max, Π(Q)’ = 0
hay: (TR – TC)’ = 0
=> TR’ – TC’ = 0
=> MR – MC = 0
=> MR = MC

b. Tối thiểu hóa lỗ:
P

MC
AC


P0

Điểm hòa vốn

P1
V1
P2

AVC
Điểm đóng cửa

O
Q2

Q1 Q0

Q

Tại P0 = ACmin
Nếu Xí nghiệp sản xuất Q0, với MC = MR0
= P0, TR = TC, hòa vốn.
Tại P2 = AVCmin, nếu Xí nghiệp sản xuất
Q2 thỏa MC = MR = P2, lỗ chi phí cố
định. Đây là điểm đóng cửa.

5


10/26/2015


c. Đƣờng cung ngắn hạn của xí nghiệp:
P
MC
P3
P2
P1

O
Q1

Q2

Q3

Q

Quyết định cung của doanh nghiệp

Khi giá trên thị trƣờng biến động,
doanh nghiệp đã căn cứ vào đƣờng MC
của mình để điều chỉnh mức sản lƣợng
cho phù hợp với từng mức giá trên thị
trƣờng nhằm thu lợi nhuận tối đa.
Vậy, đường MC của doanh nghiệp nào
chính là đường cung ngắn hạn của
doanh nghiệp đó.

d. Phản ứng của xí nghiệp khi giá yếu tố
đầu vào thay đổi:
MC2

P

P

MC1

d

MR

0
Q2

Q1

Q

6


10/26/2015

8.2.2 Đƣờng cung thị trƣờng
Cung của doanh nghiệp A, B và thị trƣờng

P

qa

qb


Q

1
2
3
4
5
6

0
0
5
10
15
20

0
5
10
15
20
25

0
5
15
25
35
45


7
6
5
4
3
2
1
0
0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50


Cộng theo hoành độ các đƣờng cung ngắn hạn của tất cả các xí nghiệp

8.2.3 Thặng dƣ sản xuất (PS – Producer
Surplus)
a. Thặng dƣ sản xuất đối với 1 xí
nghiệp:
Thặng dƣ sản xuất của 1 xí nghiệp là
phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
mà ngƣời sản xuất nhận đƣợc và tổng
cộng chi phí biên của xí nghiệp trên tất
cả các đơn vị sản lƣợng.

7


10/26/2015

PS = TR - ∑MC = TR – TVC
Mức sản lƣợng tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp là
Q, tại đó: MR = MC = P
Thặng dƣ sản
xuất là tam giác
OPA hay hình
chữ nhật PABC

MC

P


AVC

A
P

MR

C
O

B
Q

Q

b. Thặng dƣ sản xuất đối với một ngành:
Thặng dƣ
sản xuất là
tam giác
NPE

P
S
P

E

N

D


O
Q

Q

8.3 PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN:
Trong dài hạn, các doanh nghiệp trong
ngành có thể thay đổi toàn bộ các yếu tố sản
xuất, do đó có thể thay đổi quy mô sản xuất.
8.3.1 Lợi nhuận và quy mô sản xuất:
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp thực
hiện mức sản lƣợng Q*, tại đó:
LMC = MR = P
Quy mô sản xuất phụ thuộc vào sản lượng
sản xuất. Sản lượng sản xuất phụ thuộc vào
chi phí biên dài hạn và giá sản phẩm trên thị
trường.

8


10/26/2015

Tại múc sản lƣợng Q*:
LMC = SMC = MR = P
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong
dài hạn: (P – C).Q*

P, C

LMC
SMC

SAC
LAC

P
C

O
Q

Q*

8.3.2 Cân bằng dài hạn của ngành
P, C
SMC

LMC
SAC

LAC

P1

O
Q1

Q


Là trạng thái không có lợi nhuận, không có lỗ, không có xí nghiệp
gia nhập và rời ra khỏi ngành.
LMC1 = SMC1 = MR1 = P1 = SAC1 = LAC1

8.3.3 Đƣờng cung dài hạn của ngành:
a. Ngành có chi phí sản xuất tăng dần:
P
d’
P’
P1
P

D1

P

d1

SMC1
SAC1

SMC
LMC1
LAC1

SS1
LS

LMC MR1


SAC

d

MR’

SS

D

LAC MR

E1

E

O
q1

q

Doanh nghiệp

q’

q

O

Q Q’ Q1


Q

Ngành

9


10/26/2015

Nhiều xí nghiệp mới gia nhập ngành
làm tăng cầu về các yếu tố sản xuất,
dẫn đến tăng giá các yếu tố sản xuất và
chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.
* Tác động ngắn hạn:
Giả định ngành trong tình trạng cân
bằng dài hạn tại E.
Do thu nhập dân cƣ tăng làm đƣờng
cầu dịch chuyển từ D sang D1

Do thiếu hàng giá tăng từ P lên P’
Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tăng sản
lƣợng q lên q’, tại đó: SMC = MR’ = P’
Sản lƣợng ngành tăng từ Q lên Q’
* Tác động dài hạn:
Sự gia nhập thêm của các doanh nghiệp làm
giá giảm đến P1 bằng với chi phí trung bình
LAC1, tái lập tình trạng cân bằng dài hạn.

Sản lƣợng mới của doanh nghiệp là q1,

tại đó: LMC1 = SMC1 = MR1 = P1
Sản lƣợng ngành tăng lên Q1
Đƣờng cung dài hạn của ngành: LS

10


10/26/2015

b. Ngành có chi phí giảm dần:
P

D1

P
SMC

SMC1

D

LAC

SAC

SAC1

SS
E’


SS1

E
E1

LAC1

LS

O
q q’

q1

q

O

Q’

Q

Q1

Q

Ngành

Doanh nghiệp


c. Ngành có chi phí không đổi:
P

P
SMC

MR’

d
d’

SAC

LAC

MR

D1

SS
SS1

D
E1

E

O
q q’
Doanh nghiệp


q

O

Q

Q’

Q1

Q

Ngành

11



×