Tuần 9 Ngày
Tiết 18 KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
Thông qua bài kiểm tra hết chương:
-GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức kó năng và vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghó cải tiến, bổ sung cho bài giảng
hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của HS.
II.CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu kó trọng tâm kiến thức và kó năng của chương, chọn loại hình kiểm tra
và soạn đề kiểm tra.
HS: Chuẩn bò kiến thức để kiểm tra.
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 : (2,5điểm)
Khi chọn vải may mặc cần chú ý đến vấn đề gì? Tại sao? Theo em ăn mặc như thế nào
gọi là đẹp?
Câu 2:(2,5điểm)
Cho các từ hoặc nhóm từ sau:
1. Vải sợi tổng hợp
2. Vải sợi pha
3. Vải sợi bông
4. Vải xoa, tôn, tetơron
5. Gỗ, tre, nứa
6. Kén tằm
7. Cây lanh
8. Vải len
9. Con tằm
10.Vải lanh
Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau:
a. Cây bông dùng để sản xuất ra……………………………………….
b. Lông cừu qua quá trình sản xuất được…………………………………………….
c. Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật…………………………..
d. ………………………………………….được sản xuất từ các nguyên liệu than đá, đàu mỏ
f. Vải sợi tổng hợp là các vải như…………………………………………………………………………………………………………….
g. Vải xatanh được sản xuất từ chất xenlulo của ……………………………………………………..
h. ……………………………có những ưu điểm của các sợi thành phần.
Câu 3:(2,5điểm) Em hãy sử dụng cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở
cột A.
CỘT A CỘT B
1. Vải lanh
2. Vải polyeste
3. Vải sợi bông
4. Vải len
5. Vải xatanh
a. lông xù nhỏ, độ bền kém
b. ít nhàu, có lông xù
c. mặt vải mòn, dễ nhàu
d. dễ nhàu, mặt vải bóng
e. không nhàu, rất bền
1. ..........................................................................................................................................
2. ..........................................................................................................................................
3. ..........................................................................................................................................
4. ..........................................................................................................................................
5. ..........................................................................................................................................
Câu 4 :(2,5điểm) Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào cột Đ( Đúng) và S (Sai)
CÂU HỎI Đ S Nếu sai, tại sao?
1. Lụa Nilon, vải polyestecos thể là (ủi) ở
nhiệt độ cao.
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
2. o quần màu sáng, sọc ngang, hoa to làm
cho người mặc có vẻ béo ra.
3. Quần màu đen mặc hợp với áo có bất kì
màu sắc, hoa văn nào.
4. Khi đi lao động, mặc thật “diện” …………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
5. Lựa chọn trang phục cần phù hợp với vóc
dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp và môi trường
sống.
IV. ĐÁP ÁN
Câu 1: Chú ý vóc dáng, lứa tuổi, cách phối hợp màu sắc, hoa văn, phối hợp trang phục.
- Vì: trang phục thể hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp và trình độ văn hoá của người
mặc, nhằm che khuất những khuyết điểm và tôn vẻ đẹp của cơ thể.
- Vải đắt tiền, kiểu mẫu cầu kì chưa chắc là đẹp mà phải phù hợp với công việc, môi
trường, hoàn cảnh…..( Căn cứ vào bài sử dụng trang phục để trả lời) – Cho ví dụ thực
tế.
Câu 2:
a. Vải bông
b. Vải len
c. Con tằm
d. Vải sợi tổng hợp
f. Vải xoa, tôn, tetơron
g. Gỗ, tre, nứa
h. Vải sợi pha
Câu 3:
1. Vải lanh: mặt vải mòn, dễ nhàu
2. Vải polyeste: không nhàu, rất bền
3. Vải sợi bông: lông xù nhỏ, độ bền kém
4. Vải len: ít nhàu có lông xù
5. Vải xatanh: dễ nhàu, mặt vải bóng.
Câu 4:
1. Sai: Lụa nilon, vải polyeste chòu nhiệt kém, dễ bò phá huỷ bởi nhiệt độ cao ( cháy dúm
lại……..)
4. Sai: Nếu lao động mà mặc diện, quần áo có thể bò rách, bò bẩn sẽ lãng phí và lao động
không có hiệu quả do mặc không phù hợp với công việc lao động.