Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Công tác tôn giáo ở việt nam hiện nay lý luận và thực tiễn (qua khảo sát tại tỉnh ninh bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.05 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

LÊ THỊ MINH THẢO

CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (QUA KHẢO SÁT
TẠI TỈNH NINH BÌNH)
Chuyên ngành: CNXHKH
Mã số: 62 22 03 08

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chủ tịch hội đồng:

Người hướng dẫn khoa học 1:

Người hướng dẫn khoa học 2:

GS.TS. Đỗ Quang Hưng

PGS.TS. Nguyễn Thanh Xuân

PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương

Hà Nội - 2016

1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa
học của luận án chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Lê Thị Minh Thảo

1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 222
Chương 1 TỔNG QUAN............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận ánError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Một số khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong luận ánError!

Bookmark

not defined.
Chương 2: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ THỰC TIỄN CÔNG
TÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ Error! Bookmark not defined.
2.1. Lý luận về công tác tôn giáo ............................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Thực tiễn công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
2.3. Những nét mới trong công tác tôn giáo và nhân tố nh hưởng đến công tác
tôn giáo ở Việt N m hiện nay .................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2: ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: THỰC TIỄN CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH
HIỆN NAY..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở tỉnh Ninh BìnhError!

Bookmark

not

defined.
3.2. Quá trình thực hiện công tác tôn giáo ở tỉnh Ninh BìnhError!

Bookmark

not defined.
3.3. Nhận xét chung về công tác tôn giáo ở tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 3: ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG TÌNH HÌNH TÔN GIÁO, NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ G IẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊError! Bookmark not defined.
4.1. Dự báo xu hướng về tình hình tôn giáo và những vấn đề đặt ra ................... 117

4.2. Một số gi i pháp, khuyến nghị ......................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 4: ..................................................... Error! Bookmark not defined.

2


KẾT LUẬN .................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ........................................................................................................................ 227
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 228
PHỤ LỤC ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNXH

: Chủ nghĩ xã hội

CNTB

: Chủ nghĩ tư b n

CTQG

: Chính trị Quốc gia

HĐND


: Hội đồng nhân dân

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

NXB

: Nhà xuất b n

QLNN

: Qu n lý Nhà nước

XHCN

: Xã hội chủ nghĩ

UBND

: Ủy b n nhân dân

4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

STT


Tên

Tên hình vẽ, đồ thị

1

3.1

2

3.2

3

3.3

B n đồ hệ thống nhà thờ Giáo phận Phát Diệm

77

4

3.4

Thống kê tình hình đất đ i tôn giáo từ năm 2003 -2013

101

B n đồ hành chính tỉnh Ninh Bình
Số lượng tín đồ các tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình(Năm

2014)

5

Trang
72
75


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đ ng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩ xã hội với mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để đạt được mục tiêu đó, vấn đề
đoàn kết toàn dân trong đó có đồng bào theo tôn giáo luôn là nhiệm vụ m ng tính
chiến lược, là nhân tố có ý nghĩ quyết định b o đ m thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng và b o vệ Tổ quốc. Lịch sử dân tộc đã chứng minh, triều đại nào, nhà nước
nào biết kh i thác thế mạnh củ tôn giáo, biến tình cảm tôn giáo thành tình cảm dân
tộc sẽ góp phần tạo ra nội lực đoàn kết, trở thành động lực để dân tộc t đánh thắng
kẻ thù xâm lược, ổn định và phát triển đất nước. Nhưng cũng có những gi i đoạn
lịch sử do thiếu hiểu biết củ các nhà cầm quyền về đức tin tôn giáo đư đến một
thực trạng gây chi rẽ tôn giáo, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc làm suy yếu nội
lực đất nước. Trong lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại, Đ ng Cộng s n Việt
N m, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có chính sách tôn trọng và b o đ m
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, đoàn kết các thành phần dân tộc và tôn giáo nhằm
thực hiện thành công các mục tiêu củ cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử.
Trong tiến trình đổi mới ở nước ta, năm 1990, Bộ chính trị ra Nghị quyết 24
về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới. Nghị quyết xác định: Tôn giáo
là một vấn đề còn tồn tại lâu dài, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một
bộ phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng
xã hội mới. Theo đó, tự do tín ngưỡng, tôn giáo củ nhân dân được tôn trọng; sự

bình đẳng và tình đoàn kết lương giáo được củng cố; thái độ định kiến, phân biệt
đối xử với người có đạo của một số cán bộ, đ ng viên được khắc phục về căn b n;
hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được kịp thời uốn nắn,... Đồng
thời, các cơ qu n chức năng đã ngăn chặn nhiều hành vi củ các thế lực thù địch lợi
dụng tôn giáo, phá hoại sự nghiệp cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, ngăn c n tín đồ làm nghĩ vụ công dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác tôn giáo cũng
đ ng đặt r nhiều thách thức nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng như

222


hiện n y. Những vấn đề mới phát sinh trong tôn giáo như việc đòi lại đất thờ tự, sự
biến tướng và phát triển củ một số tôn giáo vì mục đích chính trị, điển hình là Tin
Lành Đề g ở Tây Nguyên,... sự nhận thức về tôn giáo và chính sách, pháp luật về
tôn giáo ở các đị phương không đồng đều, dẫn đến việc thực hiện công tác tôn giáo
không thống nhất.
Đổi mới đường lối, chính sách tôn giáo dù luôn là vấn đề ở tầm “vĩ mô”,
nhưng chính công tác tôn giáo là yếu tố quyết định trực tiếp, nhất là đ m b o sự
ổn định chính trị, xã hội, đại đoàn kết dân tộc - tôn giáo. Công tác tôn giáo là
quan trọng nhưng lại rất ít được giới chuyên môn nghiên cứu một cách tổng thể,
làm rõ nội hàm của vấn đề này, nhất là ở một đị bàn cụ thể. Ninh Bình là tỉnh
có những đặc điểm khá tiêu biểu cho đời sống tôn giáo ở các tỉnh phí Bắc.
Nhưng trên thực tế gần như chư có nhiều công trình đề cập toàn diện đến công
tác tôn giáo ở nơi đây. Đó là lý do thực tiễn qu n trọng thúc đẩy tác gi lự chọn
đề tài nghiên cứu.
Ninh Bình là tỉnh có truyền thống văn hó lịch sử lâu đời - vùng đất đế đô, nơi
Phật giáo và Công giáo đã tại vị gần như sớm nhất so với các tỉnh thành khác ở nước
t , có thể được coi là trung tâm quốc gia củ h i tôn giáo này. Do vậy, một di biến dù
nhỏ trong đời sống tôn giáo ở bất cứ nơi đâu trên đất nước Việt N m và thế giới đều

nhận được ngay ph n ứng từ các chức sắc và tín đồ nơi đây và ngược lại mỗi động
thái củ tôn giáo ở Ninh Bình cũng lập tức tác động đến sinh hoạt tôn giáo trong c
nước. Vì thế, nghiên cứu tôn giáo và công tác tôn giáo từ thực tiễn đời sống tôn giáo
của tỉnh Ninh Bình càng trở nên cần thiết và có tính thời sự.
Việc nghiên cứu công tác tôn giáo trên đị bàn cụ thể - tỉnh Ninh Bình sẽ góp
phần chỉ ra những nét chung và những nét đặc thù trong việc thực hiện công tác tôn
giáo, từ đó hy vọng có thể bổ sung, làm phong phú thêm công tác tôn giáo củ Đ ng
và Nhà nước c về lý luận và thực tiễn.
Từ thực tế đó, tác gi chọn vấn đề: Công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay lý luận và thực tiễn (Qua khảo sát tại tỉnh Ninh Bình) làm đề tài luận án tiến sĩ,
chuyên ngành CNXHKH.

223


2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích:
Thông qu nghiên cứu về công tác tôn giáo trên h i phương diện lý luận và
thực tiễn, luận án đối chiếu vào việc thực hiện công tác tôn giáo ở một đị bàn cụ
thể - tỉnh Ninh Bình; chứng minh tính đúng đắn, hiệu qu của sự đổi mới về tôn
giáo, công tác tôn giáo củ Đ ng và Nhà nước đồng thời chỉ ra những kết qu đạt
được; những vấn đề đặt ra trong công tác tôn giáo, đư r gi i pháp khuyến nghị
nhằm nâng c o công tác tôn giáo ở Ninh Bình trong thời gian tới, góp phần bổ sung,
làm phong phú thêm công tác tôn giáo ở Việt Nam c về lý luận và thực tiễn.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung gi i quyết những nhiệm vụ s u đây:
Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn củ công tác tôn giáo
cũng như làm rõ những nhân tố nh hưởng đến việc thực hiện công tác tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay.
Hai là, nghiên cứu quá trình thực hiện công tác tôn giáo ở Ninh Bình trong
thời kỳ Đổi mới, nêu lên những thành tựu và hạn chế củ công tác tôn giáo ở Ninh

Bình, chỉ ra những nguyên nhân thành tựu và hạn chế đó.
Ba là, dự báo xu hướng tình hình tôn giáo, những vấn đề đặt r và đề xuất
gi i pháp, khuyến nghị nhằm nâng c o hiệu qu công tác tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình,
góp phần bổ sung và làm phong phú công tác tôn giáo ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Những vấn đề cơ b n của công tác tôn giáo hiện nay thông qu trường hợp
nghiên cứu công tác tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình thời kỳ Đổi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu từ thời điểm tỉnh Ninh Bình được tái
lập 1992, trong bối c nh Đổi mới ở nước t , đặc biệt là đổi mới nhận thức về tôn
giáo và công tác tôn giáo từ năm 1990, nhất là từ khi thực hiện Pháp lệnh Tín
ngưỡng, tôn giáo (2004) đến nay.

224


4. Phương pháp luận, khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Luận án dự trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩ Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với qu n điểm củ Đ ng Cộng s n Việt Nam về tôn
giáo và công tác tôn giáo.
4.2. Khung lý thuyết
Trong luận án, tác gi chủ yếu sử dụng các lý thuyết sau:
- Lý thuyết về mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Trong xã hội có gi i
cấp, chính trị và tôn giáo luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau. Nếu như
Nhà nước được xem là nhân tố cốt lõi trong cấu trúc củ chính trị thì nét đặc trưng
cơ b n nhất của mối quan hệ giữ chính trị và tôn giáo là qu n hệ giữ Nhà nước và
Giáo hội (tổ chức tôn giáo). Quan hệ giữ Nhà nước với các tổ chức tôn giáo thể
hiện trên nhiều phương diện, đặc biệt là Nhà nước hoạch định chính sách, pháp luật

tôn giáo để đ m b o quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong nhân dân. Ở nhiều quốc
gi , không có khái niệm về công tác tôn giáo, họ gi i quyết mối quan hệ giữ nhà
nước và Giáo hội thông qu luật pháp tôn giáo. Việt N m đ ng xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩ , hệ thống chính trị cùng làm công tác tôn giáo, đó là
nét khác biệt mà đề tài làm rõ.
- Lý thuyết xã hội học tôn giáo: Tôn giáo, với tư cách là những thực thể, ở
góc độ cộng đồng, là những tổ chức đặc thù chịu sự chế ước chung củ xã hội. Xã
hội học tôn giáo nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ củ tôn giáo với xã hội, ý nghĩ
củ tôn giáo trong xã hội và sự phân bố tôn giáo trong các gi i tầng xã hội. Xã hội
học tôn giáo nhấn mạnh chức năng, v i trò của tôn giáo trong xã hội. Sử dụng lý
thuyết này, tác gi luận án qu n tâm đến sự tác động qua lại giữ tôn giáo với đời
sống xã hội, giữ tôn giáo và công tác tôn giáo, giữa chủ thể và khách thể trong
công tác tôn giáo,… để rút r những nhận xét, đánh giá kết qu công tác tôn giáo
của hệ thống chính trị.
- Lý thuyết về nghiên cứu trường hợp (case study): Thông qu việc chọn
điểm, chọn mẫu m ng tính tiêu biểu, từ thực tiễn đó b o quát các sự vật, hiện tượng.
Tác gi luận án chọn Ninh Bình làm nghiên cứu trường hợp, qu đó để chứng minh
tính đúng đắn, phong phú, đ dạng củ quá trình đổi mới tôn giáo và công tác tôn

225


giáo ở Việt N m, đồng thời có thể phát hiện những vấn đề mới bổ sung những n y
sinh trong quá trình thực hiện công tác tôn giáo. Việc nghiên cứu trường hợp không
có ý nghĩ tuyệt đối, tách biệt cái chung. Luận án tiếp cận công tác tôn giáo ở Việt
N m như là cái nền chung trên cơ sở đó kh o sát công tác tôn giáo trên đị bàn, cụ
thể là tỉnh Ninh Bình.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nhằm
phân tích mối quan hệ giữ đổi mới đường lối chính sách tôn giáo và công tác tôn

giáo; mối quan hệ giữ đời sống tôn giáo và chính sách tôn giáo; mối quan hệ giữa
nhà nước và giáo hội qu công tác tôn giáo; mối quan hệ giữ cái chung và cái
riêng. Ngoài r , trong luận án, tác gi còn kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên
cứu khoa học khác như: phương pháp đi từ lý luận đến thực tiễn và từ thực tiễn trở
về với lý luận, phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu - so sánh,
đặc biệt là phương pháp xã hội học tôn giáo kể c kh o sát thực tế và phỏng vấn
sâu; cách tiếp cận chính trị học, sử học, văn hó vùng,...
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án là công trình luận gi i tương đối hệ thống về nội hàm củ công tác
tôn giáo m ng tính đặc thù của Việt nam, đối chiếu vào việc thực hiện công tác tôn
giáo ở tỉnh Ninh Bình - một tỉnh khá tiêu biểu cho đời sống tôn giáo ở các tỉnh phí
Bắc. Luận án đư r gi i pháp, khuyến nghị nhằm nâng c o hiệu qu công tác tôn
giáo ở tỉnh Ninh Bình những năm đổi mới tiếp theo, góp phần bổ sung, làm phong
phú thêm công tác tôn giáo củ Đ ng và Nhà nước c về lý luận và thực tiễn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án hướng tới một cách nhìn tổng thể về công tác tôn giáo, vấn đề mà
từ trước đến giờ chỉ được hiểu là công tác qu n lý nhà nước đối với hoạt động
tôn giáo.
Kết qu nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham kh o trong quá trình
nghiên cứu, gi ng dạy về tôn giáo và công tác tôn giáo tại các viện nghiên cứu tôn
giáo, trường Chính trị các tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng lý luận chính trị tại các
huyện, thị, các cơ qu n b n ngành có liên qu n đến công tác tôn giáo,...
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, d nh mục tài liệu th m kh o, phụ lục, luận án
gồm 04 chương 11 tiết.

226


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.

Lê Thị Minh Th o (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần
chúng tín đồ”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2, tr.24 - 30.

2.

Lê Thị Minh Th o (2014), “Tôn giáo ở Ninh Bình - Lịch sử và hiện tại”, Tạp
chí Công tác tôn giáo (12), tr.8 - 12.

3.

Lê Thị Minh Th o (2015), “Công tác tôn giáo và những nhân tố nh hưởng
đến công tác tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại (180 -181),
tr.80 - 84.

4.

Lê Thị Minh Th o (2015), “Công tác tôn giáo ở Ninh Bình hiện nay - Thành
tựu và vấn đề đặt r ”, Tạp chí Công tác tôn giáo (10), tr.23 - 27.

5.

Lê Thị Minh Th o (2015), Công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn
giáo ở tỉnh Ninh Bình hiện nay, Tạp chí Dân vận (11), tr.46 - 48.


6.

Lê Thị Minh Th o (2015), “Vận dụng lý luận của chủ nghĩ Mác – Lênin về
tôn giáo vào thực tiễn công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện n y”, Tạp chí khoa
học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (39), tr.102 - 108.

7.

Lê Thị Minh Th o (2015), “Một số đặc điểm cơ b n củ tôn giáo ở Ninh
Bình”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại (183), tr.24 - 29.

8.

Lê Thị Minh Th o (2015) “Qu n điểm về tôn giáo trong xây dựng nền văn hó
mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (378), tr.96 - 100.

9.

Lê Thị Minh Th o (2016), “Gi ng dạy học phần “tôn giáo trong tiến trình cách
mạng XHCN - một cách tiếp cận”, Hội thảo khoa học: Đổi mới việc dạy và
học các môn khoa học chính trị theo tinh thần Nghị quyết 29, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2, tr.8 - 16.

10.

Lê Thị Minh Th o (2016), “Chính sách tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi
mới”, Hội thảo khoa học trẻ lần thứ IX năm 2016, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2, tr.248 - 255.

227



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Ban chấp hành Đ ng bộ huyện Kim Sơn (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim
Sơn (1945 -1954), T.1, Tài liệu Lưu hành nội bộ.

2.

Ban chấp hành Đ ng bộ huyện Kim Sơn, Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn
(1954 -1975), T.2, Tài liệu Lưu hành nội bộ.

3.

Ban Chấp hành Đ ng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh
Bình, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

4.

Ban chấp hành Trung ương (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và
thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Tài liệu lưu hành nội bộ, Nxb
Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

5.

B n Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình (2012), Truyền thống Công tác Dân vận của
Đảng bộ tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.


6.

B n Dân vận Trung ương (2014), Hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong công
tác tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ.

7.

B n Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đường hướng
hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

8.

B n Tôn giáo Chính phủ (2010), Tài liệu phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn
giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

9.

B n Tôn giáo Chính phủ (2010), Tổng hợp ý kiến của các cá nhân, tổ chức tôn
giáo về chính sách tôn giáo thời kỳ đổi mới, Tài liệu lưu hành nội bộ.

10. B n Tôn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh
Tín ngưỡng Tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ.
11. B n Tôn giáo Chính phủ (2013), Văn bản của Đảng và Nhà nước về Tín
ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
12. B n tôn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo Đề án đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm
công tác tôn giáo, Tài liệu Lưu hành nội bộ.
13. B n Tôn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết công tác tôn giáo năm
2014 số 09 ngày 26/01/2015, Tài liệu lưu hành nội bộ.

228



14. B n Tôn giáo và Dân tộc tỉnh Ninh Bình (2007), Điều tra hiện trạng cơ sở thờ
tự và hệ thống tổ chức đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Đề tài kho
học cấp tỉnh, Ninh Bình.
15. B n Tuyên giáo tỉnh Ninh Bình (2010), Địa chí Ninh Bình, Nxb Chính trị
Quốc gi , Hà Nội.
16. B n Tư tưởng - Văn hó Trung ương (2005), Vấn đề về tôn giáo và công tác
tôn giáo ở cơ sở, Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề.
17. Hoàng Chí B o (2005), Đổi mới hệ thống chính trị với xây dựng và chỉnh đốn
Đảng ở nước ta hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
18. Lã Đăng Bật (2007), Chùa Ninh Bình, Nxb Văn hó dân tộc, Hà Nội.
19. Lã Đăng Bật (2011), Đất và người Ninh Bình, Nxb Văn hó Thông tin, Hà Nội.
20. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà N m Ninh (1986), Hà Nam Ninh lịch sử kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Hà Nội.
21. Ngô Thị Bích (Thích Đàm Quy) (2015), Vai trò Phật giáo thời Đinh Tiền
Lê, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Viện Hàn Lâm Kho Học Xã Hội Việt
Nam, Hà Nội.
22. Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Phát triển Công giáo ở Việt Nam, T.1, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội.
23. Trương Bá Cần (2008), Lịch sử Phát triển Công giáo ở Việt Nam, T.2, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội.
24. Nguyễn Chính (2005), “Suy nghĩ bước đầu về công tác tôn giáo trong tình
hình tới”, Tạp chí Công tác tôn giáo (2), tr.16 – 20.
25. Đinh Trần Chung (2008), Công tác vận động đồng bào Công giáo của Đảng
bộ tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 1995, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử
Đ ng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Trương H i Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.


229


27. Nguyễn Thế Do nh (2005), “Công tác vận động quần chúng là người có đạo
trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Công tác tôn giáo (4+5), tr.40 - 43.
28. Nguyễn Văn Dũng (2012), Tôn giáo với đời sống chính trị - xã hội ở một số
nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Phạm Dũng (2014), “Mười năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7
khó IX về công tác tôn giáo: Kết qu chủ yếu và những kiến nghị”, Tạp chí
Cộng sản (88), tr.8 - 13.
30. Phạm Dũng (2015), “Thành tựu và bài học kinh nghiệm trong đổi mới công
tác tôn giáo ở nước ta gần 30 năm qu ”, Tạp chí Cộng sản (97), tr.60 - 67.
31. Phạm Dũng (2015), “Thành tựu đạt được qu 60 năm - là niềm tự hào củ B n Tôn
giáo Chính phủ và ngành qu n lý nhà nước về tôn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo
(8), tr.6 - 13.
32. Bùi Hữu Dược (2014), Quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1975
đến nay, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Viện Hàn Lâm Kho học xã hội Việt
N m, Hà Nội.
33. Nguyễn Hồng Dương (1994), “Về một số làng Công giáo ở huyện Kim Sơn,
tỉnh Ninh Bình đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3), tr.44 - 51.
34. Nguyễn Hồng Dương (1997), Làng Công giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ
năm 1829 đến 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Hồng Dương - Thượng tọ Thích Thọ Lạc (đồng chủ biên) (2010),
Phật giáo Thời Đinh và Tiền Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2011), Linh mục Phạm Bá Trực và đường
hướng Công giáo đồng hành cùng dân tộc trong thời kỳ chống thực dân Pháp
(1945 - 1954), Nxb Từ điển Bách kho , Hà Nội.
37. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và

những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
38. Nguyễn Hồng Dương (2013), Tôn giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hó
- Thông tin, Hà Nội.

230


39. Nguyễn Hồng Dương (2014), “Những vấn đề cấp bách trong mối quan hệ giữa
Nhà nước và Giáo hội hiện nay, Tạp chí Công tác tôn giáo (3), tr.3 -6.
40. Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2014), Tiếp tục Đổi mới chính sách về tôn
giáo ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb Văn hó Thông tin & Viện Văn hó .
41. Đại lễ Phật đ n Liên Hợp Quốc 2008 tại Việt Nam (2008), Phật giáo nhập thế
và phát triển, xuất b n tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh.
42. Đ ng Cộng s n Việt Nam (1999), Văn kiện kiện Đảng toàn tập, T.2, Nxb
Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
43. Đ ng Cộng s n Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
44.

Đ ng Cộng s n Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

45.

Đ ng Cộng s n Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

46.

Đ ng Cộng s n Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

47.

Đ ng Cộng s n Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.

48. Đ ng Cộng s n Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
49. Trần Bạch Đằng, “Tín ngưỡng và tôn giáo qu n điểm củ Nhà nước Việt
N m”, Tạp chí Công tác tôn giáo (1), tr.8 - 9.
50.

Hoàng Minh Đô, Lê Văn Lợi (đồng chủ biên) (2014), 10 năm thực hiện Nghị
quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác dân
tộc và tôn giáo, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

51.

Hoàng Minh Đô - Đỗ Lan Hiền (2015), Quan điểm, đường lối của Đảng và
chính sách của Nhà nước về tôn giáo và Công giáo Những vấn đề lý luận và
thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
231


52. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt
Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
53. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tóm tắt tình
hình hoạt động của GHPGVN tỉnh Ninh Bình số 03/BTS - BS ngày
10/4/2015, Ninh Bình.

54. Giáo phận Phát Diệm: một trăm năm 1901 - 2001, Tài liệu lưu hành nội bộ.
55. Hội đồng Trung ương (2010), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb
Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
56. Phạm văn Hùng (2015), Công tác vận động chức sắc đạo Công giáo ở huyện
Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
57. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Th nh, Lê H i Thanh (2005), Tôn
giáo lý luận xưa và nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
58. Đỗ Qu ng Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam - lý luận
và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà nội.
59. Đỗ Qu ng Hưng (2012), Công giáo trong mắt tôi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
60. Đỗ Qu ng Hưng (2014), Chính sách tôn giáo và Nhà nước Pháp quyền, Nhà
xuất b n Đại học Quốc gi Hà Nội.
61. Đỗ Qu ng Hưng (2014), “Về công tác tôn giáo hiện n y”, Tạp chí Cộng sản (88),
tr.31 - 34.
62. Nguyễn Qu ng Hưng (2005), “Vài suy nghĩ về quan niệm củ C.Mác và Ph.
Ăngghen về tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.3 - 10.
63.

Nguyễn Qu ng Hưng (2013), “Văn hó tôn giáo và qu n niệm của Phan Bội
Châu và Trần Trọng Kim về văn hó tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
(3), tr.3 - 12.

64.

Nguyễn Qu ng Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802
-1833), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

232



65. Nguyễn Công Huyên (2013), “Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo qu 8 năm thực
hiện và những vấn đề cần bổ sung, sử đổi”, Tạp chí Công tác tôn giáo (8),
tr.6 - 10.
66. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, T.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, T.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, T.17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, T.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
74. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
75. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
76. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
77. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
78. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
79. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, T.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Nguyễn C nh Minh - Đào Tố Uyên (1990), Công cuộc khẩn hoang thành lập
huyện Kim Sơn (Kỷ sửu 1829), Huyện ủy, UBND huyện Kim Sơn.
81. Nguyễn C nh Minh - Đào Tố Uyên - Bùi Quý Lộ (1994), “Vài nét về tình
hình văn hó , tôn giáo, tín ngưỡng ở các làng kh i ho ng Tiền H i, Kim Sơn
nử đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3), tr.34 - 43
82. Vũ Kho n (2007), “Đầu xuân nghĩ về công tác tôn giáo”, Tạp chí Công tác tôn
giáo (1-2), tr.4 - 5.
83. Trần Kh ng, Lê Cự Lộc (dịch) (2001), Mác, Ănghen, Lênin bàn về Tôn giáo
và chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
84. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, T.12, Nxb Tiến bộ, Maxcova.
85. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, T.17, Nxb Tiến bộ, Maxcova.
86. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T.37, Nxb Tiến bộ, Maxcova.


233


87. Nguyễn Phú Lợi (1997), “Vài nét về công cuộc kh i ho ng thành lập làng
Thiên Chú giáo Như Tân, Kim Sơn - Ninh Bình cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử (4), tr.50 - 62.
88. Nguyễn Phú Lợi (1999), “Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo trong một số làng
Công giáo ở Kim Sơn (Ninh Bình) nử đầu thế kỷ XIX nử đầu thế kỷ XX,
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr.49 - 58.
89. Bùi Đức Luận (2005), “Nhân tố mới để thực hiện c i cách hành chính trong
qu n lý nhà nước về tôn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo (2), tr.21 - 24, 30.
90. Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
91. Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo
của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
92. Nguyễn Đức Lữ (2007), “Những xu hướng tôn giáo và tín ngưỡng ở Việt Nam
trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Công tác tôn giáo
(6), tr.2 - 9.
93. Lê Hữu Nghĩ và Nguyễn Đức Lữ (Đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
94. Lê Đình Nghĩ (2008), “Công tác tôn giáo từ góc nhìn dân vận”, Tạp chí Công
tác tôn giáo (4), tr.15 - 17.
95. Ninh Bình (2006), Ninh Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1954), Tài liệu lưu hành nội bộ.
96. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2005), Cơ sở lý
luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị Quốc
gi , Hà Nội.
97.


Quốc hội nước Cộng hò xã hội chủ nghĩ Việt Nam (2006), Tuyên ngôn Độc
lập 1945 và các Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb. Chính trị
Quốc gi , Hà Nội.

234


98. Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, B n Tôn giáo (2010), Báo cáo số 30/BC - BTG
Tình hình và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2010, kế
hoạch công tác năm 2011, Ninh Bình.
99. Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, B n Tôn giáo (2011), Báo cáo số 42/BC - BTG
Công tác tôn giáo năm 2011 kế hoạch công tác năm 2012, Ninh Bình.
100. Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, B n Tôn giáo (2012), Báo cáo số 53/BC - BTG
Tình hình tôn giáo và kết quả công tác tôn giáo năm 2012, kế hoạch công tác
năm 2013, Ninh Bình.
101. Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, B n Tôn giáo (2013), Báo cáo số 52/BC - BTG
Tình hình tôn giáo và kết quả công tác tôn giáo năm 2013 kế hoạch công tác
năm 2014, Ninh Bình.
102. Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, B n Tôn giáo (2014), Báo cáo số 41/BC - BTG
Công tác tôn giáo 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ công tác tôn giáo 6 tháng cuối
năm 2014, Ninh Bình.
103. Nguyễn Đình Sơn (2014), “Một số vấn đề công tác qu n lý nhà nước và đấu
tr nh ngăn chặn hoạt động truyền đạo trái pháp luật ở Tây Nguyên hiện nay,
Tạp chí Công tác tôn giáo (12), tr.21 - 26.
104. Nguyễn Th nh Sơn (2011), “Ninh Bình qu n tâm đến công tác qu n lý và phổ
biến pháp luật về đất đ i tôn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo (8), tr.25 - 27.
105. Nguyễn Đức Sự (tuyển chọn và biên soạn) (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn
về tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
106. Trần Hùng Sỹ (1995), Bảng gia tộc các xứ thuộc giáo phận Phát Diệm.
107. Ngô Hữu Th o (2005), “Công tác tôn giáo hiện nay - Một số vấn đề đặt ra từ

hệ thống chính trị”, Tạp chí Công tác tôn giáo (1), tr.30 - 34.
108. Ngô Hữu Th o (2007), “Những đổi mới trong hoạt động tôn giáo ở Việt Nam
hiện n y”, Th m luận tại Hội th o quốc tế: Đa dạng tôn giáo so sánh Pháp Việt, tổ chức tại Hà Nội.

235


109. Ngô Hữu Th o (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác - Lênin đến thực
tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
110. Ngô Hữu Th o (2014), “Một số vấn đề về việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩ Việt Nam về tôn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo
(1+2), tr.19 - 23.
111. Ngô Hữu Th o (2015), “Phát huy những giá trị văn hó Phật giáo trong lĩnh vực
kinh tế ở Việt Nam hiện n y”, Tạp chí Công tác Tôn giáo (1+2), tr.74 - 77.
112. C o Văn Th nh, Đậu Tuấn Nam (chủ biên) (2011), Một số vấn đề về tôn giáo
và công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay, Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội.
113. Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, T.2, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
114. Huy Thông (Tuyển chọn và giới thiệu) (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với
đồng bào Công giáo, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
115. Huy Thông (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo”, Tạp chí
Công tác tôn giáo (01), tr.17 - 19.
116. Phạm Huy Thông (2013), “Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo: gần 10 năm nhìn
lại”, Tạp chí Công tác tôn giáo (11), tr.3 - 5, 26.
117. Lê Văn Thơ (2012), Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của Giáo
phận Phát Diệm, Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Học
viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Kho học xã hội Việt N m, Hà Nội.
118. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội.

119. Trần Ngọc Thụ (2001), Lịch sử giáo phận Phát Diệm (1901 - 2001), Rôm .
120. Đoàn Độc Thư và Xuân Huy (1973), Giám mục Lê Hữu Từ và Phát Diệm
(1945-1954), Sài Gòn.
121. Đỗ Tấn, “Sáu kinh nghiệm quý ở vùng đồng bào các tôn giáo Ninh Bình”, Báo
Nhân dân (báo điện tử), đăng t i 06/08/2014.
122. Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá và lưỡi gươm, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

236


123. Tỉnh ủy Ninh Bình, Báo cáo số 176 - BC/TU ngày 26/9/2008 Tình hình công
tác tôn giáo, dân tộc ở Ninh Bình giai đoạn từ năm 1991 đến nay, Ninh Bình.
124. Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lầ thứ
XX, nhiệm kỳ (2010 - 2015), Ninh Bình.
125. Tỉnh ủy Ninh Bình, Báo cáo số 379-BC/TU ngày 17tháng 12 năm 2014 tổng
kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX về công tác
tôn giáo.
126. Tỉnh ủy Ninh Bình - B n dân vận (2013), Báo cáo Tình hình tín ngưỡng, tôn
giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.
127. Tò Giám mục Phát Diệm (1999), Nhà thờ lớn Phát Diệm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
128. Trung tâm kho học về tín ngưỡng và tôn giáo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh (1998), Trích tác phẩm của C.Mác - Ph.Ăngghen, VI. Lênin và Hồ Chí
Minh về vấn đề tôn giáo (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.
129. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gi Hà Nội, Trung
tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2010), Kỷ yếu hội th o khoa học quốc tế:
Văn hóa Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
130. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh
(2011), Kỷ yếu Hội th o: Đổi mới chính sách tôn giáo ở Việt Nam - những vấn
đề thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh.
131. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gi Hà Nội, Trung

tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2012), Tọ đàm Kho học quốc tế: Tính hiện
đại và đời sống tôn giáo hiện nay ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
132. Trương Đình Tưởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình,
Nxb Thế giới.
133. Nguyễn Quốc Tuấn (2011), Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20
năm 1991-2011, Nxb Chính trị Quốc gi , Hà Nội.
134. Nguyễn Quốc Tuấn (2008), “V i trò của Phật giáo Việt N m đối với sự phát
triển bền vững củ đất nước”, Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội, tr.159 - 166.
237


135. Ủy b n nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 52/BC - UBND ngày 05
tháng 6 năm 2013 Kết quả 8 năm thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình
136. Ủy b n nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo số 25/BC - UBND ngày 08
tháng 4 năm 2015 Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về Tín ngưỡng, tôn
giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.
137. Ủy b n nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định số 378/QĐ – UBND Phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm
2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình.
138. Ủy b n nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Tổng kết 5 năm xây dựng phong trào
xứ, họ đạo bình yên - chùa tinh tiến về an ninh trật tự giai đoạn 2010 - 2015,
Tài liệu lưu hành nội bộ.
139. Ủy b n Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Một số vấn đề về tôn
giáo và công tác tôn giáo của mặt trận, Hà Nội.
140. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hóa Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
141. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

142. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
143. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, tín
ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
144. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
145. Viện Thông tin Kho học Xã hội (1998), Tôn giáo và đời sống xã hội hiện đại,
Nxb Viện thông tin kho học xã hội, Hà Nội.
146. Lê Qu ng Vịnh (2005), “Đằng sau việc vu cáo “Việt N m đàn áp tôn giáo”,
Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù địch, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr.244 - 274.
147. Nguyễn Th nh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

238


148. Nguyễn Th nh Xuân (2005), “Trở lại với những qu n điểm đổi mới về công
tác tôn giáo của Nghị quyết số 24”, Tạp chí Công tác tôn giáo (2), tr.7 - 11.
149. Nguyễn Th nh Xuân (2012), “Quy định pháp luật về cộng nhận các tổ chức
tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (4), tr.7 - 9.
150. Nguyễn Th nh Xuân (2015), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
151. Nguyễn Th nh Xuân (2015), “Đôi điều chia sẻ về công tác đối với tôn giáo”,
Tạp chí Công tác tôn giáo (8), tr.14 - 17, 25.
152. Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính trị
Quốc gi , Hà Nội.
Tiếng Anh
153. A.J. Reichley (2007), Religion in American Public life, Brookings Institution
Press, Washington, DC.
154. Derek Davis (2002), Law review, Brigham Young University, USA.
155. Detlef Pollack (2008), “Religious Change in Modern Societies Perspectives

Offered by the Sociology of Religion”, The Role of Religion in Modern
Societies, Routledge, London.
156. Edwin M. Epstein, "Religion and Business - The critical role of religious
traditions in management education" (2002), Volume 38, Issue 1, pp 91-96,
Journal of Business Ethics
157. John Witte Jr, M. Christian Green (2012), Religion and Human Rights: An
Introduction, Oxford University Press.
158. J.P.Bastian, F.Champion, K.Rousselet (2001), La Globalisation du religieux,
ed.L’Harmattan, Paris.
159. P.Taylor (2007), Modernity and Re - enchantment: Religion in Post revolutionary Việt Nam, Lexington Book.
160. Mark Sidel (1995)“The Emergence of

Non-profit Sector nd Phil nthropy in

the Soci list Republic of Vietn m”, in Emerging Civil Society in the Asia
P cific Community, edited by Tadashi Yamamoto (Singapore: Institute of
Southeast Asian Studies.

239


161. W.Cole Durham, Brett G. Scharffs (2010), Law and Religion: National,
International and Comparative Perspect, Washington, DC.
Website:
162. />163. />164. />DCNangTraLoiPV.htm
165. />166. />167. />168. vn/eng/inc/print.áp?N6774

240



×