Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.48 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11
Bài 1
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN ( ANKAN hay PARAFIN )
A. Mục đích yêu cầu:
- Công thức phân tử các chất trong dãy đồng đẳng, công thức chung của
ankan.
- Cấu tạo và tên gọi của 10 ankan đầu dãy đồng đẳng.
- Qui luật về trạng thái vật lý, tính tan, to nóng chảy, to sôi của các ankan.
- Cấu tạo và tính chất hóa học tương ứng của các ankan.
- Giải bài tập dựa vào tính chất hóa học của ankan. Rèn luyện kỹ năng giải
bài tập lập CTPT.
B. Phương pháp:
- Phát vấn, nêu vấn đề, diễn giảng
- Đồ dùng dạy học: Mô hình phân tử “ rỗng “, tranh vẽ.
- Củng cố từng phần
C. Nội dung bài giảng: (Tiết 1) Gồm các phần
- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
- Tính chất vật lý
- Cấu tạo
NỘI DUNG GIẢNG
GV Hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu một số khái
niệm chung.
1. Hiđrocacbon là gì ? Cho vd.
GV gợi ý HS nhớ lại khái niệm từ phần phân loại
hchc ở bài mở đầu.
GV: Trong hchc thường gặp những nhóm nguyên
tử có thành phần gồm C, H nhưng không tồn tại
độc lập mà gắn liền với phân tử hiđrocacbon vd-
CH
3
, -C


2
H
5
,…đgl gốc hiđrocacbon.
2. Gốc hc là gì ?
GV gợi ý HS xác định từ các phân tử của ankan.
3. Thế nào là hiđrocacbon no ?
GV yêu cầu HS nhớ lạicác loại LK CHT đã được
học ở bài trước. Hướng dẫn HS kết luận:
Hiđrocacbon chỉ chứa LK đơn gọi là hiđrocacbon
no.
GV thông báo đến HS 2 loại hiđrocacbon no:
- Mạch hở : Ankan
- Mạch vòng: Cicloankan.
NỘI DUNG GHI BẢNG
Một số khái niệm:
- Hiđrocacbon: Hợp chất chỉ chứa 2
nguyên tố C, H.
- Gốc hiđrocacbon: Là phần còn lại của
hiđrocacbon khi loại bỏ 1 hoặc nhiều H
Ví dụ: Hiđrocacbon Gốc HC
CH
4
-CH
3
C
2
H
6
-C

2
H
5
- Hiđrocacbon no: là hiđrocacbon mà
trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
+ Ankan: Hiđrocacbon no mạch hở
+ Cicloankan: Hiđrocacbon no mạch vòng
4. Đồng đẳng là gì?
GV Yêu cầu HS nhắc khái niệm đồng đẳng, viết
các đồng đẳng tiếp theo của mêtan. Giáo viên
hướng dẫn HS xây dựng công thức chung.
5. Đồng phân là gì?
GV Cho hs nhắc lại khái niệm đồng phân, từ đó
cho hs nhận xét về đồng phân của ankan. Chú ý
rằng ankan chỉ có mạch nhánh và mạch không
nhánh.
GV Phát vấn hs về số lượng công thức cấu tạo của
3 chất đầu dãy để khẳng định 3 chất này không có
đồng phân.
GV Yêu cầu hs viết các đồng phân của butan để đi
đến kết luận các chất còn lại trong dãy đồng đẳng
có loại đồng phân về mạch cacbon
Cho Hs nhận xét về số đồng phân của ankan khi số
nguyên tử cacbon tăng dần.
I. Đồng dẳng, đồng phân, danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng của metan:
CH
4
, C
2

H
6
, C
3
H
8
,…
CTC: CnH
2n+2
(n ≥ 1)
2. Đồng phân:
- 3 chất đầu dãy không có đồng phân
- Từ C
4
H
10
trở lên có đồng phân mạch
cacbon
Ví dụ: C
4
H
10
có 2 đồng phân
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH

3
CH
3
– CH – CH
3

CH
3
6. Các ankan
được gọi tên
như thế nào?
(Cho hs xem
bảng 1 trang 82
SGK)
GV hướng dẫn
hs cách gọi tên
3. Danh pháp:
 Gốc Hiđrocacbon no mạch hở hóa trị I: ankyl
Ankan Ankyl
CnH
2n+2
-CnH
2n+1
Ví dụ: CH
4
(mêtan) -CH
3
(mêtyl)
C
2

H
6
(êtan) -C
2
H
5
(êtyl)
a/ Tên quốc tế (IUPAC): dùng cho ankan mạch phân nhánh
Bước 1:
Chọn mạch chính : mạch cacbon dài nhất có nhiều nhánh hơn.
Bước 2:
Đánh số thứ tự trong mạch chính: từ cacbon ngoài cùng gần nhánh nhất (sao
cho tổng các số chỉ vị trí nhánh là bé nhất).
Bước 3:
Gọi tên : số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh (theo thứ tự ABC…) + tên mạch
chính (tên ankan không nhánh)
Ví dụ: CH
3
– CH – CH
2
- CH
3
CH
3
– CH – CH – CH
2
- CH
3
  
CH

3
CH
3
C
2
H
5
(2-Mêtylbutan) (3-êtyl-2-mêtylpentan)

Chú ý: Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì thêm tiền tố đi (2 nhánh), tri (3
nhánh), tetra (4 nhánh)
Ví dụ: CH
3
– CH – CH - CH
3

 
CH
3
CH
3
(2,3-Đimêtylbutan)
b/ Tên thường:
- Tận cùng là -an
- Thêm n-: chỉ mạch không phân nhánh
- Thêm iso: có một nhánh -CH
3
ở nguyên tử cacbon thứ hai
- Thêm neo: có đồng thời 2 nhánh -CH
3

ở nguyên tử cacbon thứ hai
Ví dụ: CH
3
– CH – CH
2
- CH
3
CH
3
 
CH
3
CH
3
– C – CH
3

(Iso-pentan) 
CH
3

(Neo-pentan)
GV Gọi HS đọc tính chất vật lý và yêu
cầu nhận xét về:
- Sự biến thiên trạng thái vật lý
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
- Tỷ khối so với nước, tính tan.
GV gợi ý cho HS về khí mêtan (khí bùn
ao), butan lỏng trong quẹt ga…
II. Tính chất vật lý (SGK)

- Bốn ankan đầu dãy đồng đẳng là chất khí
- Từ C
5
H
12
đến C
17
H
36
là chất lỏng
- Từ C
18
H
38
là chất rắn
- to sôi, to nóng chảy tăng theo khối lượng
phân tử.
- Ankan nhẹ hơn nước và hầu như không tan
trong nước nhưng tan được trong nhiều dung
môi hữu cơ
GV Cho HS xem mô hình phân tử
mêtan, êtan, butan rồi yêu cầu nhận xét:
- Hình dạng của phân tử ankan trong
không gian
- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân
tử ankan và độ phân cực của chúng.
- Mạch cacbon của ankan trong không
gian
- Góc liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử ankan

III. Cấu tạo:
1, Xét cấu tạo CH
4
:
Toàn bộ phân tử CH
4
có dạng một tứ diện
đều, các nguyên tử không cùng phẳng
- Tâm là nguyên tử cacbon, 4 đỉnh là 4
nguyên tử H
- 4 liên kết xích ma hướng về 4 đỉnh
- Góc HCH = 109
0
28’
2, Các ankan khác :
- Cấu tạo chỉ có liên kết đơn
- Phân tử không cùng phẳng
- Các góc liên kết HCH, HCC, CCC khoảng
109,5
o
. Mạch cacbon từ C
3
H
8
trở lên là
đường gấp khúc.
- Các liên kết: C-H, C-C hầu như không
phân cực
- Cacbon đã bảo hòa hóa trị


D. Củng cố:
1, Chọn câu sai:
a. Ankan là hiđrocacbon no mạch hở
b. Công thức chung của ankan là CnH
2n+2
(n ≥ 1)
c. Ankyl là gốc hiđrocacbon no mạch hở hóa trị I
d. Tất cả các ankan đều có đồng phân mạch cacbon
2, Chọn tên gọi đúng cho hợp chất sau:
CH
3
– CH – CH - CH
3

 
C
2
H
5
CH
3
a. 2-êtyl-3-mêtylbutan
b. 3-êtyl-2-mêtylbutan
c. 2,3-Đimêtylpentan
d. 3,4-đimetylpentan
3, Chọn câu sai:
a. Phân tử mêtan có hình tứ diện đều
b. Liên kết trong ankan là liên kết xich ma kém bền
c. Phân tử ankan không cùng phẳng
d. Từ cấu tạo có thể dự đoán ankan khó phản ứng ở điều kiện thường

E. Dặn dò HS:
1, Học bài cũ
2, Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 SGK
3, Học kỹ phần cấu tạo để xét tính chất hóa học của ankan
4, Ôn lại kiến thức về các phản ứng: Phản ứng thế, phản ứng nhiệt, phản ứng cháy…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×