CÔNG NGHỆ 10
PHẦN 1- NÔNG, LÂM, NGƯ,
NGHIỆP.
CHƯƠNG 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Lớp: 10A10
Nhóm: 3
BÀI 42
BÀI 42. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
THỰC PHẨM
I. Bảo quản lương thực
1. Bảo quản thóc ngô.
2. Bảo quản khoai lang, sắn.
II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi.
1. Một số phương pháp bảo quản rau,
hoa, quả tươi
2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi
bằng phương pháp lạnh
I. Bảo quản lương thực.
1. Bảo quản thóc ngô.
1.1. Các dạng kho bảo quản
Nhà kho
TÁC ĐỘNG CỦA
CÁC YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG
Những sinh vật nào
thường gây hại cho nhà
kho và lương thực khi
bảo quản?
Những yếu tố khí hậu nào
gây hại cho nhà kho và
lương thực khi bảo quản?
Một số động vật gây hại trong bảo quản
lương thực
Vậy để bảo quản tốt
lương thực thực
phẩm, nhà kho cần có
những đặc điểm gì?
Nhà kho bảo quản có nhiều ngăn.
Đặc điểm:
+ Dưới sàn kho có gầm thông gió.
+Tường kho xây bằng gạch.
+ Máy che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng,…
nhưng nhất thiết phải có trần để cách
nhiệt.
+ Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và
hoạt động của các thiết bị bảo quản.
HỆ THỐNG SILÔ
Kho silô có những
đặc điểm gì?
Kho silô.
Đặc điểm:
+ Kho có dạng hình trụ, hình vuông
hoặc hình 6 cạnh.
+ Được xây bằng gạch, bê tông cốt
thép hay bằng thép.
+ Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa
và tự động hóa.
Bồ cót chứa lúa
MỘT SỐ DỤNG CỤ BẢO QUẢN LÚA BẰNG
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU
1.2. Một số phương pháp bảo quản.
- Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên
hay thông gió tích cực.
- Bảo quản đóng bao trong nhà kho.
- Bảo quản theo phương pháp truyền
thống.
- Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn
hiện đại.
THU HOẠCH, PHƠI LÚA
Phơi lúa để chế biến gạo
xuất khẩu tại Nông trường
sông Hậu (Cần Thơ).
THU HOẠCH NGÔ
BẢO QUẢN LÚA THEO PHƯƠNG PHÁP
TRUYỀN THỐNG
Thu hoạch Tuốc tẻ hạt
Phơi khô
Bồ cót chứa lúa
1.3. Quy trình bảo quản thóc, ngô.
Thu hoạch Tuốt, tẽ hạt
Làm sạch và
phân loại
Làm khôLàm nguội
Phân loại theo
chất lượng
Bảo quản Sử dụng
Sắn đến tuổi thu hoạch
Dở củ
Làm sạch và phơi khô
2. Bảo quản khoai lang, sắn.