Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
Tuần 1: Bài 1
Kết quả cần đạt:
- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kì ảo
cuả trruyện Con Rồng, cháu Tiên và bánh chng bánh giầy trong bài học. Kể đợc hai truyện này.
- Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc Tiểu học.
- Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dạng của văn bản.
Tiết 1:
Văn bản:
Con Rồng cháu Tiên
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo.
- Kể đợc truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học sinh: + Soạn bài
+ Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con
chia tay lên rừng xuống biển.
+ Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều
đợc học và ghi nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự
hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng,
con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu ngời Việt Nam từ
miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng
có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng,
cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu
rõ về điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS
đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
- Theo em trruyện có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?
- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết
của em về truyền thuyết?
- 2 HS đọc
- 2 HS kể
- HS trả lời
1. Đọc và kể:
- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán
giọng ở những chi tiết kì lạ phi thờng
2. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang Giới
thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đờng Chuyện Âu Cơ
sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia
con
c. Còn lại Giải thích nguồn gốc
con Rồng, cháu Tiên.
3. Khái niệm truyền thuyết:
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
1
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc
tinh, hồ tinh và tập quán?
- HS trả lời - Truyện dân gian truyền miệng kể
về các nhân vật, sự kiện cí liên quan
đến lịch sử thời quía khứ.
- Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân
vật LS.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu văn bản
II. tìm hiểu văn bản:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào?
(Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
- Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả
LLQ và Âu cơ?
- Tại sao tác giả dân gian không tởng tợng
LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài
vật khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu
Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ
dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật
sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật
thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng
và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến
vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh đợc. Tởng t-
ợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải
chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi
nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn
thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc
giống nòi của dân tộc VN ta.
- Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình t-
ợng LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết
tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngơì,
thiên nhiên, sông núi.
- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết
ntn? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất
hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý
nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn
đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng.
Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra
từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào)
của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ
mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh
nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo
sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng ngời Việt.
- Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và
cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
SGK và trả lời cá
nhân
- HS suy nghĩ trả
lời
- HS trao đổi cặp
trong 1 phút
- HS trả lời
- HS suy nghĩ trả
lời
- HS đọc đoạn 2
- HS thảo luận
nhóm trong 3
phút, các nhóm
trình bày
1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu
cơ:
Lạc Long Quân Âu Cơ
- Nguồn gốc: thần Tiên
- Hình dáng: mình Xinh đẹp tuyệt
trần
rồng ở dới nớc
- Tài năng: có nhiều phép lạ,
giúp dân diệt trừ yêu quái
Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc
vô cùng cao quí.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con,
đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú
mớm, lớn nhanh nh thổi.
Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì
nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể
hiện ý nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng ngời Việt
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
2
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh
thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện
gì?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống
ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nớc,
em thấy lời căn dặn của thần sau naỳ có đ-
ợc con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc ta đã chứng minh
hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm
nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ
miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển
đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai
sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân
dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả n-
ớc đều đau xót, nhờng cơm xẻ áo, để giúp
đỡ vợt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi
chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp
tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân
xa kia bằng những việc làm thiết thực.
- Trong tuyện dân gian thờng có chi tiết t-
ởng tợng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết
tởng tợng kì ảo?
- Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và
Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những
chi tiết tởng tợng kì ảo. Vai trò của nó
trong truyện này nh thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
- Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng
những sự việc nào? Việc kết thúc nh vậy
có ý nghĩa gì?
- Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong
truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đời
vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa
khẳng định sự thật trên đó là lăng tởng
niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm
vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội
đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một
ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nớc
hành quân về cội nguồn:
- HS quan sát và
trả lời
- Thảo luận
nhóm trong 3
phút
- HS trả lời cá
nhân
- HS đọc
- HS trả lời
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia
con:
- 50 ngời con xuống biển;
- 50 Ngời con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phơng,
dựng xây đất nớc.
Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu
phát triển DT: làm ăn, mở rộng và
giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất DT. mọi ngời ở
mọi vùng đất nớc đều có chung một
nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
* ý nghĩa của chi tiết t ởng t ợng kì
ảo:
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết
không có thật đợc dân gian sáng tạo
ra nhằm mục đích nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo
trong truyện:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp
đẽ của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn
gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta
thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên,
dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác
phẩm.
3. Kết thúc tác phẩm:
- Con trởng lên ngôi vua, lấy hiệu
Hùng Vơng, lập kinh đô, đặt tên nớc.
- Giải thích nguồn gốc của ngời VN
là con Rồng, cháu Tiên.
Cách kết thúc muốn khẳng định
nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
3
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày gỗ tổ mùng mời tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội
độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!
- Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh
nào trên đất nớc ta?
- Theo em, tại sao tuyện này đợc gọi là
truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?
thật
Hoạt động 3
Thực hiện phần ghi nhớ
III. ghi nhớ:SGK- tr3
- HS đọc
Hoạt động 4
Củng cố và luyện tập
IV Luyện tập:
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu
Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì
sao?
2. Kể tên một số truyện tơng tự giải
thích nguồn gốc của dân tộc VN mà
em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con ngời (mờng)
- Quả bầu mẹ (khơ me)
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ phần đọc thêm
- Soạn bài: bánh chng, bánh giầy
- Tìm các t liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
Tiết 2:
Văn bản:
Bánh chng, bánh giầy
(Tự học có hớng dẫn)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của chi tiết tởng kì ảo.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
4
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
- Kể đợc truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giầy.
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là
truyện truyền thuyết?
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích
nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu
của vua Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi
cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo,
giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết
"Bánh chng, bánh giầy".
*. Bài mới: Đây là tiết tự học có hớng dẫn nên GV tổ chức cho HS thảo luận
nhiều hơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GvVgọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích:
1,2,3,4,8,9,12,13
- Theo em, truyện có thể chia làm
mấy phần?
- HS đọc
- HS kể
- Nhận xét
- Hs trả lời
1. Đọc - kể:
- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi
cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà
vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật
hậu, riêng Lang Liêu đợc thần mách
bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để
dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để
tế trời đất cùng Tiên Vơng và nhờng
ngôi cho chàng.
- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng,
bánh giầy vào ngày tết.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
Hoạt động 2:
Hớng dẫn Hs tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản:
- Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ
với chúng ta điều gì?
- Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào?
- ý định của vua ra sao?(qua điểm
của vua về việc chọn ngời nối ngôi)
- Vua chọn ngời nối ngôi bằng hình
thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố
là1 trong những loại thử thách khó
- HS đọc phần 1
- HS theo dõi SGK và
trả lời
1. Mở truyện: Vua Hùng chọn ngời
nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất n-
ớc thái bình, ND no ấm, vua đã già
muốn truyền ngôi.
- ý của vua: ngời nối ngôi vua phải nối
đợc chí vua, không nhất thết là con tr-
ởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang
tính chất một câu đố để thử tài.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
5
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi
có gì đổi mới và tiến bộ so với đơng
thời?
- Qua đây, em thấy vua Hùng là vị
vua nh thế nào?
- Cho HS đọc phần 2
- Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã
làm gì?
- Vì sao Lang Liêu đợc thần báo
mộng?
* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh
thờng đợc thần, bụt hiện lên giúp đỡ
mỗi khi bế tắc.
- Vì sao thần chỉ mách bảo mà không
làm giúp lễ vật cho lang Liêu?
- Kết quả cuộc thi tài giữa các ông
Lang nh thế nào?
- Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu
đợc vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên V-
ơng và Lang Liêu đợc chọn để nối
ngôi vua?
- Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy
có những ý nghĩa gì?
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc phần 3
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
trong 3 phút
(Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi
từ các đời trớc: chỉ truyền cho con tr-
ởng. Vua chú trọng tài chí hơn trởng
thứ. Đây là một vị vua anh minh)
2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa
các ông lang
- Các ông lang thi nhau làm cỗ thật
hậu, thật ngon.
- Lang Liêu:
+ Trong các con vua, chàng là ngời
rhiệt thòi nhất
+ Tuy là Lang nhng từ khi lớn lên
chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng
áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu
thân thì con vua nhng phận thì gần gũi
với dân thờng
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng
tạo của Lang Liêu.
- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại
bánh.
3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối
ngôi.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý
nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề
nông (là nghề gốc của đất nớc làm cho
ND đợc no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa:
Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên
của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài
đức của con ngời có thể nối chí vua.
Đem cái quí nhất của trời đất của
ruộng đồng do chính tay mình làm ra
mà tiến cúng Tiên Vơng, dâng lên vua
thì đúng là con ngời tài năng, thông
minh, hiếu thảo.
* ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh
cổ truyền.
- Gải thích phong tục làm bánh chng,
bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của
ngời Việt.
- Đề cao nghề nông trồng lúa nớc.
- Quan niệm duy vật thô sơ về Trời,
Đất.
- ớc mơ vua sáng, tôi hiền, đất nớc thái
bình, nhân dân no ấm.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ
III. Ghi nhớ: SGK- Tr12
- Học truyện này, chúng ta cần ghi
nhớ điều gì?
- HS đọc
Hoạt động 4
Hớng dẫn HS luyện tập
IV. Luyện tập:
- Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện - HS kể 1. Tập kể chuyện.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
6
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
bánh chng, bánh Giầy?
- Đọc truyện này, em thích nhất chi
tiết nào? Vì sao?
- HS trao đổi cặp trong
2 phút
- HS trả lời cá nhân
2.ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân
dân ta làm bánh chng, bánh giầy.
- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ
kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân
ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục
tập quán của mình từ những điều giản
dị nhng rất linh thiêng, giàu ý nghiã.
Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói
hai loại bánh còn có ý nghĩa giữ gìn
truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc
dân tộc và làm sống lại truyền thuyết
Bánh chng, bánh giầy.
3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết
trong truyện mà em thích nhất.
- Lang Liêu đợc thần báo mộng: đây
là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn
của truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo
ở một đất nớc mà c dân sống bằng
nghề nông, thể hiện cái đáng quí, cái
đáng trân trọng của sản phẩm do con
ngời làm ra.
- Lời của vua nói về hai loại bánh:
đây là cách "đọc", cách "thởng thức"
nhận xét về văn hoá. Những cái bình
thờng, giản dị song lại nhiều ý nghĩa
sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã t t-
ởng, tình cảm của nhân dân về hai loại
bánh và phong tục làm bánh.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
Tiết 3:
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc từ và cấu tạo từ tiếng Việt , cụ thể là:
+ Khái niệm về từ
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy.
- Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
7
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này
chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để
giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hình thành khái niệm
i. Khái niệm về từ
- GV treo bảng phụ đã viết VD.
- Câu văn này lấy ở văn bản nào?
- Mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu
gạch chéo, em hãy lập danh sách các
từ và các tiếng ở câu trên?
- Em có nhận xét gì về cấu tạo của
các từ trong câu văn trên?
- Vậy tiếng dùng để làm gì?
- 9 từ trong VD trên khi kết hợp với
nhau có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý
nghĩa)
- Từ dùng để làm gì?
- Khi nào một tiếng có thể coi là một
từ?
- Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái
niệm từ là gì?
- GV nhấn mạnh khái niệm.
- HS đọc
- HS trả lời cá nhân
- HS rút ra khái niệm
1. Ví dụ:
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn
nuôi/và/ cách/ ăn ở/.
* Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng
ấy trở thành một từ.
2. Khái niệm:
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để tạo câu.
Hoạt động 2:
Phân loại các từ
II. Từ đơn và từ phức:
- GV treo bảng phụ
- ở Tiểu học các em đã đợc học về từ
đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái
niệm về các từ trên?
- Điền các từ vào bảng phân loại?
- Qua việc lập bảng, hãy phân biệt từ
ghép, từ láy có gì khác nhau?
- Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có
gì giống và khác nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai
tiếng)
+ Khác:
. Chăn nuôi gồm hai tiếng có quan hệ
về nghã.
. Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ
láy âm- Bài học hôm nay cần ghi nhớ
điều gì?
- Qua bài học ta có thể dụng thành sơ
đồ sau:
- HS đọc
- HS trả lời
- HS lên bảng điền
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
1.Ví dụ: Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/
trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/
ngày/ tết/ làm /bánh chng/, bánh giầy/.
* Điền vào bảng phân loại:
- Cột từ đơn: từ đấy, nớc .ta....
- Cột từ ghép: chăn nuôi
- Cột từ láy: trồng trọt.
- Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.
- Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về mặt nghĩa.
- Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.
2. Ghi nhớ: SGK - Tr13
Từ
Từ đơn Từ phức
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
8
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
Từ ghép Từ láy
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập:
- Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1
- Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ
- Sắp xếp theo bậc trên/ dới
- HS trả lời cá nhân
bài 1,2
- 4 HS lên bảng
- HS trả lời cá nhân
- Gọi đại diện tổ 1,2,3
lên thi tìm nhanh các
từ trên bảng
Bài 1:
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu
từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc:
Cội nguồn, gốc gác...
c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu
mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài 2: Các khả năng sắp xếp:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh...
Bài 3:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán,
bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng...
- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh
nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai,
bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh...
- Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh
phồng, bánh xốp...
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh
khúc, bánh quấn thừng...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
- Những từ có tác dụng miêu ta đó:
nức nở, sụt súi, rng rức...
Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng
sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ
thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh
ngang, ngông nghênh, thớt tha...
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu
- Sọan: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
Tiết 4:
Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã đợc học.
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
- Học sinh: + Soạn bài
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
9
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Các em đã đợc tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy
văn bản là gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế
nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc
đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hình thành khái niệm giao tiếp
I. tìm hiểu chung về văn bản
và ph ơng th c biểu đạt:
- Thông qua các ý của câu hỏi a
- Khi đi đờng, thấy một việc gì, muốn
cho mẹ biết em làm thế nào?
- Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà
không thể trò chuyện thì em làm thế
nào?
* GV: Các em nói và viết nh vậy là các
em đã dùng phơng tiện ngôn từ để biểu
đạt điều mình muốn nói. Nhờ phơng
tiện ngôn từ mà mẹ hiểu đợc điều em
muốn nói, bạn nhận đợc những tình
cảm mà em gỉ gắm. Đó chính là giao
tiếp.
- Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu,
em hiểu thế nào là giao tiếp?
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều
giữa ngời truyền đạt và ngời tiếp nhận.
- Việc em đọc báo và xem truyền hình
có phải là giao tiếp không? Vì sao?
- HS trả lời: Kể
hoặc nói.
- HS: viết th
- HS rút ra khái
nịêm
- HS: Có vì có ngời
truyền đạt và ngời
tiếp nhận.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:
a. Giao tiếp:
- Giao tiếp là một hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng
phơng tiện ngôn từ.
Hoạt động 2:
Hình thành khái niệm văn bản b. Văn bản:
- Quan sát bài ca dao trong SGK (c)
- Bài ca dao có nội dung gì?
* GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha
ông chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca
dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca
dao.
- Bài ca dao đợc làm theo thể thơ gì?
Hai câu lục và bát liên kết với nhau nh
thế nào?
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản:
nó có chủ đề thống nhất, có liên kết
mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý.
- Quan sát câu hỏi d,đ,e
- Cho biết lời phát biểu của thầy cô
hiệu trởng trong buổi lễ khai giảng năm
học có phải là là văn bản không? Vì
sao?
- HS trả lời
* VD:
- Bài ca dao: Khuyên chúng ta phải có
lập trờng kiên định
+ Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát,
Có sự liên kết chặt chẽ:
. Về hình thức: Vần ên
. Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải
thích rõ ý câu trớc.
Bài ca dao là một văn bản: nó có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch
lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn
- Lời phát biểu của thầy cô hiệu tr-
ởng :
+ Đây là một văn bản vì đó là chuỗi
lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội
dung: báo cáo thành tích năm học tr-
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
10
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Bức th em viết cho bạn có phải là văn
bản không? Vì sao?
- Vậy em hiểu thế nào là văn bản? - HS rút ra khái nệm
ớc, phơng hớng năm học mới.
Lời phát biểu của thầy cô hiệu tr-
ởng là một dạng văn bản nói.
- Bức th: Là một văn bản vì có chủ đề,
có nội dung thống nhất tạo sự liên
kết. đó là dạng văn bản viết.
* Khái niệm : Văn bản là một chuỗi lời
nói miệng hay bài viết có chủ đề thống
nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng
phơng thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện ục đích giao tiếp
Hoạt động 3:
Hớng dẫn cho HS nắm đợc kiểu văn bản và
phơng thức biểu đạt
2. Kiểu văn bản và ph ơng
thức biểu đạt:
a. VD:
TT Kiểu văn bản
phơng thức
biểu đạt
Mục đích giao tiếp Ví dụ
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện: Tấm Cám
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời + Miêu tả cảnh
+ Cảnh sinh hoạt
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
4 Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá. + Tục ngữ: Tay làm...
+ Làm ý nghị luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, ph-
ơng pháp.
Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh
thí .ngiệm
6 Hành chính
công vụ
Trình bày ý mới quyết định thể
hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa
ngời và ngời .
Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời.
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và ph-
ơng thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi
nhớ điều gì?
- HS quan sát bảng
- 6 HS lần lợt mỗi em
điền một VD vào bảng
- HS rút ra kết luận
- 6 Kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt:: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh, hành chính, công
vụ.
- Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả.
b. Ghi nhớ: SGK - tr17
Hoạt động 4
Luyện tập
iii. Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập - 4 HS lên bảng làm
bài tập
- HS đọc
- Mỗi em làm một câu
1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa
chọn kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt phù hợp
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
2. Các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức
biểu đạt nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
11
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- ớ đứng tại chỗ trả lời
3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên
thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự
việc trong truyện đợc kể kế tiếp nhau,
sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm
nêu bật nội dùn, ý nghĩa.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- -Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập tr8.
Bài 2: Tuần 2
Kết quả cần đạt:
- Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một só nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại đợc
truyện này.
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn và bớc đầu biết cách sử dụng từ mợn.
- Nắm đợc những hiểu biết chung về văn bản tự sự.
Tiết 5:
Văn bản:
Thánh Gióng
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
12
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thánh Gióng.
- Kể lại đợc truyện này
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Kể tóm tắt tryền thuyết bánh chng, bánh giầy? Qua truyền thuyết ấy nhân
dân ta mơ ớc điều gì?
2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt
LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng.
Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc
đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi
cuốn biết bao thế hệ ngời VN. Điều gì đã làm nên sức hấp
dẫn, lôi cuốn của câu chuyện nh vậy? Hi vọng rằng bài học
hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp đợc thắc mắc đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi 3 HS lần lợt đọc
- Em hãy kể tóm tắt những sự việc
chính của truyện?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích
1,2,4,6,10,11,17,18,19
- HS nghe
- HS đọc
- HS nhận xét cách
đọc
- HS kể
- HS trả lời
1. Đọc:
2. Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi
- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ
cỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan
giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên
Vơng và những dấu tích còn lại của
Thánh Gióng.
3. Chú thích:
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện (Tìm hiểu theo
bố cục)
II. Tìm hiểu văn bản:
- Phần mở đầu truyện ứng với sự việc
nào?
- Thánh Gióng ra đời nh thế nào?
- Nhận xét về sự ra đời của Thánh
Gióng?
- Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?
Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết
này?
- HS trả lời cá nhân
- HS trao đổi cặp trong
1 phút
1. Sự ra đời của Thánh Gióng:
- Bà mẹ ớm chân - thụ thai 12 tháng
mới sinh;
- Sinh cậu bé lên 3 không nói, cời, đi;
Khác thờng, kì lạ, hoang đờng
2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận
đánh giặc:
- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng
là tiếng nói đòi đánh giặc.
Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
13
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
-Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều
gì khác thờng, điều đó có ý ngiã gì?
- Chi tiết bà con ai cũng vui lòng góp
gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì?
* GV: Ngày nay ở làng Gióng ngời ta
vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà
nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện
quá khứ rất giàu ý nghĩa.
- Tìm những chi tiết về việc Gióng ra
trận đánh giặc?
- Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý
nghiã gì?
- Câu chuyện kết thúc bằng sự việc
gì?
- Vì sao tan giặc Gióng không về
triều để nhận tứoc lộc mà lại về trời?
- Hình tợng TG trong truyện có ý
nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trao đổi nhóm
trong3 phút
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm
nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc:
ban đầu nói là nói lời quan trọng, lời
yêu nớc, ý thức đối với đất nớc đợc
đặt lên hàng đầu.
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc
bình thờng thì âm thầm lặng lẽ nhng
khi nớc nhà gặp cơn nguy biến thì
đứng ra cứu nớc đầu tiên.
- Gióng lớn nhanh nh thổi. vơn vai
thành tráng sĩ:
+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nớc. Việc
cứu nớc là rất hệ trọng và cấp bách,
Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức
mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày
xa ND ta quan niệm rằng, ngời anh
hùng phải khổng lồ về thể xác, sức
mạnh, chiến công. Cái vơn vai của
Gióng để đạt đến độ phi thờng ấy.
+ Là tợng đài bất hủ về sự trởng thành
vợt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân
tộc trớc nạn ngoại xâm.
- Bà con làng xóm góp gạo nuôi
Gióng:
+ Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc
của nhân dân, đợc nuôi dỡng bằng
những cái bình thờng, giản dị, Gióng
không hề xa lạ với nhân dân. Gióng
đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là
con của cả làng, của nhân dân.
+ ND rất yêu nớc, ai cũng mong
Gióng ra trận.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh
của toàn dân.
- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:
Gióng đánh giặc không những bằng
vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nớc,
bằng những gì có thể giết đợc giặc.
Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng
súng, ai có gơm thì dùng gơm, không
có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy
gộc."
3. Thánh Gióng bay về trời:
- Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng
thật cao quí , chứng tỏ Gióng không
màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta
thấy thái độ của nhân dân ta đối với
ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. ND
yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi
hình ảnh của ngời anh hùng nên đã để
gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay
lên trời Gióng là non nớc, là đất trời,
là biểu tợng của ngời dân Văn Lang.
* ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng:
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
14
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Theo em, truyện TG liên quan đến
sự thật LS nào?
trong 2 phút
- HS trả lời cá nhân
- Là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của
ngời anh hùng diệt giặc cứu nớc.
- Là ngời anh hùng mang trong mình
sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng n-
ớc.
* Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác
liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh
của cả cộng đồng.
- Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời
Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng
Nguyên đến Đông Sơn
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ
III. ghi nhớ: SGK - TR23
- HS đọc
Hoạt động 4
hớng dẫn luyện tập
iV. Luyện tập:
- GV cho HS ghi câu hỏi - HS làm sau đó trình
bày
1. Truyền thuyết TG kết thúc với hình
ảnh Gióng cùng ngựa bay về trời.
- Kịch bản phim Ông Gióng (Tô Hoài)
kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng
cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em
bé cỡi trâu trở về trên đờng làng mát r-
ợi bóng tre.
- Em hãy so sánh và nêu nhận xét về
hai cách kết thúc ấy?
* Gợi ý:
- Hình ảnh gióng bay về trời phù hợp
với sự ra đời thần kì của nhân vật:
Gióng là thần đợc trời cử xuống giúp
vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong
Gióng lại bay về trời.
- Hình ảnh gióng trong phần kết thúc
của bộ phim của Tô Hoài nêu bật ý
nghĩa tợng trng của nhân vật: Khi đất
nớc có giặc" mỗi chú bé đều nằm mơ
ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù
Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân"
(Tố Hữu) khi đất nớc thah bình, các
em vẫn là những em bé trăn trâu hiền
lành, hồn nhiên " Súng gơm vứt
bỏ lại hiền nh xa"
2. Tại sao hội thi thể thao trong nhà tr-
ờng lại mang tên "Hội khoẻ Phù
Đổng"
- Đây là hội thao dành cho lứa tuổi
thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích
của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao
động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo
vệ và XD đất nớc.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Su tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
15
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Vẽ tranh Gióng theo tởng tợng của em.
- Chuẩn bị bài Từ mợn
- T liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn
Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian
Ngựa sắt về trời tên tạc mãi
Anh hùng một thuở với thế gian
(Ngô Chi Lan - thời Lê)
* Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là Thánh
Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo
hàng nghìn, vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân
Pháp.
(Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại)
Tiết 6:
Từ mợn
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn.
- Bớc đầu sử dụng từ mợn một cách lí trong nói và viết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
16
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Phân biệt từ đơn và từ phức? Lấy VD?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ
thuần Việt, ông cha ta còn mợn một số từ của nớc ngoài để
làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mợn là những từ nh
thế nào? Khi mợn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài
từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hình thành khái niệm từ thuần Việt và từ mợn
I. từ thuần Việt và từ m ơn:
- GV treo bảng phụ đã viết VD.
- VD trên thuộc văn bản nào? Nói về
điều gì?
- Dựa vào chú tích sau văn bản
Thánh Gióng, em hãy giải thích
nghĩa của từ trợng, tráng sĩ?
- Theo em, từ trợng, tráng sĩ dùng để
biểu thị gì?
- Đọc các từ này, các em phải đi tìm
hiểu nghĩa của nó, vậy theo em
chúng có nằm trong nhóm từ do ông
cha ta sáng tạo rakhông?
- Trong Tiếng Việt ta có các từ khác
thay thế cho nó đúng nghĩa thích
hợp không?
- Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế
nào là từ mợn? từ thuần Việt?
* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép
Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau?
- Theo em, từ trợng, tráng sĩ có
nguồn gốc từ đâu?
- Em hãy đọc to các từ trong mục 3
- Em có nhận xét gì về hình thức chữ
viết của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ
giả, giang san?
* GV: Một số từ: ti vi, xà phòng, mít
tinh, ga.. có nguồn gốc ấn Âu nhng
đợc Việt hoá cao hơn viết nh chữ
Việt. Vậy theo em, chúng ta thờng
mợn tiếng của nớc nào?
- Qua việc tìm hiểu VD, em hãy nêu
nhận xét của em về cách viết từ mợn
- Tìm một số từ mợn mà em biết và
nói rõ nguồn gốc?
- Hãy nhắc lại những điều cần ghi
nhớ trong mục I
- HS đọc
- HS trả lời
- HS rút ra kết luận
- HS làm nhanh
- HS : Trung Quốc
- HS đọc
- HS: có dùng gạch
nối: ra-đi-ô,in-tơ-nét.
đây là từ mợn của
ngôn ngữ ấn Âu
- HS trả lời
- HS đọc
1. Ví dụ:
Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái
bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao
hơn trợng.
* Nhận xét:
- Tr ợng : đơn vị đo độ dài = 10 thớc
TQ cổ tức 3,33m. ở đây hiểu là rất
cao.
- Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng,
chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
Hai từ này dùng để bểu thị sự vật,
hiện tợng, đặc điểm.
- Hai từ này không phải là từ do ông
cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mợn ở n-
ớc ngoài.
- Các từ không phải là từ mợn đọc lên
ta hiểu nghĩa ngay mà không cần phải
giải thích.
2. Ghi nhớ:
a. Từ thuần Việt:
b. Từ m ợn:
c. Nguồn gốc từ m ợn:
* Mợn từ tiếng Hán
* Mợn từ ngôn ngữ ấn Âu
4. Cách viết từ m ợn
* Ghi nhớ: SGK- tr25
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nguyên tắc mợn từ
II. nguyên tắc m ợn từ:
- Đọc to phần trích ý kiến của Bác
Hồ?
- HS đọc 1. VD:
- Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
17
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Theo em, việc mợn từ có tác dụng
gì?
- Nếu mợn từ tuỳ tiện có đợc không?
- Em hãy rút ra kết luận về nguyên
tắc mợn từ?
- Bài học hôm nay cần nắm vững
những nội dung gì?
- HS trả lời
- HS rút ra kết luận
- Nhắc lại những điều
cần ghi nhớ của cả bài
tộc
- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân
tộc bị pha tạp.
2. Ghi nhớ 2: SGK - 25
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS luyện tập
III. luyện tập:
- Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS
làm
- HS làm mỗi em một
câu
- HS đứng tại chỗ mỗi
em một từ
- HS đứng tại chỗ trả
lời
- HS trả lời
Bài 1. Ghi lại các từ mợn
a. Mợn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc
nhiên, tự nhiên, sính lễ
b. Mợn từ Hán Việt: Gia nhân
c. Mợn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-
xơn, in-tơ-nét.
Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng
tạo thành từ Hán Việt
- Khán giả: ngời xem
+ Khán: xem
+ Giả: ngời
- Thính giả: ngời nghe
+ Thính: nghe
+ giả: ngời
- Độc giả: ngời đọc
+ Độc: đọc
+ Giả: ngời
- Yếu điểm: điểm quan trọng
+ yếu: quan trọng
+ Điểm: điểm
- Yếu lợc: tóm tắt những điều quan
trọng
+ Yếu: quan trọng
+ Lợc: tóm tắt
- Yếu nhân: ngời quan trọng
+ Yếu: quan trọng
+ Nhân: ngời
Bài 3: Hãy kể tên một số từ mợn
- Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít,
km, kg...
- Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp:
ghi- đông, pê-đan, gác đờ- bu...
- Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-
lông...
Bài 4: Các trừ mợn: phôn, pan, nốc ao
- Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân
mật, viết tin trên báo.
+ Ưu điểm: ngắn gọn
+ Nhợc điểm: không trang trọng
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Làm bài tập 4,5,6 SBT-TR 11+ 12
- Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
18
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
Tiết 7-8:
Tìm hiểu chung về văn tự sự
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của rự sự và bớc đầu
biết phân tích các sự việc trong tự sự.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các sự vịêc
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản là gì? Lấy VD?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Các em đã đợc nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện
mà các em quan tâm, yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa
nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện. Đó là một thể
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
19
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phơng thức tự sự nh
thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Tìm hiểu mục đích tự sự
I. ý nghĩa và đặc điểm chung
của ph ơng thức tự sự:
- Hàng ngày các em có kể chuyện và
nghe kể chuyện không? Đó là những
chuyện gì?
- Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:
+ Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho
cháu đi!
+ Cậu kể cho mình nghe, Lan là ngời
nh thế nào?
Theo em ngời nghe muốn biết điều
gì và ngời kể phải làm gì?
- Trong trờng hợp trên nếu muốn cho
mọi ngời biêt Lan là một ngời bạn
tốt, em phải kể những việc nh thế nào
về Lan? Vì sao? Nếu em kể một câu
chuyện không liên quan đến Lan là
ngời bạn tốt thì câu chuyện có ý
nghĩa không?
- Vậy tự sự có ý nghĩa nh thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời
cá nhân
1. ý nghĩa của tự sự :
a. Tìm hiểu VD:
- Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc
kể chuyện văn học, chuyện đời thờng,
chuyện cổ tích, sinh hoạt.
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về
ngời, sự vật, sự việc, để giải thích để
khên chê, để học tập. Đối với ngời
nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối
với ngời kể là thông báo, cho biết, giải
thích...
b. Kết luận: Tự sự giúp ngời nghe hiểu
biết về ngời, sự vật, sự việc. Để giải
thích, khen, chê qua việc ngời nghe
thông báo cho biết.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu phơng thức tự sự 2. Đặc điểm chung của ph ơng thức tự
sự:
- Văn bản Thánh Gióng kể về ai? ở
thời nào? Kể về việc gì?
- Hãy liệt kê các sự việc trớc sau của
truyện?
* GV đa bảng phụ đã viết sẵn các sự
việc
- Em thấy các sự việc đợc sắp xếp và
có liên quan đến nhau không?
* GV: Các sự việc xảy ra liên tiếp có
đầu có cuối, sự việc xảy ra trớc là
nguyên nhân dẫn đến sự việc xảy ra
sau, ta gọi đó là một chuỗi các sự
việc.
- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối
- HS trả lời: Truyện kể
về TG thời vua hùng
thứ 6 đã đứng lên
đánh đuổi giặc Ân,
thắng giặc bay về trời.
- HS trả lời
- HS đọc lại
- HS trả lời
a. Tìm hiểu VD:
- Các sự việc trớc sau của truyện TG
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. TG biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc
3. TG lớn nhanh nh thổi
4. TG vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa
sắt, mặc áo giáp sắt đi đánh giặc.
5. TG đánh tan giặc
6. TG bay về trời
7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại.
Trình bày một chuỗi các sự việc
liên tiếp.
- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối
dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
20
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
rong truyện có ý nghĩa gì?
- Nếu ta đảo trật rự các sự việc: sự
việc 4 lên trớc, sự việc 3 xuống sau
cùng có đợc không? Vì sao?
- Mục đích của ngời kể qua các chuỗi
sự việc là gì? - Nếu truyện TG kết
thúc ở sự việc 5 thì sao?
* GV: Phải có 8 sự việc mới nói lên
lòng biết ơn, ngỡng mộ của nhân
dân, các dấu tích nói lên TG dờng
nh là có thật, đó là truyện TG toàn
vẹn.
Nh vậy, căn cứ vào mục đích giao
tiếp mà ngời ta có thể lựa chon, sắp
xếp các sự việc thành chuỗi. Sự việc
này liên quan đến sự việc kia kết
thúc ý nghĩa đó chính là tự sự
- Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra
đặc điểm chung của phơng thức tự
sự?
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi
nhớ điều gì?
* GV: nhấn mạnh những điểm cần lu
ý trong phần ghi nhớ.
- HS trao đổi cặp trong
1phút
- HS rút ra kết luận
- Đọc ghi nhớ
nhất định.
- Nếu ta đảo các sự việc thì không đợc
vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm
bảo, ngời nghe sẽ không hiểu. Tự sự
phải dẫn đến một kết thúc, thểv hiện
một ý nghĩa,
- Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày
tỏ lòng biết ơn. giải thích.
- Tự sự giúp ngời kửe giải thích sự
việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và
bày tỏ thái độ khen, chê,..
b. Ghi nhớ: SGK - tr28
Hoạt động 3:
Tiết 2: Hớng dẫn luyện tập
II. luyện tập:
- Đọc câu chuyện và cho biết: trong
truyện này, phơng thức tự sự đợc thể
hiện nh thế nào? Câu chuyện thể hiện
ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS kể miệng câu chuyện
trên
- HS đọc và suy nghĩ
trả lời
- HS thảo luận nhóm
trong 5 phút
- HS kể
Bài 1: Truyện kể diễn biến t tởng của
ông gìa mang màu sắc hóm hỉnh; kể
theo trình tự thời gian, các sự việc nối
tiếp nhau, kết thúc bất ngờ; thể hiện t
tởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì
sống cùng hơn chết.
Bài 2:
- Đây là bài thơ tự sự
- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo
con rủ nhau bẫy chuột nhng mèo tham
ăn quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc
đúng hơn là mèo thèm quá đã chuôi
vào bẫy ăn tranh phần của chuột và
ngủ ở trong bẫy.
- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nh-
ng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có
đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn
biến sự việc nhằm mục đích chế giễu
tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự
sa bẫy của chính mình Bài thơ tự
sự.
- Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể
trong bài thơ.
+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ
chuột nhắt bằng cá nớng thơm lừng,
treo lơ lửng trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham
ăn nên mắc bẫy ngay.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
21
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- HS thảo luận nhóm
trong 3 phút sau đó
đại diện trình bày
+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột
bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha,
chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp
xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cũng
chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng,
mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì
khò...chắc mèo ta đang mơ.
Bài 3: - Văn bản 1 là một bản tin, nội
dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu
khắc quốc tế lầ thứ 3 tại thành phố
Huế chiều 3-4- 2002.
- Văn bản 2: Đoạn văn "Ngời Âu Lạc
đánh quân Tần xâm lợc là một bài
trong LS lớp 6
Cả hai văn bản dều có mội dung tự sự
với nghĩa kể chuyện, kể việc.
Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tờng
thuật, kể chuyện thời sự hay LS.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập, làm bài tập 4,5.
- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Bài 3: Tuần 3
Kết quả cần đạt:
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Kể lại
đợc câu chuyện.
- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ.
- Nắm đợc vai trò, ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chỉ ra và vận dụng các
yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.
Tiết 4:
Văn bản
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu đợc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ
thuở các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ
lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
22
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu ý nghĩa của truyền thyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình
ảnh, chi tiết nào nhất? Vì sao?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hoá trở
thành một truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về
thời đại các vua Hùng. Đó là câu chuyện tởng tợng hoang đ-
ờng nhng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung
và nghệ thuật. Một số nhà thơ đã lấy cảm hứng hình tợng từ
tác phẩm để sáng tác thơ ca.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hớng dẫn Hs tìm hiểu chung về văn bản
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV đọc mẫu sau đó gọi HS đọc lại
- Em hãy tóm tắt các sự việc chính?
- Tìm hiểu các chú thích 1,3,4
- Theo em, ST, TT có phải là từ thuần
Việt không? Nó thuộc lớp từ nào mà
ta mới học?
- VB ST,TT là truyện truyền thuyết,
em hãy xác định bố cục 3 phần của
truyện?
- Truyện có mấy nhân vật? nhân vật
nào là nhân vật chính? Vì sao?
* GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về vai
trò của các nhân vật trong bài sau: Sự
việc và nhân vật trong văn tự sự.
- 2 HS lần lợt đọc
- HS tóm tăt
- Nhận xét
- HS trả lời
1. Đọc:
2. Các sự việc chính:
- Vua Hùng kén rể.
- ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể
của vua
- Sính lễ của vua Hùng
- ST rớc Mị Nơng về núi.
- TT nổi giạn
- Hai bên giao chiến
- Nạn lũ lụt ở sông Hồng.
3. Chú thích:
4. Bố cục:
- Mở truyện: Vua Hùng kén rể
- Thân truyện: ST,TT cầu hôn và cuộc
giao tranh giữa hai thần
- Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh
* Nhân vật :
- Truyện có 5 nhân vật
- Nhân vật chính ST, TT: cả hai dều
xuất hiện ở mọi sự việc. Hai vị thần
này là biểu tợng của thiên nhiên, sông
núi cùng đến kén rể, đi suốt diễn biến
câu chuyện.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung văn bản
II. Tìm hiểu văn bản:
- Phần mở truyện giới thiệu với
chúng ta điều gì?
- ý định của vua Hùng đã dẫn đến sự
việc gì?
- Tìm những chi tiết giới thiệu hai
thần?
- Qua đó em thấy hai thần nh thế
nào?
- Kịch tính của câu chuyện bắt đầu từ
khi nào?
- HS suy nghĩ và trả
lời cá nhân
1. Vua Hùng kén rể:
- Mị Nơng xinh đẹp, nết na.
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và
cuộc giao trnh giữa hai thần:
a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:
- Chi tiết: SGK
- Hai vị thần khổng lồ, uy nghi, tài
năng siêu phàm, họ có chung một ớc
nguyện là đợc cới Mị Nơng làm vợ
- Hai vị thần cùng xuất hiện
- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
23
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Thái độ của Vua Hùng ra sao?
- Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì?
- Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của
vua Hùng?
- Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã
có ý chọn ST nhng cũng không muốn
mất lòng TT nên mới bày ra cuộc đua
tài về nộp sính lễ. ý kiến của em nh
thế nào?
- Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm
đứng về phía ai? Vua Hùng là ngời
nh thế nào?
- Thái độ của vua Hùng cúng chính
là thái độ của nhân dân ta đối với
nhân vật? Đó là thái độ nh thế nào?
* GV: Ngời Việt thời cổ c trú ở vùng
ven núi chủ yếu sống bằng nghề
trồng lúa nớc. Núi và đất là nơi họ
xây dựng bản làng và gieo trồng, là
quê hơng, là ích lợi, là bè bạn. Sông
cho ruộng đồng chất phù sa cùng nớc
để cây lúa phát triển những nếu nhiều
nớc quá thì sông nhấn chìn hoa màu,
ruộng đồng, làng xóm. Điều đó đã
trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên
ngời Việt.
- Ai là ngời đợc chọn làm rể vua
hùng?
- Em hãy tởng tợng cảnh ST rớc Mị
Nơng về núi.
- Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh mới
giận, em hãy thuật lại cuộc giao tranh
giữa hai chàng?
- Trong trí rởng tợng của ngời xa,
ST,TT đại diện cho lực lợng nào?
- Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và
TT em thấy chi tiết nào là nổi bật
nhất? Vì sao?
- Kết quả cuộc giao tranh?
- HS trao đổi nhóm
trong 3 phút
- HS tởng tợng
- HS trả lời cá nhân
diều kiện.
- Đồ sính lễ của vua Hùng kì lạ và khó
kiếm nhng đều là những con vật sống
ở trên cạn. Qua đó ta thấy vua Hùng
ngầm đứng về phía ST, vua đã bộc lộ
sự thâm thuý, khôn khéo
* Cuộc giao tranh giữa hai chàng:
- Hai thần giao tranh quyết liệt.
- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tợng
thiên tai lũ lụt.
- ST: đại diện cho chính nghĩa, cho
sức mạnh của nhân dân chống thiên
tai.
- Chi tiết: nớc sông dâng... miêu tả
đứng tính chất ác liệt của cuộc đấu
tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ
của nhân dân ta.
3. Kết quả cuộc giao tranh:
- Sơn Tinh thắng TT.
- Năm nào cũng thắng.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
III. ý nghĩa văn bản:
- Một kết thúc truyện nh thế phản
ánh sự thật LS gì?
- Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết
ST,TT còn có ý nghĩa nào khác khi
gắn liền với thời đại dựng nớc của
các vua Hùng?
- HS trao đổi nhóm
trong 3 phút
* Nội dung:
- Giải thích hiện tợng ma gió, bão lụt;
- Phản ánh ớc mơ của nhân dân ta
muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nớc
của cha ông ta.
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
24
Giáo án Ngữ văn 6 Nguyễn Trung Thắng Trờng THCS Sơn Đồng
- Các nhân vật ST, TT gây ấn tợng
mạnh khiến ngời đọc phải nhớ mãi.
Theo em, điều đó có đợc là do đâu?
* Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tợng hình tợng nghệ
thuật kì ảo mang tính tợng trng và
khái quát cao.
Hoạt động 4
Thực hiện phần ghi nhớ
IV. ghi nhớ: SGK tr-34
Hoạt động 5:
Luyện tập
V. Luyện tập:
- HS kể
- HS suy nghĩ trả lời
cá nhân
- HS phát hiện, trả lời
1. Kể diễn cảm truyện?
2. Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về
chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều,
nghiêm cấm nạn phá rừng trồng
thêm...
* Gợi ý: Đảng và nhà nớc ta đã ý thức
đợc tác hại to lớn do thiên tai gây ra
nên đã chỉ đạo nhân dân ta có những
biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến
ớc mơ chế ngự thiên tai của nhân dân
thời xa trở thành hiện thực.
3. Vì sao văn bản ST,TT đợc coi là
truyền thuyết?
- Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của
truyền thuyết.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 SGK, bài tập 1 SBT - tr15
- Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.
Tiết 10:
Nghĩa của từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Những từ sau đây từ nào là từ mợn và mựơn của ngôn ngữ nào:
- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)
- Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(ấn Âu)
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Em hiểu thế nào là ngiã của từ "nao núng". vậy nghĩa của từ là
gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ
hiểu rõ điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái nệm về nghĩa của từ
i. Nghĩa của từ là gì?
Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ văn 6 - Ngữ
25