Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phương án tổ chức thi công Đường ngang Km1599+450 công cộng, có người gác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 45 trang )

THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
ĐƯỜNG NGANG KM 1599+450
PHẦN I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
1. Giới thiệu tổng quan công trình:
Đường ngang Km 1599+450, tuyến Đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh .
Quy mô công trình là thành lập đường ngang mới theo tiêu chuẩn đường
ngang cấp I công cộng.
2. Các căn cứ pháp lý:
- Hồ sơ mời thầu gói thầu số
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình đã được UBND Tỉnh phê
- Luật đường sắt số: 35/2005-QH11 ngày 14/6/2005;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư 12/2015/TT-BGTVT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai
thác đường sắt ngày 20/04/2015 kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác
đường sắt-QCVN 08:2015/BGTVT;
- Quy tắc & tiêu chuẩn nghiệm thu kiểm tra chất lượng bảo dưỡng đường sắt ban
hành theo Quyết định số 1153/ĐS/PC ngày 19/12/1988 của Tổng cục Đường sắt
(nay là Tổng công ty Đường sắt Việt Nam);
- Quy trình bảo dưỡng cầu cống ban hành kèm theo QĐ số 12/ĐS-PC ngày
05/1/1980;
- Quy trình công nghệ sửa chữa cơ sở hạ tầng đường sắt, ban hành QĐ 173/QĐGTVT ngày 25/02/2000;
- Thông tư 62/2015/TT-BGTVT quy định về đường ngang ngày 04/11/2015 do Bộ


trưởng Bộ giao thông vận tải ban hành;
- Căn cứ các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng Việt Nam, tiêu chuẩn ngành và quy
trình, quy phạm hiện hành quy định việc thi công và đảm bảo an toàn trong ngành
đường sắt, đường bộ.

1/45


PHẦN II
VỊ TRÍ VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH.
1. Vị trí công trình
Vị trí, địa danh và góc giao cắt:
- Vị trí tim giao nằm trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh.
- Địa hình hai bên tuyến đường sắt chủ yếu là khu dân cư đông đúc;
- Góc giao giữa đường sắt và đường bộ là α = 55º64’32”;
• Đường sắt:
- Bình diện: Đoạn đường sắt qua đường ngang nằm trên đường thẳng.
- Kiến trúc tầng trên: Kiến trúc tầng trên: Ray P43kg, L=12,5m/TVS. Chiều
dày đá balát trung bình là 25cm.
- Nền đường sắt là nền không đào, không đắp.
• Đường bộ:
- Bình diện: Hiện chưa có đường giao
2. Quy mô:
• Nút giao đường sắt:
- Bình diện: Giữ nguyên bình diện hiện tại trên đường thẳng;
- Trắc dọc: 1‰ trên đoạn thẳng dài 200m;
- Kiến trúc tầng trên: Làm lại nền đá lòng đường và bổ sung đá mới theo quy
định trong phạm vi 200m qua đường ngang. Phạm vi còn lại, bổ sung đá, nâng chèn
vuốt dốc. Thay ray hiện tại bằng ray P43, L=25m; Không đặt mối nối ray trong
phạm vi đường ngang; Phạm vi lát tấm đan qua đường ngang: Thay toàn bộ tà vẹt

cũ bằng tà vẹt bê tông dự ứng lực bắt phụ kiện đàn hồi cự ly tà vẹt là 0.5m/thanh,
ngoài phạm vi này giữ nguyên theo tiêu chuẩn tuyến hiện tại;
- Nền đường (Cao độ thiết kế theo nền đường đất): Đoạn qua đường ngang thiết
kế nền đường rộng B = 6.4m với độ dốc ngang 3-6% về 2 phía. Hai bên đường
ngang giữ nguyên bề rộng hiện tại.
• Phần đường bộ nút giao:
* Phạm vi nút giao:
- Bình diện: Đường thẳng từ mép ray ngoài cùng trở ra ≥100m.
- - Trắc dọc: từ ray ngoài cùng trở ra, đường bộ phải là đường bằng trên
một đoạn dài 16m; tiếp theo đoạn đó phải có một đoạn dài ít nhất 20 m, độ
dốc không quá 3%;
- Kết cấu mặt đường ngang: trong lòng đường sắt và hai bên đường sắt từ má
ray ngoài trở ra 1m đặt tấm đan BTCT M300# có liên kết vững chắc đảm bảo ổn
định, tiếp theo mặt đường bê tông nhựa .
- Nền đường rộng 32m, mặt đường rộng 21m (10.5x2), dải phân cách 5m, lề
đường: 02 bên x 3m = 6m.
* Phạm vi đường gom:
- Kết cấu đường gom: Mặt đường bê tông xi măng mác 200# dày 16cm, trên lớp
cát đệm đầm chặt dày 10cm; Bmặt=3.5+2.5 (lề đường 2x1.25m)
• Thiết bị và biện pháp phòng vệ:
2/45


- Lắp đặt giàn chắn bánh lốp đóng kín phần xe chạy; 4 giàn L=14m;
- Bố trí biển báo, biển hạn chế tốc độ 30 Km/h, sơn kẻ, vạch dừng xe, lắp hàng
rào cố định, cọc tiêu theo đúng qui định Thông tư số 62/2015/TT-BGTVT ngày
04/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải “Quy định về đường ngang” và Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT.
- Cắm cọc mốc chỉ giới trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt
tại đường ngang để đảm bảo tầm nhìn đường ngang.

- Nhà gác chắn: Xây dựng 01 nhà gác chắn theo tiêu chuẩn cấp 4 có diện tích
để làm việc 28.11 m2.
- Phần thông tin: Thông tin tín hiệu đường sắt thiết kế theo đúng tiêu chuẩn
đường ngang; Thiết bị cảm biến báo tàu tới gần

3/45


PHẦN III
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
I. Tài liệu pháp lý & bố trí nhân lưc:
1.- Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
Đơn vị thi công sẽ áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong quá trình thi công,
nghiệm thu công trình như sau:
TT

Tên tiêu chuẩn

1

Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường sắt khổ 1000mm ban
hành kèm theo quyết định số 433/KT4 ngày 09/02/1976
của Bộ Giao thông vận tải.

2

Nhà ở và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản
để thiết kế TCVN 4319-2012.

3

4
5
6
7
8
9

Mã hiệu

TCVN 4319-2012

Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
TCVN 9361:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Thi công và
TCVN 9115:2012
nghiệm thu
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm
TCVN 4453:1995
thi công và nghiệm thu.
Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi công và nghiệm
thu
Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công
nghiệp. Yêu cầu chung
Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống

TCVN 4085:2011
TCVN 9276:2012
TCXDVN

253:2001
TCVN 9385:2012

10

Quy phạm trang bị điện 11 TCN 18-2006; 11 TCN
19-2006; 11 TCN 20-2006; 11 TCN 21-2006.

11 TCN 18-2006;
11 TCN 19-2006;
11 TCN 20-2006;
11 TCN 21-2006.

11

Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình
công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9207-2012.

TCVN 9207-2012

12

Quy phạm xây dựng đường thông tin đường dài QPN 011976 của Tổng cục Bưu điện ban hành năm 1976.

QPN 01-1976

13 Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt Việt Nam
14

Quy phạm xây dựng công trình thông tin cáp quang TCN

68 – 178 của Tổng cục Bưu điện ban hành năm 1999.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
15 QCVN 41: 2012/BGTVT số 17/2012/TT-BGTVT
ngày 29/5/2012.
16

Thông tư số 62/2015/TT-BGTVT ban hành ngày
04/11/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về đường
ngang.
4/45

22TCN340-05
số76/2005/QĐBGTVT
TCN 68 – 178

QCVN 41:
012/BGTVT


17

Sơn tín hiệu giao thông - Yêu cầu kỹ thuật - phương
pháp thử

18 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khai thác đường sắt
19

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chạy tàu và công tác
dồn đường sắt


20 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tín hiệu đường sắt
Quy trình bảo dưỡng đường sắt, ban hành theo Quyết
định số 396/ĐS-PC ngày 12/3/1981 của Tổng cục ĐS
Yêu cầu thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông
22
nhựa nóng
Thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm
23
trong kết cấu áo đường ôtô
24 Nền đường ô tô. Thi công và nghiệm thu

TCVN 8791:2011
QCVN
08:2011/BGTVT
QCVN
07:2011/BGTVT
QCVN
06:2011/BGTVT

21

TCVN 8819-2011
22TCN 334-06
TCVN 9436:2012

2.-Bố trí nhân lực :
Căn cứ vào khối lượng thi công các hạng mục công trình và thời hạn thi công,
nhà thầu dự kiến huy động và thành lập 2 mũi thi công để triển khai thực hiện đồng
thời, cụ thể như sau:

a. Ban chỉ huy thi công gồm:
+ Mũi 1: Phụ trách kỹ thuật thi công: Thi công phần đường sắt, đường bộ
Ông: Nguyễn Văn A
Chức vụ : Kỹ thuật
+ Mũi 2: Phụ trách kỹ thuật thi công: Thi công kiến trúc, đường gom, mương
rãnh, cần chắn, rãnh thoát nước.
Ông: Nguyễn Văn B
Chức vụ : Kỹ thuật
Các chức danh trên đều là những kỹ sư cầu đường chuyên ngành Đường Sắt có
kinh nghiệm trong việc trực tiếp chỉ đạo thi công các công trình đường sắt.
b. Lực lượng công nhân:
- Tổ thi công công trình gồm có : 25 người.
- Tổ thi công chuyên về đường sắt : 35 người.
- Tổ thi công chuyên về TTTH : 01
* Tổng số nhân công tham gia công trình: 60 người.
- Tay nghề bình quân:
+ Thợ bậc 5/7 ÷ 7/7 chiếm 75%.
+ Thợ bậc 3/7 ÷ 4/7 chiếm 25%.
- Thời gian làm việc 8 giờ/ ca.
- Ngày làm việc từ 1÷ 2 ca.
c. Quản lý nhân lực:
- Thực hiện tốt công tác đăng ký tạm trú tạm vắng với chính quyền địa phương
sở tại.
- Đảm bảo an ninh trật tự tuyệt đối, an toàn xã hội trên địa bàn thi công.
- Lập nội quy công trường và nội quy an toàn lao động, tổ chức cho công nhân
học tập và thực hiện nghiêm túc nội quy đề ra.
5/45


II.- Thi công:

1. Các bước thi công :
Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị:
+ Xin giấy phép thi công.
+ Nhận bàn giao mặt bằng, mốc công trình.
+ Dọn dẹp mặt bằng thi công
+ Dựng lán trại, kho chứa vật tư, tập kết vật tư, máy móc thi công, điện, nước
sinh hoạt và thi công.
+ Gia công các sản phẩm bê tông đúc sẵn; các chi tiết thép.
+ Giai đoạn 2: Công tác cơ bản:
- Thi công phần đường sắt.
- Thi công phần đường bộ .
- Thi công nhà gác đường ngang.
- Thi công cần chắn, đèn chiếu sáng.
- Thi công hàng rào.
- Thi công hệ thống TTTH.
+ Giai đoạn 3: Hoàn thiện, nghiệm thu.
- Kiểm tra các hạng mục công việc đã thi công, đối chiếu với thiết kế để
chỉnh sửa cho đúng kỹ thuật, đảm bảo mỹ quan; Thu dọn hiện trường; Hoàn tất hồ
sơ hoàn công; Mời tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật để làm cơ sở mời
chủ đầu tư nghiệm thu công trình.
2.- Thi công chi tiết:
- Căn cứ vào khối lượng xây dựng công trình;
- Căn cứ vào quy mô xây dựng toàn công trình (số lượng các hạng mục xây
dựng);
- Căn cứ vào mức độ phức tạp của từng loại kết cấu công trình;
- Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công;
- Căn cứ vào TCVN và các quy định hiện hành;
Đơn vị thi công hoạch định tổng thời gian thi công hoàn thành toàn bộ công
trình là: 90 ngày.
Trình tự thi công được thực hiện đứng theo quy trình quy phạm kỹ thuật xây

dựng công trình (TCVN) và đúng yêu cầu kỹ thuật mà hồ sơ mời thầu của Chủ đầu
tư quy định. Cụ thể như sau:
2.1 Công tác chuẩn bị:
a.
Chuẩn bị hồ sơ pháp lý:
- Thương thảo đi đến ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp.
- Xin giấy phép thi công.
- Nhận bàn giao mặt bằng, cột mốc, cao độ chuẩn.
- Liên hệ với chính quyền địa phương làm thủ tục cần thiết đưa công nhân,
thiết bị thi công, vật tư đến công trường. Mặt khác, kết hợp với địa phương trong
công tác bảo vệ, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán cung cấp vật tư và nhanh
chóng tập kết tại công trường.
6/45


b.
Chuẩn bị mặt bằng:
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công, nhà thầu tiến hành
phát cây cỏ, san ủi tạo mặt bằng phục vụ thi công. Lán trại và kho bãi được bố trí
tại khu đất trống phía phải lý trình đường sắt.
c.
Dựng lán trại, kho chứa vật tư, điện, nước, vật tư, máy móc thi công:
c.1. Dựng lán trại, kho chứa vật tư:
- Lán trại: 80 m2, khung sườn nhà lắp ghép định hình, mái lợp tôn chống nóng, có
bố trí giàn phun nước trên mái, sàn xi măng, vách ván ép, xây dựng 1 nhà vệ sinh , 1
nhà tắm, xung quanh nhà rào cách ly bằng lười thép 4 x4 cao 1,5 m.
- Kho chứa vật liệu: 60 m2, sàn kho được lát tà vẹt gỗ để đảm bảo khô thoáng.
- Nền kho chứa vật tư được tôn cao hơn cao độ mặt đất thiên nhiên 20cm để
tránh bị nước tràn vào khi có mưa.

- Lán trại và nhà kho đều có trang bị hệ thống đèn chiếu sáng, nguồn chiếu
sáng sử dụng điện từ dự án.
c.2. Điện, nước:
- Điện được sử dụng từ nguồn điện của dự án, nước sinh họat sử dụng từ
nguồn nước giếng khoan sử dụng trong quá trình thi công.
c.3 Vật tư, máy móc thi công:
- Máy móc, thiết bị thi công sẽ tập kết theo tiến độ thi công.
- Vật tư đưa vào sử dụng phải đúng chủng loại, kích thước chất lượng theo yêu
cầu hồ sơ Thiết kế, hồ sơ mời thầu của Chủ đầu tư, đáp ứng đúng yêu cầu các quy
trình quy phạm hiện hành.
- Vật tư đưa vào thi công công trình phải được thí nghiệm, kiểm tra, kiểm
nghiệm của các cơ quan chức năng hành nghề. Đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật
và được sự đồng ý của Chủ đầu tư.
- Nguồn cung cấp vật liệu địa phương thực hiện đúng theo quy định của
chuyên nghành.
- Tổ chức cung ứng vật tư đảm bảo xe chạy đúng luồng đường giao thông quy
định, tất cả các loại xe chở vật liệu đều phải được che phủ bằng bạt kín tránh gây
bụi ồn cho khu vực.
c.4. Biện pháp tổ chức cung ứng vật tư:
Cung ứng vật tư trên cơ sở tính toán khối lượng chủng loại vật tư phục vụ cho
từng giai đoạn thi công (cung ứng theo tiến độ).
Máy móc thiết bị, dụng cụ thi công chủ yếu đưa vào công trình:
S
TT

Loại máy,thiết bị,thi công

Số
lượng


Công
suất
(Cv)

Tính
năng

1

Máy khoan cần K525/05

1

5 CV

Khoan lỗ

2

Máy khoan cần MISA

2

D-30

Khoan

3

Máy khoan ray PR - 8


1

D 29

Khoan
ray

7/45

Nước
sản
xuất
Liên
doanh
Việt
Nam
Pháp

Năm
sản
xuất

Chủ sở
hữu

Chất
lượng

2007


Nhà thầu

Tốt

2005

Nhà thầu

Tốt

2005

Nhà thầu

Tốt


5

Máy hàn phát điện
HONDA
Máy P.điện Honda HG2900

6

Máy trộn bê tông

2


350 L

Trộn BT

7

Đầm bàn MIKASA

2

2,5 KW

Đầm

Nhật
Liên
doanh
Nhật

8

4

1,5 KW

Đầm

Nhật

1993


Nhà thầu

Tốt

1

120KW

Đào đất

Nhật

2008

Nhà thầu

Tốt

10

Đầm dùi MIKASA
Máy đào HITACHI-EX120
Ô tô tải tự đổ KAMAZ

1

10-15T

V/chuyển


Nga

2003

Nhà thầu

Tốt

11

Ô tô tải cầu KAMAZ

1

V/chuyển

Nga

2004

Nhà thầu

Tốt

12

Xe ủi DZ-42

1


Ủi đất

LX

1994

Nhà thầu

Tốt

13

Máy siết bu lông TEM-1

2

Siết BT

Pháp

2003

Nhà thầu

Tốt

14

Kích nâng thủy lực


2

10-15T
100
KW
D36
MM
100
Tấn

Kích

Nhật

2005

Nhà thầu

Tốt

15

Kích bàn, nâng sàng

2

35 tấn

16


Kich thủy lực 30 tấn
Máy chèn đường nhỏ
XYD-2A
Máy chèn đường áo - 088GS

6

19

Lu bánh sắt ≥ 10 tấn

2

20

Lu bánh lốp ≥10 tấn

1

21

Thiết bị thảm BTN

1

22

Máy san tự hành
Thiết bị sơn kẻ vạch

YHK10A
Lò nấu sơn YHK 3A

1

Lu
đường
Lu
đường
Thảm
BTN
San, rải

1
1

4

9

17
18

24
25

1

400 A


Hàn điện

Nhật

2003

Nhà thầu

Tốt

3

4 KVA

Phát điện

2001

Nhà thầu

Tốt

2001

Nhà thầu

Tốt

1993


Nhà thầu

Tốt

Nhật

1998

Nhà thầu

Tốt

30 tấn

Nâng,
sàng
Kích

T.Quốc

2001

Nhà thầu

Tốt

6

6.3 KW


Chèn ĐS

TQ

2012

Nhà thầu

Tốt

1

258 cv

Chèn ĐS

Áo

2003

Nhà thầu

Tốt

Thuê

Tốt

Thuê


Tốt

Thuê

Tốt

Thuê

Tốt

Sơn kẻ

Thuê

Tốt

Nấu sơn

Thuê

Tốt

Bảng thống kê thiết bị, dụng cụ kiểm tra của Nhà thầu thi công xây dựng:
T
T
1
2
3
4
5

6
7

Loại thiết bị
dụng cụ
Máy kinh vĩ
Máy thủy bình
Mia nhôm 4 m (xếp)
Thước đo 3m
Cân đĩa kiểm tra cấp phối
BT
Thùng đong nước
Thùng đong cát, đá

Tính năng
kỹ thuật

Nước sản
Xuất

Định vị công trình
Đo cao độ
Đo
Đo độ phẳng

Thụy Sỹ
Thủy Sỹ, Đức
Đức
Mỹ


Của Nhà
thầu hay
đi thuê
Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu

P = 60 kg

Nhơn Hoà

V=15L; 20L
0,2x0,4x0,4

Tự chế tạo
Tự chế
8/45

Số
lượng

Chất
lượng

01
01
02
01


Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Nhà thầu

02 bộ

Tốt

Nhà thầu
Nhà thầu

05 bộ
05 bộ

Tốt
Tốt


T
T
8
9
10
11
12
13
14

15
16

Loại thiết bị
dụng cụ
Rây sàng cát
Hộc lấy mẫu BT, vữa, vật
liệu
Thước kẹp
Thước thép cuộn 15 m
Thước thủy bình
Thước thủy bình PCFF
Thước thép cuộn 30 m
Thước thép cuộn 5 m
Khuôn thép đúc mẫu BT
15x15x15

Tính năng
kỹ thuật

Nước sản
Xuất

D lỗ = 0,14- 50mm

Việt Nam

Của Nhà
thầu hay
đi thuê

Nhà thầu

Lấy mẫu

Tự chế tạo

Đo đường kính thép
Đo đạc
Đường thủy bình
Đường thủy bình
Đo đạc
Đo đạc
Đúc mẫu bê tông

Số
lượng

Chất
lượng

03

Tốt

Nhà thầu

01

Tốt


Nhật
Nhật
Việt nam
Áo
Nhật
Trung Quốc

Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu
Nhà thầu

02
02
02
02
02
02

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Tự chế


Nhà thầu

02

Tốt

d. Gia công các kết cấu BT đúc sẵn lắp ghép, các sản phẩm cơ khí:
Sau khi có đủ hồ sơ pháp lý để triển khai, để đảm bảo tiến độ cũng như chất
lượng công trình, nhà thầu sẽ tổ chức gia công, chế tạo các cấu kiện bê tông đúc sẵn
lắp ghép tại công trường và sản phẩm cơ khí tại xưởng cơ khí của nhà thầu bao
gồm:
- Chế tạo gối kê tấm đan ĐN:
60
tấm
- Chế tạo tấm đan ĐN các loại:
90
tấm
- Gia công thanh liên kết tấm đan ĐN: 120 thanh
- Đúc rãnh BTCT + tấm đan:
200 đốt
- Chế tạo cọc tiêu:
08
cọc
- Gia công giàn chắn:
4
giàn.
- Khung hoa sắt hàng rào:
7
đơn nguyên.
2.3. Bảng thống kê thiết bị thí nghiệm và kiểm tra của Nhà thầu thi công xây dựng:

Thực hiện toàn bộ công tác thí nghiệm.
- Quyết định số 155/QĐ-BXD ngày 03/4/2010 của Bộ Xây dựng V/v công nhận
năng lực thực hiện các phép thử của Phòng thí nghiệm chuyên ngành.
Bảng thống kê máy, thiết bị thí nghiệm
Số
Chất
TT
Tên thiết bị
lượng
Sở hữu
lượng sử
dụng
1 Cân kỹ thuật điện tử - Nhật
1
Chủ sở hữu Mới 100%
2 Cân kỹ thuật điện tử - Mỹ
3
Chủ sở hữu Mới 100%
3 Máy nén bê tông – Trung Quốc
1
Chủ sở hữu Mới 100%
4 Máy nén vữa xi măng – Trung Quốc
1
Chủ sở hữu Mới 100%
5 Máy uốn kéo vạn năng 100 tấn – Trung Quốc
1
Chủ sở hữu Mới 100%
6 Máy CBR- Trung Quốc
1
Chủ sở hữu Mới 100%

7 Máy nén cố kết 1 trục
1
Chủ sở hữu Mới 100%
8 Máy cắt đất 2 tốc độ - Trung Quốc
1
Chủ sở hữu Mới 100%
9 Súng bắn bê tông
1
Chủ sở hữu Mới 100%
10 Tỷ trọng kế 152H – Pháp
1
Chủ sở hữu Mới 100%
9/45


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Bình tỷ trọng 100ml – Trung Quốc
Ống đong 100 – 250ml - Trung Quốc
Ống đong 500ml - Trung Quốc
Ống đong 1000ml - Trung Quốc
Bình tam giác 100 – 250ml – Trung Quốc
Bộ cassagrande xác định giới hạn chảy –
Việt Nam
Tấm kính nhám xác định giới hạn dẻo – Việt
Nam
Hộp nhôm thí nghiệm độ ẩm – Trung Quốc
Bộ cối chày sứ - Trung Quốc
Bộ cối chày đồng – Việt Nam

Dao vòng 30 cm2 – Trung Quốc
Bộ khuôn CBR – Việt Nam
Đĩa giãn cách – Việt Nam
Bộ cối chày Proctor cải tiến – Việt Nam
Bộ cối chày Proctor tiêu chuẩn – Việt Nam
Máy siêu âm bê tông Model N034 – LBG –
Italia
Máy khoan lấy lõi bê tông – Hàn Quốc
Mũi khoan kim cương 4 inch – Hàn Quốc
Phễu rót cát – Việt Nam
Thước 3 mét xác định độ bằng phẳng mặt
đường – Trung Quốc
Bộ dao đai xác định dung trọng hiện trường
– TQ
Cần Benkelman xác định mô đuyn đàn hồi
mặt đường – Việt Nam
Bộ ép tĩnh sử dụng kết hợp với cần
Benkelman – Việt Nam
Dụng cụ xác định độ nhám mặt đường theo
PP rắc cát - VN
Bộ chùy xuyên vaxiliep xác định giới hạn
chảy
Model: ZY – 1 – Trung Quốc
Dụng cụ xác định hệ số thấm của đất – Trung
Quốc
Bộ côn thử độ sụt bê tông – Việt Nam
Máy xác định kim lún tự động – Trung Quốc
Bộ khuôn bột khoáng – Việt Nam
Kích tháo mẫu – Việt Nam
Tủ sấy xác định độ tổn thất nhựa có khay

quay- TQ
Máy xác định độ dãn dài của nhựa – Trung
Quốc
10/45

30
10
10
10
10

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

4


Chủ sở hữu

Mới 100%

50
2
2
20
6
10
3
3

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1
10
5

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

5

Chủ sở hữu


Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

3

Chủ sở hữu


Mới 100%

2
1
1
1

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%



Máy xác định nhiệt độ bắt cháy của nhựa
đường – Trung Quốc
Thiết bị xác định nhiệt độ hóa mềm của nhựa
44
-Trung Quốc
Máy hút chân không. Model VE125- TQ.
45
Nguồn: 220V, 50Hz
46 Bình hút chân không – Trung Quốc
43

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

66
67
68
69
70
71

Máy chiết nhựa quay li tâm – Trung Quốc
Máy Marshall – Trung Quốc
Nhiệt kế BTN – Hàn Quốc
Giỏ cân thủy tĩnh – Việt Nam
Nhiệt kế BTN – Hàn Quốc
Khuôn Marshall – Việt Nam
Bể ổn nhiệt bê tông nhựa – Trung Quốc
Bình xác định hàm lượng bùn sét của cát –
Việt Nam
Bảng so màu – Việt Nam
Bếp cách cát – Việt Nam
Kính lúp – Trung Quốc
Bộ khuôn nén dập trong xi lanh của đá – Việt
Nam
Bộ thùng đong xác định khối lượng thể tích
xốp của vật liệu – VN
Phễu xác định khối lượng thể tích xốp của đá
– VN
Phễu xác định khối lượng thể tích xốp của
cát – Việt Nam
Bình xác định hàm lượng bùn sét của đá –
Việt Nam
Máy kiểm tra độ mài mòn Los Angeles –

Trung Quốc
Sàng tiêu chuẩm xác định độ mịn bột xi
măng - TQ
Bình tỷ trọng Le chattelier 250ml – Trung
Quốc
Bộ Vica thí nghiệm xi măng – Trung Quốc
Khuôn Le chattelier xác định độ ổn định thể
tích XM -T.Quốc
Bàn dằn xác định hàm lượng nước của xi
măng -Việt Nam
Nồi hấp mẫu xi măng- Việt Nam Nguồn:
220V; 1,5KW
Máy trộn vữa xi măng tự động – Trung Quốc
Máy dằn vữa xi măng – Trung Quốc
11/45

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1


Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1
1
1
1
1
15
1

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

1
1
1

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

5


Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

2


Chủ sở hữu

Mới 100%

5

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

5

Chủ sở hữu

Mới 100%

2

Chủ sở hữu

Mới 100%

1


Chủ sở hữu

Mới 100%

1
1

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%


Khuôn đúc mẫu 40x40x160mm – Trung
Quốc
Dụng cụ gá uốn mẫu 40x40x160mm – Trung
Quốc
Bàn rung bê tông – Việt Nam
Khuôn đúc mẫu bê tông – Trung Quốc
Phễu, bình tam giác xác định khả năng giữ
độ lưu động của vữa-VN
Khuôn vữa kép ba – Trung Quốc
Sàng tiêu chuẩn lỗ vuông 300 – Trung Quốc
Tủ sấy 300o C Trung Quốc

72
73
74
75

76
77
78
79

TT
1

2

3

Tên phép thử

3

Chủ sở hữu

Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

1
16

Chủ sở hữu

Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%

1

Chủ sở hữu

Mới 100%

5
30
2

Chủ sở hữu
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Cơ sở pháp lý
tiến hành thử

THỬ NGHIỆM CƠ LÝ XI MĂNG
TCVN 4030:03
- Độ mịn, khối lượng riêng của xi măng
TCVN 6016:95

- Xác định giới hạn bền uốn
- XĐ độ dẻo tiêu chuẩn thời gian đông kết và tính ổn định
TCVN 6017:95
thể tích
HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG NẶNG
TCVN 3106:93
- Xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông
TCVN 3108:93
- Xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông
TCVN 3109:93
- Xác định độ tách nước, tách vữa
TCVN 3112:93
- Xác định khối lượng riêng
TCVN 3113:93
- Xác định độ hút nước
TCVN 3115:93
- Xác định khối lượng thể tích
TCVN 3118:93
- Xác định giới hạn bền khi nén
TCVN 3119:93
- Xác định giới hạn bền kéo khi uốn
TCVN 3120:93
- Xác định giới hạn bền kéo dọc trục khi bửa
THỬ CỐT LIỆU BÊ TÔNG VÀ VỮA
TCVN 7572-2:06
- Thành phần cỡ hạt
- Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút
TCVN 7572-4:06
nước
- XĐ KLR, KL thể tích và độ hút nước của đá gốc và độ

TCVN 7572-5:06
hút nước
TCVN 7572-6:06
- Xác định khối lượng thể tích, đọ xốp và độ hổng
TCVN 7572-7:06
- Xác định độ ẩm
- XĐHL bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục
TCVN 7572-8:06
trong cốt liệu nhỏ
TCVN 7572-9:06
- Xác định tạp chất hữu cơ
TCVN 7572-10:06
- Xác định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc
TCVN 7572-11:06
- Xác định nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn
- Xác định độ hao mài mòn khi va đập của cốt liệu lớn (Los
TCVN 7572-12:06
Angeles)
12/45


4

5

6

- Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn
- Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hóa
- Xác định hàm lượng mica

- PP xác định góc dốc tự nhiên của cát
NHỰA BITUM
- Xác định độ kim lún ở 250C
- Xác định độ kéo dài ở 250C
- Xác định nhiệt độ hóa mềm (Phương pháp vòng và bi)
- Xác định nhiệt độ bắt lửa
- Xác định lượng tổn thất sau khi đun nóng ở 1630C trong
5h
- Xác định tỷ lệ độ KLNĐ sau khi ĐN ở1630C trong 5h với
kim lún ở 250C
- Xác định lượng hòa tan trong Trichlorothylene
- Xác định khối lượng riêng ở 250C
- Xác định độ dính bám đối với đá
BÊ TÔNG NHỰA
- Xác định khối lượng thể tích (dung trọng)
- Xác định KLTT và KLR của các phối liệu trong BTN
- Xác định KLR của BTN bằng PP tỷ trọng kế và PP tính
toán
- Độ rỗng của cốt liệu và độ rỗng dư ở trạng thái đầm chặt
- Độ bão hòa nước của BTN
- Hệ số trương nở của BTN sau khi bão hòa nước
- Cường độ chịu nén
- Hệ số ổn định nước và ổn định nhiệt
- Độ bền chịu nước sau khi bão hòa nước lâu
- Thí nghiệm Marshall (Độ ổn địn, chỉ số dẻo, độ cứng quy
ước)
- Hàm lượng bitum trong BTN bằng PP chiết
- Thành phần hạt cốt liệu của hỗn hợp BTN sau khi chiết
- Hàm lượng bitum và các thành phần hạt trong hỗn hợp
BTN – PP nhanh

THỬ NGHIỆM CƠ LÝ ĐẤT TRONG PHÒNG
- Xác định khối lượng riêng (tỷ trọng)
- Xác định độ ẩm và độ hút ẩm
- Xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
- Xác định thành phần cỡ hạt
- Xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng
- Xác định tính nén lún trong điều kiện không nở hông
- Xác định độ chặt tiêu chuẩn
- Xác địnhkhối lượng thể tích (dung trọng)
- Thí nghiệm sức chịu tải của đất (CBR)- Trong phòng thí
nghiệm
13/45

TCVN 7572-13:06
TCVN 7572-17:06
TCVN 7572-20:06
ASTM D1883-99
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 279:01
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84

22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
22TCVN 62:84
TCVN 4195:95
TCVN 4196:95
TCVN 4197:95
TCVN 4198:95
TCVN 4199:95
TCVN 4200:95
TCVN 4201:95
TCVN 4202:95
22TCN 332-06


- Thí nghiệm nén 1 trục có nở hông
- Xác định hệ số thấm K
7 KIỂM TRA THÉP XÂY DỰNG
- Thử kéo
- Thử uốn thép gai
- Kiểm tra chất lượng mối hàn – Thử uốn
- Kiểm tra chất lượng hàn ống – Thử nén dẹt
- Thử kéo mối hàn kim loại
- Thử kéo bu lông
- Cốt thép- Phương pháp uốn và uốn lại

8 THỬ NGHIỆM TẠI HIỆN TRƯỜNG
- Đo dung trọng, độ ẩm của đất bằng PP dao đai
- Độ ẩm, Khối lượng thể tích của đất trong lớp kết cấu bằng
PP rót cát
- Độ bằng phẳng của mặt đường bằng thước 3m
- PP thử nghiệm XĐ modul đàn hồi “E” nền đường bằng
tấm ép lớn
- XĐ modul đàn hồi “E” chung của áo đường bằng cần
Benkelman
- Kiểm tra độ nhám mặt đường bằng PP rắc cát
- Xác định hệ số thấm của đất tại hiện trường
- PP không phá hoại sử dụng máy đo siêu âm và súng bật
nẩy để xác định cường độ nén của bê tông
- Đo điện trở đất
9 THỬ NGHIỆM VỮA XÂY DỰNG
- Xác định độ lưu động của vữa tươi
- Xác định khối lượng thể tích của vữa tươi
- Xác định khả năng giữ độ lưu động độ lưu động của vữa
tươi
- Xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đông rắn
- Xác định của độ uốn và nén của mẫu vữa đông rắn
- Xác định độ hút nước vữa đông rắntươi
10 THỬ NGHIỆM CƠ LÝ CỦA GẠCH XÂY
- Xác định cường độ bền nén
- Xác định cường độ bền uốn
- Xác định cường độ hút nước
- Xác định cường khối lượng riêng
- Xác định cường khối lượng thể tích
- Xác định cường độ rộng
11 THỬ NGHIỆM VỮA XÂY DỰNG

- Thành phần hạt
- Lượng mất khi nung
- Hàm lượng nước
- Khối lượng riêng của bột khoáng chất
14/45

ASTM D2166-01
ASTM D2434-00
TCVN 197:2002
TCVN 6287:97
TCVN 5041
TCVN
TCVN
TCVN
TCVN
22TCN 02-71
22TCN 346:06
22TCN 16:79
22TCN 211:06
22TCN 251:98
22TCN 278:01
14TCN 153-2006
TCXD 171:89
TCXDVN 46:07
TCVN3121-3:03
TCVN3121-6:03
TCVN3121-8:03
TCVN3121-10:03
TCVN3121-11:03
TCVN3121-18:03

TCVN6355-1:98
TCVN6355-2:98
TCVN6355-3:98
TCVN6355-4:98
TCVN6355-5:98
TCVN6355-8:98
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84


- Khối lượng thể tích và độ rỗng của bột khoáng chất
- Hệ số háo nước
- Hàm lượng chất hòa tan trong nước
- Xác định KLR của bột khoáng và nhựa đường
- KL-TT và độ rỗng dư của hỗn hợp bốt khoáng và nhựa
đường
- Độ trương nở thể tích của hỗn hợp bốt khoáng và nhựa
đường
- Chỉ số hàm lượng nhựa của bột khoáng
12 THỬ NGHIỆM VỮA XÂY DỰNG
- Kiểm tra kích thước và mức khuyết tận ngoại quan
- Xác định cường độ nén
- Xác định cường độ rỗng
- Xác định độ hút nước

22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84

22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
22 TCN 58-84
TCVN 6677:99
TCVN 6677:99
TCVN 6677:99
TCVN 6677:99

Đo đạc định vị vị trí công trình:
Trước khi khởi công xây dựng công trình, Nhà thầu nhận các cọc mốc và cọc
tim chính của từng công trình cụ thể, bố trí thêm các cọc mốc phụ cần thiết cho việc
thi công. Tất cả các cọc mốc được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi
công, cố định thích hợp và được bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục lại
các cọc mốc chính đúng vị trí Thiết kế khi cần để kiểm tra thi công.
Trong khi thực hiện công tác định vị công trình Nhà thầu đảm bảo xác định đúng
và chính xác các vị trí như tim, trục công trình mà cơ quan Thiết kế đã bàn giao.
3.- Công tác cơ bản:
3.1 Thi công phần đường sắt:
3.1.1. Công tác đảm bảo an toàn giao thông đường sắt trước khi bắt đầu thi
công.
Khi bắt đầu quá trình thi công, nhà thầu sẽ tiến hành các công tác an toàn bao
gồm:
- Đăng ký thời gian phong tỏa và chạy chậm v=10km/h.
- Cắm đầy đủ các biển báo theo quy chuẩn báo hiệu đường sắt.
- Khi tàu chạy chậm, nhà thầu sẽ bố trí người trực chốt tại khu vực thi công có
mặt 24/24.
3.1.2. Thi công lớp subballast theo phương án dầm bó ray:
1. Chuẩn bị đầy đủ vật tư thiết bị tập kết tại hiện trường:
Dầm bó ray treo: 2 dầm, mỗi bó gồm 5 ray P43 L=12.5 đặt sát phía ngoài 2

ray chính chạy tàu.
Mặt cầu dùng TVG (KT16x22x250) đặt đứng. Khoảng cách giữa 2 mép tà
vẹt trung bình 20cm.
Các trụ tạm đầu dùng tà vẹt chồng nề liên kết bằng đinh đỉa.
Lớp đệm gối chồng nề tà vẹt gỗ dùng đá dăm 1x2 đầm chặt.
Cố định hệ mặt cầu quang treo, bu lông gông đinh đỉa, nêm chặt bằng gỗ.
15/45


Đá ballat.
Máy móc thiết bị thi công
2. Các bước tiến hành thi công:
- Sau khi đã chuẩn bị xong vật tư, thiết bị và thu dọn mặt bằng, sau khi phong tỏa
chạy chậm, tiến hành tổ chức thực hiện các bước thi công:
+ Bước 1:
- Xin phong tỏa tàu chạy chậm để làm các mố tạm.
- Lắp trụ dựng tạm bằng TVG chồng nề, kê đỡ dầm bó ray trên trụ tạm ( cố định
chồng nề bằng đinh đỉa D8).
- Cào đá balat ra 2 bên, thay tà vẹt hiện tại lần lượt bằng TVG hệ mặt cầu dầm tạm
16x22x250cm, kê chèn đáy bằng TVG đáy balat và lắp dầm bó ray treo ở 2 đầu
TVG
(dùng tà vẹt kê phòng hộ ray chạy tàu để đảm bảo an toàn).
+ Bước 2:
- Sau khi kê dầm bó ray trên trụ tạm theo dõi 2 chuyến tàu hàng qua nếu không có
vấn đề gì sẽ chuyển qua sang bước 2 sau:
- Thi công cào đá cũ để sàng, sau đó đào hạ nền đường, đầm phẳng tạo vuốt dốc
thoát nước theo độ dốc ngang 4% từ tim đường ra 2 bên.
- Đổ lớp subbalat vào ngay sau khi đầm phẳng nền, lớp subablat được đầm thật
chặt bằng đầm bàn và đầm cóc.
- Vào đá, bổ sung đá balat sạch, thay lần lượt TVBTDƯL ( chi tiết xem 3.1.3 )vào

vị trí đã được đánh dấu trước.
- Sau khi thay tà vẹt xong, vào đá nâng chèn tạm bằng thủ công sau đó dùng máy
chèn đường Trung Quốc loại nhỏ chèn đảm bảo được độ chặt.
* Việc thi công bước 2 cực kì quan trọng và phức tạp. Vì vùng khu vực thi công
mặt bằng hẹp nên vấn đề để đá balat cũ, đá balat mới, subbalat, đất đổ bỏ cần bố trí
hợp lý, không chiếm nhiều diện tích khu vực thi công, nhà thầu sẽ thi công theo
phương pháp cuốn chiếu lần lượt từng vị trí một.
- + Bước 3:
- Tháo dỡ dầm bó ray, các trụ chồng nề.
- Tiếp tục vào đá nâng chèn bằng thủ công và máy chèn đường Trung Quốc loại
nhỏ đến cao độ thiết kế để trả đường. Hoàn thiện thu dọn công trường trên đoạn
đường thi công, đảm bảo an toàn chạy tàu và luôn theo dõi sự ổn định của hệ dầm
tạm sau mỗi chuyến tàu đi qua.
- Phụ kiện liên kết đồng bộ trên hệ dầm tạm bó ray nếu có vấn đề gì phải thay ngay
để đảm bảo an toàn thi công và an toàn chạy tàu.
- Máy móc, thiết bị vật tư, người không được vi phạm khổ giới hạn an toàn chạy
tàu.
- Đắp đất, đầm chặt nền đường, đắp đối xứng 2 bên, phương pháp thi công cuốn
chiếu.
* Trình tự thi công các vị trí sau tương tự.
* Sau khi hoàn thành tất cả các vị trí, bổ sung thêm đá ballast, dùng máy chèn Áo
08-8GS chèn chặt để trả tốc độ khu gian.
16/45


3.1.3. Thi công thay tà vẹt BT DƯL TN1:
*Công tác thay tà vẹt:
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư đúng chủng loại tập kết tại vị trí thi công.
- Trước khi thay phải tra dầu mỡ, vặn thử liên kết nhằm tránh ách tắc trong quá
trình thi công.

- Tà vẹt phụ kiện trước khi thay vào phải được Tư vấn giám sát đồng ý mới được
đưa vào công trình.
- Công tác thay được tiến hành đồng thời sau khi sàng đá phá cốt, dồn ray và điều
chỉnh mối nối để đảm bảo khi tà vẹt thay xong không phải ke chỉnh khoảng cách
nữa. Việc thay tà vẹt theo phương pháp cuốn chiếu. Nâng chèn lại đường đảm bảo
an toàn trước khi trả đường cho tàu qua. Tà vẹt thay xong phải đảm bảo đúng vị trí,
không bị chéo lệch, các bu lông cóc phải đảm bảo xiết chặt.
* Trình tự thay tà vẹt:
- Thay tà vẹt tiến hành cuốn chiếu với thi công dầm bó ray cụ thể:
+ Ra đá, sàng đá, phá cốt,đào nền đến cao độ thiết kế.
+ Tháo tà vẹt cũ.
+ Lắp TVBTDUL mới vào đường.
+ Bổ sung đá, chèn chặt.
+ Tháo dỡ di chuyển dầm bó ray.
+ Tiếp tục thay TVBTDUL đoạn tiếp theo.
+ Nâng đường và chèn đường đến cao độ thiết kế.
3.1.4- Thi công các hạng mục khác kiến trúc tầng trên:
a. Dồn, điều chỉnh mối nối và khe hở mối nối ray.
- Do quá trình khai thác, hàn ray vị trí mối nối ray bị xê dịch, khe hở không đều,
chỗ thì rộng quá, chỗ thì bị cháy liên tục. Vì vậy công tác dồn ray, điều chỉnh khe
hở và mối nối ray đòi hỏi công phu, phức tạp, cần điều tra thực tế trước khi dồn.
Tiến hành điều tra độ chênh lệch đầu mối ray và khe hở mối nối ray trên chiều dài
toàn tuyến. Tính toán lên phương án dồn ray, đảm bảo đầu mối và khe hở mối nối
đúng yêu cầu kỹ thuật. Nếu chiều dài dồn lớn ≥ 4cm thì tiến hành xin phong toả và
công tác dồn ray phải tiến hành thực hiện trong giờ phong toả.
b. Sửa chữa cự ly, gia khoan, ke tà vẹt chéo:
- Sửa cự ly tiến hành đồng thời với việc ke chỉnh lại vị trí những thanh tà vẹt chéo,
đảm bảo khoảng cách giữa các thanh tà vẹt đúng thiết kế và tà vẹt phải nằm vuông
góc với ray. Trong quá trình sửa chữa kết hợp xiết tăng cường các liên kết giữa ray
với tà vẹt và mối nối ray. Công việc được tiến hành khi đã nâng chèn cơ bản. Sửa

chữa cự ly là sửa chữa những sai sót trong quá trình lắp ráp, hoặc những sai sót nhỏ
do chế tạo của các sản phẩm liên kết giữa ray với TV cho đúng sai số trong phạm vi
cho phép.
c. Vào đá nâng giật chèn các đợt:
- Xả đá:
Công việc này được làm ngay sau khi sàng đá phá cốt đá ba lát được vận chuyển
bằng tàu hoặc bằng xe ô tô( do địa điểm thi công ô tô đến được) lượng đá bổ sung
17/45


cho từng vị trí được thực hiện theo số liệu điều tra ban đầu và trong quá trình sàng
đá. Tránh lượng đá bổ sung không đều phải điều hòa đá nhiều ảnh hưởng đến tiến
độ thi công. Vì vậy khi xả đá phải bố trí người có kinh nghiệm xả đá.
- Sau khi tiến hành thay TV, xả đá ba lát bổ sung, thì nhà thầu tiến hành vào đá lòng
đường để nâng giật cơ bản. Căn cứ vào cao độ thiết kế để nâng đường, mỗi đợt nâng
không quá 10cm và được chèn chặt, trường hợp lượng nâng lớn chèn bằng máy
chèn đường Trung Quốc, sau mỗi đợt nâng nhà thầu tiến hành giật lại đường theo
đúng tim ở đường thẳng và đúng đường tên tính toán ở đường cong tại các đường
cong bố trí hoãn hoà đủ để vuốt siêu cao <2‰.
- Nâng vuốt vị trí tiếp giáp phần đường đã nâng và phần đường chưa nâng để đảm
bảo tàu chạy êm thuận và an toàn về chạy tàu .
- Khi sử dụng máy chèn đường cần luôn đề cao công tác an toàn lao động có những
biện pháp cụ thể như sau:
+ Kiểm tra hoạt động của máy chèn trước khi có lệnh phong toả khu gian đưa máy
vào khu gian chèn đường.
+ Bố trí nhân viên phòng vệ có bộ đàm để liên lạc với ga 2 đầu.
+ Trước khi nâng đường tất cả các tà vẹt đã nâng đều phải được chèn hết ở trong ô
tà vẹt, phải đủ đá và được phép vuốt dần độ cao đường giữa chỗ đã nâng với chỗ
không nâng với độ vuốt dốc không quá 3‰.
d. Vào đá nâng giật chèn chỉnh lý các đợt:

- Công việc bao gồm việc vào đá lòng đường, điều hoà đá từ chổ thừa sang chổ
thiếu, nâng giật chèn chỉnh lý lại đường đảm bảo đúng cao độ thiết kế. Nâng chèn
chỉnh lý xong đến đâu, thì tiến hành sửa lại vai đá theo đúng độ dốc mặt cắt ngang
thiết kế.
Trên công trình thi công bố trí nhân lực hợp lý theo công việc và phối hợp với nhau
một cách nhịp nhàng, công việc này không ảnh hưởng đến công việc khác.
3.1.5- Công tác hoàn thiện:
- Công việc bao gồm: Nâng chèn chỉnh lý, làm băng két, văn hoá mặt đường, sơn
đánh dấu lý trình, viết số ray, đường tên, siêu cao, gia khoan, trồng cọc mốc biển
báo, cọc đường cong v v.. chuẩn bị bàn giao công trình.
- Nghiệm thu: Cự ly, phương hướng, thủy bình, cao thấp và chèn tà vẹt đường sắt
theo quy tắc và tiêu chuẩn nghiệm thu kiểm tra chất lượng bảo dưỡng đường sắt và
ban hành theo quyết định số: 1153/ĐS-CĐKT ngày 19/12/1988 của Tổng cục
đường sắt (nay là ĐSVN).
- Tất cả các vật tư, vật liệu củ thu hồi được chuyển về tập kết ở nơi quy định, phân
loại xếp gọn .
- Công tác hoàn thiện nghiệm thu ban giao công trình tuỳ theo tính chất các hạng
mục có thể tổ chức từng đợt, khi chuyển gia đoạn báo cáo TVGS-Chủ đầu tư
chuyển sang thi công những hạng mục công trình tiếp theo.
3.1.6. Thi công hệ thống rãnh BTCT R40, hố ga:
a. Thời gian thi công hạng mục rãnh yêu cầu xem bản vẽ tiến độ thi công.
b. Nhà thầu cho thi công rãnh BTCT như sau:
18/45


- Dùng máy kết hợp với nhân công đào móng rãnh đất đào được chuyển sang vị trí
tập kết bằng ô tô, đáy móng phẳng, đúng cao độ, độ dốc dọc, kích thước hình học,
dùng máy cao đạc để kiểm tra nếu chưa được thì sửa chữa ngay.
- Dùng máy bơm hút hết nước dưới hố (nếu có).
- Mời TVGS kiểm tra, nghiệm thu cao độ, kích thước móng, vật liệu để chuyển

bước thi công.
- Đổ BTXM M100 đệm dày 10cm. Sử dụng nhân công đặt từng đốt rãnh, kê chỉnh,
chèn các đốt rãnh đúng vị trí, cao độ, độ dốc.
- Rãnh BTCT được sản xuất tại bãi đúc ở công trường. Sau khi đủ cường độ được
vận chuyển đến vị trí để tiến hành lắp đặt.
- Xác định vị trí lắp đặt rãnh.
Dùng vữa bêtông M100 để chèn khe nối. Tận dụng lại đất đào móng đắp sau hố
móng, đầm chặt.
- Lắp đặt tấm đan nắp rãnh.
c. Thi công hố ga:
- Tại đầu và cuối phạm vi rãnh BTCT R40, tiến hành đào đất hố móng bằng máy
xúc kết hợp với thủ công, xúc đất, vật liệu đổ đi lên phương tiện vận chuyển đổ
đúng vị trí. Khi đào móng cần đóng tường chắn bằng cọc cừ và gỗ ván để tránh sụt
lở hố móng, đồng thời bố trí rào chắn để đảm bảo an toàn khi thi công.
- Sau khi đào đến cao độ thiết kế dùng thủ công san sửa đáy hố đúng cao độ,
trắc ngang, độ dốc của hố ga và được đầm chặt đúng quy định hiện hành. Rải lớp
đệm đá dăm 1x2 cm dày 10cm, đầm lèn chặt đúng theo thiết kế được TVGS nghiệm
thu trước khi lắp đặt ống cống.
. - Tiếp theo đổ bê tông XM móng hố mác 150#.
- Hạ hố ga đã được đúc sẵn xuống hố, đặt tấm đan.
- Đắp đất hoàn thiện.
3.2- Thi công phần đường bộ:
- Phần thi công đường bộ, nhà thầu luôn tuân thủ việc thi công theo các tiêu chuẩn,
quy trình đường bộ.
3.2.1- Đường bộ tại đường ngang:
Lớp BTNC dày 5 cm
Lớp BTNC dày 7 cm
Lớp CPĐD loại I dày 16cm
Lớp CPĐD loại II dày 24cm


CPĐ, đầm chặt K98

a. Thi công nền đường đào.
19/45


- Đào bạt nền đường, lên khuôn đường đơn vị thi công của nhà thầu lên khuôn
đường, để xác định kích thước mặt cắt nền đào làm cơ sở cho công nhân thực hiện.
Nhà thầu dùng máy kính vĩ, máy thuỷ bình và thước thép để đóng cọc tim, đo cao
độ, mặt nền đường cần đào, xác định kích thước mặt cắt ngang v v.
- Khối lượng thi công nền đào chủ yếu là đào đất trong quá trình thi công Nhà thầu
sẽ chọn phương án thi công xuất phát từ tình hình thực tế, song về cơ bản sử dụng
thiết bị thi công cơ giới là chủ đạo, chỉ kết hợp thủ công thi công các công tác hoàn
thiện nhỏ, nhằm tiết kiệm chi phí đẩy nhanh tiến độ công trình.
- Đào khuôn đường được đảm bảo đúng cao độ kích thước hình học, được lu lèn đạt
yêu cầu đồng thời có biên bản nghiệm thu cao độ khuôn đường trước khi chuyển
bước thi công móng.
- Trong quá trình thi công nếu gặp những chỗ nền yếu mà thiết kế chưa đề cập đến
hoặc giải pháp xử lý chưa triệt để thì Nhà thầu sẽ lập hồ sơ báo cáo Tư vấn giám sát
và Chủ đầu tư phối hợp giải quyết để đảm bảo chất lượng công trình.
b. Thi công nền đắp:
- Trước khi đắp đơn vị thi công đơn vị thi công dựa theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật
trình Tư vấn giám sát duyệt về địa điểm cung cấp vật liệu đắp nền (vị trí, chất
lượng, cự ly vận chuyển….). Vật liệu sử dụng đắp nền và công việc đào vét hữu cơ
phải được Tư vấn Giám sát nghiệm thu, chấp thuận bằng văn bản trước khi tiến
hành đắp, đây là một trong những các công tác quan trọng trong thi công nền
đường.
- Vật liệu đắp được vận chuyển bằng ô tô đến công trường. Tiến hành đắp theo từng
lớp một, công tác đắp nền đường được tiến hành bằng thủ công.
* Trình tự thi công:

+ Lên khuôn đường, cắm cọc xác định vị trí, kích thước cao độ lớp đắp.
+ Đắp đất đồi đầm chặt K95 (dưới lớp kết cấu mặt đường)
- Công tác đắp đất theo bảng phân lớp đất đắp đã được lập sẵn, đắp xong mỗi lớp
tiến hành kiểm tra độ chặt đạt yêu cầu mới đắp lớp tiếp theo.
- Công tác đầm nén: Sau khi san đều đất đắp thành từng lớp theo quy định, nếu độ
ẩm thấp quá thấp so với độ ẩm tốt nhất tiến hành tưới ẩm hoặc cày xới bề mặt nếu
độ ẩm lớn hơn nhiều so với độ ẩm tốt nhất. Khi bề mặt lớp đất có độ ẩm đồng đều
trên suốt chiều dày của lớp đất tiến hành công tác đầm nén.
Nền đường sau khi hoàn thiện phải được kiểm tra đảm bảo các yêu cầu về độ chặt,
cao độ, độ dốc mái, kích thước hình học so với thiết kế và được Tư vấn Giám sát
nghiệm thu trước khi thi công các lớp mặt đường.
* Công tác kiểm tra nghiệm thu nền đường:
Trong suốt quá trình thi công nền đường Nhà thầu đặt biệt quan tâm đến công tác
kiểm tra chất lượng thi công, các hạng mục ẩn dấu nhất thiết phải thông qua việc
kiểm tra nghiệm thu của Tư vấn Giám sát đặc biệt kiểm tra độ chặt chẽ của từng lớp
đất đắp nền đường.
c. Thi công kết cấu mặt đường:
20/45


- Để công tác đầm nén đạt hiệu quả phải chia làm nhiều lớp, mỗi lớp dày không quá
20 cm. Trình tự thi công các lớp tương tự như nhau.
* Thi công lớp móng cấp phối đất:
+ Định vị cọc và dựng khuôn đường: định vị các vị trí: tim, trục công trình, chân
nền đường đắp, mép đỉnh mái nền đường đào....
+ Tưới ẩm lòng đường: Tưới ẩm tiêu chuẩn 2 lít/m2
+ Vận chuyển cấp phối đất:
- Dùng ôtô vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết. Trước khi vận chuyển, phải kiểm tra
chất lượng của cấp phối trước khi tiếp nhận. Vật liệu CPĐ phải được phía tư vấn
giám sát chấp thuận ngay tại mỏ hoặc bãi chứa.

+ San rải lớp cấp phối và đầm nén:
Lớp móng đất cấp phối có chiều dày là 30 cm được chia làm 2 lớp mỗi lớp dày 15
cm.
Sử dụng máy san rải để san cấp phối, bề dày rải sẽ được nhân với hệ số rải là 1,3.
Rải đến đâu tiến hành đầm chặt đến đó. Sau khi thi công xong một lớp phải tiến
hành kiểm tra độ chặt đạt yêu cầu mới tiếp tục thi công lớp tiếp theo tuần tự, phải có
biên bản kiểm tra của Tư vấn Giám sát.
* Thi công lớp móng dưới CPĐD loại II:
+ Tưới ẩm lòng đường: Tưới ẩm tiêu chuẩn 2 lít/m2
+ Vận chuyển cấp phối đất, cấp phối đá dăm
- Dùng ôtô vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết. Trước khi vận chuyển, phải kiểm tra
chất lượng của cấp phối trước khi tiếp nhận. Vật liệu CPĐ, CPĐD phải được phía tư
vấn giám sát chấp thuận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.
- Phải tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo TCVN 8859 : 2011 để xác
định độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất .
- Vật liệu cấp phối đá dăm phải được trộn ẩm ở trạm trộn đạt độ ẩm xấp xỉ độ ẩm
tốt nhất Wo , tuỳ theo tình hình thời tiết có thể lớn hơn W0 = 2%.
- Khi xúc vật liệu lên ôtô phải dùng máy xúc, không được dùng thủ công hất trực
tiếp để tránh hiện tượng phân tầng, ôtô tự đổ phải có bạt che phủ để tránh bốc bụi,
bốc hơi.
+ San rải lớp cấp phối đá dăm và lu lèn:
Khi rải độ ẩm của cấp phối đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất W0 hoặc W0 2% ;
nếu cấp phối đá dăm chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới thêm nước bằng bình
hoa sen, khi phun phải chếch lên tạo mưa không được xói thẳng.
- Trong quá trình san rải phải làm công tác bù phụ, nếu phát hiện có hiện tượng
phân tầng thì phải xúc bỏ hỗn hợp cũ và lấy hỗn hợp tốt để san rải lại. Nếu có hiện
tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay.
- Bề dày rải được nhân với hệ số rải 1,3 và phải được xác định chính xác. (nếu có
thể tổ chức thi công một đoạn rải thử trước khi triển khai thi công đại trà để rút
kinh nghiệm). chuẩn bị rải và đầm nén cấp phối đá dăm.

- Rải đến đâu tiến hành đầm chặt đến đó. Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải
tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phẳng và phát hiện
21/45


những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời. Sau khi tiến hành
kiểm tra độ chặt đạt yêu cầu mới tiếp tục thi công lớp tiếp theo tuần tự, phải có biên
bản kiểm tra của Tư vấn Giám sát.
* Thi công lắp đặt bó vỉa:
- Sau khi thi công lớp móng thứ nhất đạt yêu cầu về độ chặt, độ bằng phẳng tiến
hành định vị kích thước thi công lắp đặt bó vỉa.
+ Thi công lớp bê tông lót đá 4x6 M100
+ Lắp đặt bó vỉa bằng BT đá 1x2 M250 đúc sẵn
* Thi công lớp móng trên CPĐD loại I:
- Trước khi thi công lớp móng trên phải kiểm tra độ ẩm và tưới ẩm,
- Trình tự thi công như lớp thứ nhất.
- Sau khi thi công hoàn thành lớp CPĐD loại I được TVGS nghiệm thu chất lượng
tiến hành thổi bụi bằng máy nén khí, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2
* Thi công lớp BTN dày 7 cm.
Vệ sinh mặt đường:
- Dùng công nhân quét sạch mặt đường trước khi tiến hành thi công lớp BTN.
- Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1kg/m2. Nhằm mục đích tạo liên kết tốt
giữa lớp mặt bêtông nhựa và tầng móng.
- Vận chuyển hỗn hợp nhựa: Phương tiện rải hỗn hợp nhựa và lu đã được Nhà
thầu thuê.
- Dùng xe ôtô tự đổ để vận chuyển BTN, xe phải có bạt che phủ, thùng xe phải
sạch, kín, có quét một lớp mỏng xà phòng hoặc dầu hoả để chống dính. Mỗi xe khi
rời trạm trộn phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ, khối lượng, chất lượng, thời
điểm xe rời khỏi trạm trộn, tên người lái xe, chữ ký của cán bộ giám sát.
- Nhiệt độ hỗn hợp BTN khi vận chuyển đến công trường không thấp hơn 1300.

- Dùng máy rải chuyên dùng để rải với hệ số rải của Kr=1,25
- Dùng lu nhẹ và lu trung bánh cứng lu 2l/đ, vận tốc lu V=1,5km/h. Vệt lu sau
chồng lên vệt lu trước tối thiểu là 20cm. Kết thúc lu sơ bộ thì mặt đường phải bằng
phẳng, đúng độ dốc mui luyện.
- Dùng đầm bàn đầm những phần máy lu không lu được.
Lu lèn chặt:
- Dùng lu bánh lốp lu 16l/đ; V = 3km/h do lu bánh lốp có ưu điểm dễ làm cho cốt
liệu sít lại gần nhau, ít làm vỡ cốt liệu, ít làm nguội lớp mặt BTN trong quá trình lu
hơn lu bánh nhẵn. Lu lèn chặt phải đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98.
- Công nghệ thi công:
+ Chỉ thi công trong những ngày không có mưa, móng đường khô ráo.
+ Chế tạo BTN: thành phần cấp phối phải đạt yêu cầu thiết kế.
- Công tác kiểm tra và nghiệm thu bao gồm những nội dung sau đây:
+ Kiểm tra chất lượng BTN trước khi rải.
+ Kiểm tra độ chặt và độ bằng phẳng của nền đường.
+Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt đường
* Thi công lớp BTN dày 5 cm.
22/45


- Sau 2 ngày kiểm tra độ chặt của lớp BTN dày 7cm nếu đạt yêu cầu được TVGS
nghiệm thu tiến hành thi công lớp BTN dày 5cm
- Công tác chuẩn bị:
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0.5kg/m2
+ Dùng cọc và căng dây để định vị trí và cao độ rải ở 2 bên mép mặt đường đúng
với thiết kế.
+ Dùng các thanh thép hình chữ nhật để giới hạn vệt rải.
- Trình tự thi công như lớp BTN dày 7cm
- Yêu cầu thi công:
+ Chỉ thi công trong những ngày không có mưa, móng đường khô ráo.

+ Chế tạo BTN: thành phần cấp phối phải đạt yêu cầu thiết kế.
- Công tác kiểm tra và nghiệm thu bao gồm những nội dung sau đây:
+ Kiểm tra chất lượng BTN trước khi rải.
+ Kiểm tra độ chặt và độ bằng phẳng của nền đường.
+Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt đường.
*Công tác hoàn thiện:
+ Công tác bảo dưỡng.
+ Vệ sinh mặt đường, sơn tuyến đường.
+ Lắp đặt biển báo, hướng dẫn.
d.-Thi công hàng rào cố định, cọc tiêu, biển báo:
- Định vị vị trí trồng hàng rào, cọc tiêu, biển báo.
- Đào đất tạo khuôn móng.
- Trồng hàng rào, cọc tiêu, biển báo.
3.2.2 Thi công phần đường bộ trong đường ngang:
- Sau khi nâng đường đủ cao độ đỉnh ray theo thiết kế và đã chèn chặt.
- Lắp đặt gối kê, tấm đan
- Trám nhựa các khe hở giữa các tấm đan và gối kê.
3.2.3 Thi công đường gom:
Lớp BTXM đá 1x2 dày 18 cm
Lớp giấy dầu chống thấm
Lớp cát đệm dày 3 cm
Lớp CPĐD loại I dày 16cm

a. Thi công nền đường đào.
- Đào bạt nền đường, lên khuôn đường đơn vị thi công của nhà thầu lên khuôn
đường, để xác định kích thước mặt cắt nền đào làm cơ sở cho công nhân thực hiện.
Nhà thầu dùng máy kính vĩ, máy thuỷ bình và thước thép để đóng cọc tim, đo cao
độ, mặt nền đường cần đào, xác định kích thước mặt cắt ngang v v.
- Khối lượng thi công nền đào chủ yếu là đào đất trong quá trình thi công Nhà thấu
sẽ chọn phương án thi công xuất phát từ tình hình thực tế, song về cơ bản sử dụng

23/45


thiết bị thi công cơ giới là chủ đạo, chỉ kết hợp thủ công thi công các công tác hoàn
thiện nhỏ, nhằm tiết kiệm chi phí đẩy nhanh tiến độ công trình.
- Đào khuôn đường được đảm bảo đúng cao độ kích thước hình học, được lu lèn đạt
yêu cầu đồng thời có biên bản nghiệm thu cao độ khuôn đường trước khi chuyển
bước thi công móng.
- Trong quá trình thi công nếu gặp những chỗ nền yếu mà thiết kế chưa đề cập đến
hoặc giải pháp xử lý chưa triệt để thì Nhà thầu sẽ lập hồ sơ báo cáo Tư vấn giám sát
và Chủ đầu tư phối hợp giải quyết để đảm bảo chất lượng công trình.
b. Thi công nền đắp:
- Trước khi đắp đơn vị thi công đơn vị thi công dựa theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật
trình Tư vấn giám sát duyệt về địa điểm cung cấp vật liệu đắp nền (vị trí, chất
lượng, cự ly vận chuyển….). Vật liệu sử dụng đắp nền và công việc đào vét hữu cơ
phải được Tư vấn Giám sát nghiệm thu, chấp thuận bằng văn bản trước khi tiến
hành đắp, đây là một trong những các công tác quan trọng trong thi công nền
đường.
- Vật liệu đắp được vận chuyển bằng ô tô đến công trường. Tiến hành đắp theo từng
lớp một, công tác đắp nền đường được tiến hành bằng thủ công.
* Trình tự thi công:
+ Lên khuôn đường, cắm cọc xác định vị trí, kích thước cao độ lớp đắp.
+ Đắp đất đồi đầm chặt K95 (dưới lớp kết cấu mặt đường)
- Công tác đắp đất theo bảng phân lớp đất đắp đã được lập sẵn, đắp xong mỗi lớp
tiến hành kiểm tra độ chặt đạt yêu cầu mới đắp lớp tiếp theo.
- Công tác đầm nén: Sau khi san đều đất đắp thành từng lớp theo quy định, nếu độ
ẩm thấp quá thấp so với độ ẩm tốt nhất tiến hành tưới ẩm hoặc cày xới bề mặt nếu
độ ẩm lớn hơn nhiều so với độ ẩm tốt nhất. Khi bề mặt lớp đất có độ ẩm đồng đều
trên suốt chiều dày của lớp đất tiến hành công tác đầm nén.
- Nền đường sau khi hoàn thiện phải được kiểm tra đảm bảo các yêu cầu về độ chặt,

cao độ, độ dốc mái, kích thước hình học so với thiết kế và được Tư vấn Giám sát
nghiệm thu trước khi thi công các lớp mặt đường.
* Công tác kiểm tra nghiệm thu nền đường:
Trong suốt quá trình thi công nền đường Nhà thầu đặt biệt quan tâm đến công tác
kiểm tra chất lượng thi công, các hạng mục ẩn dấu nhất thiết phải thông qua việc
kiểm tra nghiệm thu của Tư vấn Giám sát đặc biệt kiểm tra độ chặt chẽ của từng lớp
đất đắp nền đường.
c. Thi công lớp móng dưới CPĐD loại II dày 14 cm:
+ Tưới ẩm lòng đường: Tưới ẩm tiêu chuẩn 2 lít/m2
+ Vận chuyển cấp phối đất, cấp phối đá dăm
- Dùng ôtô vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết. Trước khi vận chuyển, phải kiểm tra
chất lượng của cấp phối trước khi tiếp nhận. Vật liệu CPĐ, CPĐD phải được phía tư
vấn giám sát chấp thuận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.
- Phải tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo TCVN8859-2011 để xác định
độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất .
24/45


- Vật liệu cấp phối đá dăm phải được trộn ẩm ở trạm trộn đạt độ ẩm xấp xỉ độ ẩm
tốt nhất Wo , tuỳ theo tình hình thời tiết có thể lớn hơn W0 = 2%.
- Khi xúc vật liệu lên ôtô phải dùng máy xúc, không được dùng thủ công hất trực
tiếp để tránh hiện tượng phân tầng, ôtô tự đổ phải có bạt che phủ để tránh bốc bụi,
bốc hơi.
+ San rải lớp cấp phối đá dăm và lu lèn:
Khi rải độ ẩm của cấp phối đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất W0 hoặc W0 2% ;
nếu cấp phối đá dăm chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới thêm nước bằng bình
hoa sen, khi phun phải chếch lên tạo mưa không được xói thẳng.
- Trong quá trình san rải phải làm công tác bù phụ, nếu phát hiện có hiện tượng
phân tầng thì phải xúc bỏ hỗn hợp cũ và lấy hỗn hợp tốt để san rải lại. Nếu có hiện
tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay.

- Bề dày rải được nhân với hệ số rải 1,3 và phải được xác định chính xác. (nếu có
thể tổ chức thi công một đoạn rải thử trước khi triển khai thi công đại trà để rút
kinh nghiệm). chuẩn bị rải và đầm nén cấp phối đá dăm.
- Rải đến đâu tiến hành đầm chặt đến đó. Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải
tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phẳng và phát hiện
những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời. Sau khi tiến hành
kiểm tra độ chặt đạt yêu cầu mới tiếp tục thi công lớp tiếp theo tuần tự, phải có biên
bản kiểm tra của Tư vấn Giám sát.
d. Thi công lớp cát đệm dày 3 cm:
- Dùng công nhân san rải lớp cát theo chiều dày thiết kế.
e. Thi công lớp bê tông xi măng đá 1x2 M300, dày 18cm:
- Trải lớp giấy dầu chống mất nước xi măng.
- Lắp đặt ván khuôn:
+ Ván khuôn làm bằng thép và đặt từng dải
+ Mặt đỉnh ván khuôn bằng cao độ thiết kế của mặt đường, Vị trí của ván khuôn
trên mặt bằng được xác định bằng máy kinh vĩ, cao độ được xác định bằng máy
thủy bình
+ Sau khi đặt ván khuôn đúng vị trí phải chét kín các khe hở đảm bảo ván khuôn
không được xê dịch và không bị chảy nước xi măng.
+ Trước khi đổ bê tông phải dùng dầu nhớt quét thành ván khuôn để chống dính và
dùng nhựa bitum quét các mép bê tông thay thế ván khuôn (từ tấm thứ 2).
- Bố trí các phụ kiện của khe nối:
+ Các phụ kiện của khe nối: thanh truyền lực, thanh liên kết, giá đỡ và gỗ nêm của
khe co dãn ... phải được gia công theo đúng thiết kế.
+ Các phụ kiện trên phải được bố trí và cố định vị trí theo đúng bản vẽ thiết kế.
f. Đổ bê tông:
- Đổ bê tông bằng thủ công:
+ Trộn BT bằng máy trộn.
+ Dùng công nhân vận chuyển bê tông để đổ
25/45



×