Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

GIAO TRINH TÓM tắt LÝ THUYẾT VÀ một số BÀI tập ôn THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 38 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM

Chương trình:

Chúng ta cùng tiến
Buổi ôn tập chuyên đề: Hóa vô cơ


Nội dung

1.
2.
3.
4.

Cấu trúc đề thi môn hóa vô cơ
Kinh nghiệm ôn thi môn hóa vô cơ
Giải một số câu trong đề thi năm 2012
Giải đáp thắc mắc


1. Cấu trúc đề thi môn hóa vô cơ

Oxy hóa – khử




Dãy Latimer
Giản đồ Frost


Phức chất

Danh pháp


2. Kinh nghiệm ôn thi môn hóa vô cơ

_ Làm câu dễ trước, câu khó làm sau.
_ Đọc đề nhiều lần, gạch dưới số liệu, dữ kiện đề bài.
_ Chú ý yêu cầu đề bài: tìm cái gì, chọn câu đúng/sai.
_ Làm kĩ các đề năm trước (đặc biệt là năm 2012).


3.Giải một số câu trong đề thi năm 2012
3.1. Oxy hóa- khử:

3.1.1. Giản đồ Latimer:

_Cách thiết lập giản đồ: Sắp xếp các ion, chất theo chiều giảm dần số oxi hoá.

_Các dạng toán thường gặp.


Cho 2 giản đồ sau ở pH=0 (nằm trên) và pH=14 (nằm dưới):

0.386

x1
x2
−0.253

0.6
0.144
HSO4− 
→ S 2O62− 
→ H 2 SO3 
→ S 2O32− 
→ S 
→ H2S
0.158

x3

−0.936
−0.576
−0.742
0.476
SO42− 
→ SO32− 
→ S2O32− 
→ S 
→ HS −

Câu 1: Tính x , x , x :
1 2 3

Tính x1:
Tính x3:

−0, 253.1 + x1.1 = 0,158.2 ⇒ x1 = 0.569
0,158.2 + x3.4 = 0,386.6 => x3 = 0,5


Tính x tương tự. Đáp án 0.4
2


Câu 2: Thiết lập giản đồ Latimer gồm các số oxi hoá của lưu huỳnh là +6, +4, +2, 0, -2 ở pH=8.
Lập giản đồ (sắp xếp theo chiều số oxi hoá giảm dần):

a3
a1
a2
a4
SO42− 
→ SO32− 
→ S 2O32− 
→ S 
→ HS −
a.Tính các giá trị a , a , a , a :
1 2 3 4
Ta dùng công thức:
Ví dụ:
SO4

2-

+ H2O + 2e

2SO3 + 2OH

a1 = -0,936 +


Tính các giá trị còn lại: a = -0,045, a = -0,221, a = 0,653.
2
3
4


Câu 3. Dựa vào giản đồ Latimer ở pH=0, dạng nào của lưu huỳnh bị dị ly trong môi trường
axit.

Trên nguyên tắc khi số oxi hoá giảm thì φ giảm, nếu φ đột ngột tăng lên thì dạng đó bị dị
li.

Vậy ở pH=0 thì

Sbị2dịOli.62− , S 2O32−


S 2O32−
Câu 4: Ta thấy dạng

bị dị ly trong môi trường axit nhưng lại không bị dị ly trong môi trường

bazơ. Như vậy khi pH tăng từ 0 đến 14 sẽ có 1 giá trị pH mà tại đó
2−
sang
không
2 3 bị dị ly. Tính giá trị pH đó.

chuyển từ bị dị ly


SO

Giải: Muốn cho hợp chất hay ion không bị dị ly nghĩa là φ phía bên trái phải bằng φ phía bên phải:
+
H2SO3 + 2H + 4e
2+
S2O3 + 6H + 4e

0,4 +
=> pH = 3,4

S2O3

2-

+ 3H2O

2S + 3H2O


3.1.2. Giản đồ Frost:

Ở pH=8 lập giản đồ Frost:

Dạng oxi hoá

Tính toán

Giá trị E.n


-2

0

0

0

2.0,653

1,306

+2

2.(-0,211) + 1,306

0,884

+4

2.(-0,045) + 0,884

0,794

+6

2.(-0,582) + 0,794

-0,37



E.n

Vẽ giản đồ:

Dạng oxy hóa


Câu 5: Dựa vào giản đồ xác định dạng dị ly, nhị hợp, sản phẩm cuối của quá trình O-K là
các yêu cầu thường gặp.

Đáp án:
_Dị li: +4 và 0
_Nhị hợp: +2
_Sản phẩm cuối của quá trình O-K là +6.


3.2 Phức chất
So sánh thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể và thuyết MO

Thuyết lk hóa trị

Thuyết trường tinh thể

Thuyết orbital phân tử (MO)

Cơ chế tạo

Lk cho nhận:


Lực đẩy tĩnh điện giữa e

Coi phức chất (cũng như các

thành phức

- cặp e tự do của phối tử

của phối tử và nguyên tử hợp chất đơn giản) là hạt thống

chất

→cho

trung tâm.

- orbital trống của nguyên
tử trung tâm →lai
hóa→cho

nhất bao gồm nguyên tử trung
tâm và phối tử


So sánh thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể và thuyết MO

Thuyết lk hóa trị

Thuyết trường tinh thể


Thuyết orbital phân tử
(MO)

Ưu điểm

-mô tả đơn giản, cụ thể lk trong -giải thích được phổ hấp thụ (màu sắc) -khắc phục nhược điểm
phức chất (số phối trí và cấu

của phức chất

hình không gian)

-tìm ra dãy hóa quang phổ

-giải thích được từ tính

-giải thích được nguyên nhân gây ra từ
tính của phức (phức spin thấp, spin
cao).

của thuyết trường tinh thể


So sánh thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể và thuyết MO

Thuyết lk hóa trị

Thuyết trường tinh thể


Thuyết orbital phân tử
(MO)

Nhược điểm -không giải thích
Nhược điểm -không giải thích
được màu sắc của
được màu sắc của
phức chất
phức chất

Do coi lk kl-phối tử là lk ion , chỉ chú ý orbital nguyên
Do coi lk kl-phối tử là lk ion , chỉ chú ý orbital nguyên
tử của kim loai mà bỏ qua orbital nguyên tử của phối tử
tử của kim loai mà bỏ qua orbital nguyên tử của phối tử
nên gặp những hạn chế:
nên gặp những hạn chế:
-không đề cập đến lk π →giải thích không thỏa đáng độ
-không đề cập đến lk π →giải thích không thỏa đáng độ
bền của của các phức tạo thành chủ yếu nhờ lk cộng hóa
bền của của các phức tạo thành chủ yếu nhờ lk cộng hóa
trị
trị
-không giải thích được bản chất dãy hóa quang phổ.
-không giải thích được bản chất dãy hóa quang phổ.

-không chú ý khả năng tạo
thành các MO phản lk
→không giải thích được
phổ hấp thụ của phức chất
(màu)



3.2.1. Thuyết liên kết hóa trị

Lai hóa trong (d2sp3)
Số phối trí 6 →bát diện
Lai hóa ngoài (sp3d2)

Tứ diện (sp3)
Số phối trí 4
Hình vuông (dsp2)


3.2.2. Thuyết trường tinh thể

Trường bát diện


Trường tứ diện


Trường hình vuông


Cấu hình phức chất

∆c>∆o>∆T (cùng ligand, cùng ion
trung tâm)

Thông số tách năng lượng

Điện tích

Ion có điện tích lớn ∆ lớn và ngược
lại

Bản chất ion trung tâm

Kích thước

Dãy phổ hóa học
I-
Bk ion lớn→∆ lớn và ngược lại



∆>P→ phức spin

Nghịch từ

thấp
Thuận từ

Từ tính

Thuận từ


Phổ hấp thụ


Electron: d năng lương thấp→d
năng lượng cao (chuyển đời dd)

Phổ hấp thụ electron


3.2.3. Thuyết orbital phân tử (MO)

[Nguồn] Hóa học vô cơ, tập 3, Hoàng Nhâm, NXB Giáo dục


3.2.4. Bài tập

1. Sử dụng các thuyết để giải thích các cấu tạo của phức chất, tínhtừ, năng lượng,màu sắc.

2. Độ bền của phức chất và độ tan của kết tủa.

3. Tính oxi hóa khử của phức chất.


×