Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Văn hóa việt nam thời tiền sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.87 KB, 33 trang )

VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
Giảng Viên: Thạc sĩ Nguyễn Chí Ngàn
NHÓM 1 :

1. Ngô Trịnh Minh Hằng
2. Nguyễn Thị Hương Lan
3. Đặng Thị Tú Oanh
4. Nguyễn Văn Thịnh
5. Hoàng Thị Cẩm Tú
6. Trần Thị Thu Thơm
7. Hồ Thị Sen
8. Nguyễn Thị Sương


THỜI
GIAN &
KHÔNG
GIAN

S

MỘT SỐ
NỀN VĂN
HÓA TIÊU
BIỂU

VĂN
HÓA
VIỆT
NAM
THỜI


TIỀN SỬ

ĐẶC
ĐIỂM
CHUNG


SƠ LƯỢC THỜI TIỀN SỬ
- Thời kỳ chưa có chữ viết và nhà nước
- Con người lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam
- Công cụ lao động được chế tác bằng đá.


I. THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN
1. THỜI GIAN:
- Cách đây khoảng mấy vạn năm cho
đến khoảng thế kỷ thứ 8 TCN
- Từ khi có con người cho đến nhà nước
Văn Lang – Âu Lạc


• 2. KHÔNG GIAN
• Khu vực Đông Nam Á.
• Núi Đọ ( Thanh Hóa )


II. MỘT SỐ NỀN VĂN HÓA
TIÊU BIỂU
• Văn hóa Núi Đọ
• Văn hóa Sơn Vi

• Văn hóa Hòa Bình
• Văn hóa Bắc Sơn
• Văn hóa Phùng Nguyên
• Văn hóa Đồng Đậu
• Văn hóa Gò Mun


VĂN HÓA NÚI ĐỌ
- Nơi đầu tiên phát hiện các di chỉ cho thấy sự
sinh sống của con người.
- Mở đầu cho giai đoạn văn hóa thời tiền sử của
Việt Nam (cũng là mở đầu cho tiến trình văn
hóa Việt Nam)
- Thuộc thời kỳ đồ đá cũ
- Công cụ lao động bằng đá thô sơ


HIỆN VẬT TẠI NÚI ĐỌ



VĂN HÓA SƠN VI
- Xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
- 20.000 – 15.000 TCN
- Xuất hiện con người hiện đại (Homo
sapiens)
- Sống theo từng bộ lạc
- Công cụ lao động: đá cuội thô sơ
- Săn bắn và hái lượm




VĂN HÓA HÒA BÌNH
- Tiêu biểu cho văn hóa thời đại đá mới (thuộc
thời đại đồ đá cũ chuyển sang đá mới )
- Dụng cụ bằng đá cuội được ghè đẽo một mặt
hoặc lưỡi
- Kỹ thuật nung xuất hiện, những di tích đồ gốm
thô sơ
- Đồ trang sức bằng vỏ ốc



DI CHỈ MUỘN
- Được tìm thấy ở Bắc Sơn, Lạng Sơn
- Dụng cụ bằng đá được chế tác với kỹ thuật cao
hơn
- Kỹ thuật làm gốm tiến bộ
- Đồ trang sức bằng đất nung có dùi lỗ và xâu
thành chuỗi



VĂN HÓA BẮC SƠN
- Thuộc đời đại đồ đá mới ( có niên đại sau văn
hóa Hòa Bình )
- Không gian: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa
Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An,…
- Sống trong hang động, núi đá gần sông suối
- Sống bằng săn bắn, hái lượm

- Bắt đầu canh tác nông nghiệp sơ khai
- Công cụ lao động: đá đẽo hoặc mài, tre, gỗ
- Biết làm đồ gốm, thích đồ trang sức


Bàn chày và võ nhuyễn


Đồ trang sức bằng đá


VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN
- Xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
- Thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đá mới
- Không gian: Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây,
Hải Phòng và một nơi quanh lưu vực sông Hồng
- Công cụ bằng đá phổ biến
- Chế tạo đồ gốm có hoa văn


Hoa văn trên gốm


VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU
- Thuộc văn hóa thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam
- Cách ngày nay khoảng 3000 năm
- Sống ngoài trời trên các gò đồi trung du Bắc Bộ.
- Nông nghiệp trồng lúa nước và các cây hoa màu
- Các dấu tích luyện kim như xỉ đồng, cách mảnh
khuôn đúc (bằng đá) cho thấy nghề đuc đồng đã

có và phát triển ở thời kỳ này.



VĂN HÓA GÒ MUN
- Thời gian: 1000 – năm 700 TCN
- Cuối thời kỳ đồ đồng
- Có những chuyển biến rõ rệt về một xã hội phức tạp
và giàu có.
- Ở trên những gò đồi cao nổi trên giữa vùng đồng
bằng và trung du
- Công cụ và vũ khí đồng thau chiếm 50%
- Trồng núi nước, chăn nuôi, săn bắt và đánh cá



Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun:
3 giai đoạn lớn của thời đại đồng thau trong đó
cư dân nông nghiệp Việt cổ, người Phùng
Nguyên, người Đồng Đậu, người Gò Mun ở vùng
đồng bằng và trung du Bắc Bộ, bắc Trung Bộ, đã
từng bước chế ngự thiên nhiên, làm ruộng lúa,
phát huy được tính ưu việt của nền kinh tế nông
nghiệp, bước vào chế độ dòng cha, làm chủ vùng
tam giác châu sông Hồng, mở đường cho một giai
đoạn văn hoá rực rở, đỉnh cao thời đại dựng nước:
giai đoạn Đông Sơn.



×