Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.85 KB, 8 trang )

2/24/2016

Chƣơng 10:
THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN TOÀN

Nguyễn Văn Tùng

10.1 Thị trƣờng cạnh tranh độc quyền
10.1.1 Đặc điểm của thị trƣờng
- Nhiều người bán tự do gia nhập và rút lui
khỏi ngành
- Thị phần của mỗi DN nhỏ.
- SP có sự khác biệt  các SP có thể thay
thế nhau (nhưng không thay thế hoàn toàn)

Đƣờng cầu và Doanh thu biên
Doanh nghiệp có khả năng ảnh hưởng đến
giá sản phẩm

(D) (AR)
(MR)

1


2/24/2016

10.1.2 Phân tích trong ngắn hạn
Tối đa hóa lợi nhuận
 Sản xuất tại q*: MC



AC

= MR
MC

AR0 = P
AC0

(d)
MR
q

Q*

10.1.3. Phân tích dài hạn
Doanh nghiệp thiết lập ở mức quy mô sản
xuất nhỏ hơn qui mô sản xuất tối ưu.
Sản lượng cân bằng dài hạn của doanh
nghiệp:
Q0: SMC = LMC = MR
Và SAC = LAC = P0
Lợi nhuận kinh tế bằng 0.

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong
ngắn hạn và dài hạn
$/Q

Ngắn hạn


Dài hạn

$/Q

MC

MC

AC

AC

PSR
PLR
DSR
DLR
MRSR
QSR

Lƣợng

MRLR
QLR

Lƣợng

2


2/24/2016


So sánh cân bằng cạnh tranh độc quyền
và cân bằng cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền

Cạnh tranh hoàn hảo
$/Q

$/Q

Mất mát vô ích
MC

MC

AC

AC

P
PC

D = MR
DLR
MRLR

QC

Lƣợng


QMC

Lƣợng

Những chiến lƣợc phổ biến của
doanh nghiệp





Quảng cáo
Nỗ lực dị biệt hóa sản phẩm
Xúc tiến bán hàng
Dịch vụ hậu mãi

10.2 Thị trƣờng độc quyền nhóm
10.2.1 Đặc điểm thị trƣờng
- Chỉ có vài doanh nghiệp trong ngành, ảnh
hưởng qua lại giữa các doanh nghiệp rất lớn.
- Hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng
nhất

3


2/24/2016

- Khả năng gia nhập ngành là khó khăn:
+ Lợi thế kinh tế nhờ qui mô

+ Độc quyền bằng phát minh sáng
chế
+ Uy tín các doanh nghiệp hiện có
+ Rào cản chiến lược

10.2.2 Trƣờng hợp không hợp tác
• Mô hình Cournot
Mỗi doanh nghiệp quyết định sản lượng của
mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận, trên cơ sở dự
đoán sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ sản
xuất
• Mô hình Bertrand
Mỗi doanh nghiệp quyết định giá bán của mình
nhằm tối đa hóa lợi nhuận, trên cơ sở dự đoán
giá bán của đối thủ cạnh tranh.

-> Chiến tranh về giá cả
-> Chiến tranh về quảng cáo

4


2/24/2016

LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
• GAME THEORY được vận dụng để phân
tích tình trạng phụ thuộc lẫn nhau về chiến
lược giữa các bên cùng tham gia vào một
trò chơi, một trận chiến hay một hoạt động
kinh doanh chiếm lĩnh thị trường.


• Trong thị trường độc quyền nhóm, chiến
lược của các hãng có thể là tăng, giảm hay
giữ nguyên giá bán; tăng, giảm hay giữ
nguyên sản lượng; tăng, giảm hay giữ
nguyên chi phí quảng cáo; tăng hay giữ
nguyên mức đầu tư cho nghiên cứu và cải
tiến chất lượng sản phẩm…

• Kết quả của trò chơi: thể hiện qua lợi nhuận
hay lỗ kinh tế của các hãng, tuỳ thuộc vào
chiến lược được chọn và những trở ngại từ
phía thị trường cũng như từ các đối thủ
cạnh tranh.

5


2/24/2016

• Nghiên cứu game theory có thể giúp giải
thích một số hiện tượng trên thị trường độc
quyền nhóm. Ví dụ: các hãng cùng giảm
giá, cùng tăng sản lượng hay cùng tăng chi
phí cho quảng cáo dẫn tới lợi nhuận của họ
bị giảm; các hãng quyết định chống lại sự
gia nhập ngành từ bên ngoài hay chấp
nhận các đối thủ mới và chia sẻ thị trường.

Ma trận kết quả về tình trạng tiến thoái

lưỡng nan của tù nhân

Chiến lược của người bị giam A
Không nhận
Không
nhận
Chiến
lược
của
người
bị
giam
Nhận
B

Nhận
-2

-2

-1

-10
-10

-1

-5
-5


Góc phải trên mỗi ô là kết quả thưởng phạt
của A, góc trái dưới mỗi ô là của B
Mỗi người bị giam đều có chiến lược thống trị là nhận tội

6


2/24/2016

Chiến lược của xí nghiệp B
Không tăng quảng cáo
Tăng quảng cáo

Chiến
lược
của xí
nghiệp
A

Không
tăng
quảng
cáo

5
15

7
8


1
Tăng
quảng
cáo

3
10

18

Số bên phải trên mỗi ô là lợi nhuận của B, số
bên trái dưới mỗi ô là lợi nhuận của A

Chiến lược thống trị của A và B là tăng cường quảng cáo.

Giá cả
cứng
nhắc là
một
đặc
điểm
của thị
trường
độc
quyền
nhóm

Đƣờng cầu gãy khúc
$/Q


Chừng nào mà chi phí biên còn nằm
trong vùng thẳng đứng của đƣờng
doanh thu biên, giá và sản lƣợng sẽ
còn không thay đổi.

MC’
P*

MC

D

Löôïng

Q*
MR

10.2.3 Trƣờng hợp có hợp tác
• Hợp tác ngầm: Mô hình lãnh đạo giá
Doanh nghiệp chiếm ưu thế quyết định
giá bán, các doanh nghiệp khác sẽ chấp
nhận giá
• Hợp tác công khai: Hình thành Cartel
Ấn định mức giá và sản lượng cần sản
xuất

7


2/24/2016


Cartel dầu OPEC
TD

Giá

SC

DT là đƣờng tổng cầu của thế giới đối
với đầu tƣ, SC là cung cạnh tranh.
Cầu của OPEC là sự chênh lệch
giữa TD và SC

Sản lƣợng tối đa hóa lợi nhuận của
OPEC là tại giao điểm của đƣờng MR
và MC.
Với sản lƣợng này, OPEC tính giá P*,

P*

DOPEC
MCOPEC
MROPEC

Lƣợng

QOPEC

TD


Giá

SC

Giá khi không có Cartel:
Giá cạnh tranh (Pc) tại đó
DOPEC=MCOPEC

P*

DOPEC
MCOPEC

Pc
MROPEC

QC

QOPEC

QT

Lƣợng

8



×