Tải bản đầy đủ (.pdf) (303 trang)

Tarascon guide line toan tap ban dich 1 final (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 303 trang )

Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa

MỤC LỤC
CÔNG THỨC LIÊN QUAN KIỀM TOAN ......................................................................... 1
CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN ................................................ 2
CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG ......................................................... 2
Các phương trình đánh giá chức năng hô hấp ...................................................................... 4
TEST THỐNG KÊ Y HỌC ............................................................................................... 5
THÔNG SỐ CHỨC NĂNG SỐNG CỦA NHI KHOA ......................................................... 6
CÁC PHÁC ĐỒ CẤP CỨU TIM MẠCH ........................................................................... 7
NGỪNG TIM .................................................................................................................. 7
PHÂN LI ĐIỆN CƠ ....................................................................................................... 12
Vô tâm thu ..................................................................................................................... 13
Nhịp tim chậm ............................................................................................................... 15
NHỊP TIM NHANH ....................................................................................................... 17
NHỊP NHANH THẤT .................................................................................................... 19
Rung nhĩ /cuồng nhĩ ....................................................................................................... 21
TIM MẠCH
CHU TRÌNH TIM .......................................................................................................... 23
Giải phẫu động mạch vành .............................................................................................. 24
Sóng tĩnh mạch cảnh ....................................................................................................... 24
Các tiếng thổi thì tâm thu ................................................................................................ 25
PHÌ ĐẠI THẤT ............................................................................................................. 28
BLOCK NHÁNH, BLOCK THÂN NHÁNH & NHỒI MÁU THÀNH SAU ....................... 29
Nhịp tim nhanh có phức bộ QRS giãn rộng ....................................................................... 32
HỘI CHỨNG QT DÀI VÀ XOẮN ĐỈNH ......................................................................... 34
Hội chứng brugada35 ....................................................................................................... 35
NGẤT ........................................................................................................................... 37


Xác suất của bệnh mạch vành .......................................................................................... 40
TEST GẮNG SỨC ......................................................................................................... 42
KỸ THUẬT ĐẶT MÁY TẠO NHỊP CẤP CỨU ............................................................... 44
TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU ........................................................................................ 48
NGUY CƠ TIM MẠCH TRONG KHI MỔ ...................................................................... 50
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIM MẠCH TRONG CÁC PHẪU THUẬT NGOÀI TIM .............. 52
CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ TIM MẠCH ................................. 53
Hội chứng mạch vành cấp ............................................................................................... 55
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC .................................................................................................... 57
CATHETER ĐM PHỔI SWANS GANS49 ........................................................................ 57
Xác định vị trí bóng của swans gans ................................................................................. 57
SỬ DỤNG MÁY THỞ ................................................................................................... 60
THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP ............................................................................... 64
CẤP CỨU THỞ MÁY .................................................................................................... 65
CAI THỞ MÁY ............................................................................................................. 66
TĂNG THÔNG KHÍ ...................................................................................................... 68
NỘI TIẾT
HÔN MÊ DO SUY GIÁP ............................................................................................... 70


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa
CƯỜNG GIÁP TRẠNG ................................................................................................. 72
SUY THƯỢNG THẬN CẤP ........................................................................................... 74
SUY TUYẾN YÊN ........................................................................................................ 76
HẠ CANXI MÁU .......................................................................................................... 77
TĂNG CANXI MÁU ..................................................................................................... 79
BỆNH TIÊU HÓA ......................................................................................................... 81
NHIỄM KHUẨN DO HELICOBACTER PYLORI80 ......................................................... 81
Điều trị viêm đại tràng do C. difficile82 ............................................................................. 83
CHÊNH LỆCH ALBUMIN MÁU-DỊCH CỔ TRƯỚNG .................................................... 84

NHIỄM KHUẨN DỊCH CỔ TRƯỚNG ............................................................................ 85
NGUY CƠ TRONG PHẪU THUẬT CỦA BỆNH GAN .................................................... 87
VIÊM TỤY ................................................................................................................... 88
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO .................................................................................... 90
HỖ TRỢ DINH DƯỠNG ................................................................................................ 94
HUYẾT HỌC ................................................................................................................ 97
THIẾU MÁU HUYẾT TÁN............................................................................................ 97
THIẾU MÁU NHIỄM SẮT............................................................................................. 99
THIẾU MÁU THIẾU SẮT............................................................................................ 100
CÁC CẤP ĐỘ ............................................................................................................. 100
THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO ..................................................................................... 104
Biểu hiện tâm thần kinh của thiếu b12 ............................................................................ 105
GIẢM TIỂU CẦU DO HEPARIN114 .............................................................................. 106
CÁC CHẾ PHẨM MÁU ............................................................................................... 107
BỆNH NHIỄM TRÙNG ............................................................................................... 111
TIÊU CHUẨN DUKE TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM NỘI TÂM MẠC ........................... 111
NGUY CƠ VIÊM NỘI TÂM MẠC DO LIÊN CẦU ........................................................ 113
DỰ PHÒNG VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN ................................................... 116
PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ ...................... 118
Thấp tim: tiêu chuẩn Jones136 ......................................................................................... 119
VIÊM MÀNG NÃO DO VIRUT SO VỚI VI KHUẨN .................................................... 122
VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở NGƯỜI LỚN .................................................. 123
NHƯNG THAY ĐỔI VỀ DỊCH NÃO TỦY ................................................................... 124
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG (COMMUNITY-AQUIRED PNEUMONIA : CAP ) .............. 125
PHƠI NHIỄM HIV DO NGHỀ NGHIỆP ....................................................................... 129
NHIỄM HIV CẤP TÍNH............................................................................................... 131
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA NHIỄM HIV148..................................................................... 132
CÁC NHIỄM TRÙNG SAU GHÉP155 ............................................................................ 137
THẦN KINH
Xử trí đột quỵ .............................................................................................................. 140

CÁC NGUYÊN NHÂN ĐỘT QUỴ THƯỜNG GẶP ....................................................... 143
TÌNH TRẠNG ĐỘNG KINH ........................................................................................ 144
HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÊ163 ........................................................................... 146
HỘI CHỨNG CAI RƯỢU ............................................................................................ 149
SỐ LIỆU DỊCH NÃO TỦY ........................................................................................... 152
CHI PHỐI THẦN KINH CƠ ......................................................................................... 155
THẦN KINH NGOẠI VI VÀ CỘT SỐNG ..................................................................... 156


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa
Đánh giá thị lực ............................................................................................................ 159
Folstein Mini-Mental State172 .......................................................................... 160
HÔN MÊ (BẢNG ĐIỂM GLASGOW)........................................................................... 161
HÔN MÊ DO THIẾU OXY: TIÊN LƯỢNG .................................................................. 162
CHẾT NÃO ................................................................................................................. 164
UNG THƯ................................................................................................................... 166
BỆNH BẠCH CẦU CẤP .............................................................................................. 166
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA UNG THƯ PHỔI ..................................................................... 172
Các giai đoạn của ung thư thận ..................................................................................... 175
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA UNG THƯ ĐẠI TRÀNG .......................................................... 176
Các giai đoạn của ung thư vú ......................................................................................... 178
UNG THƯ KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC ......................................................................... 180
UNG THƯ DI CĂN NÃO ............................................................................................. 182
HÔ HẤP...................................................................................................................... 183
Giải phẫu về hình ảnh xq lồng ngực ......................................................................................183
H×nh ¶nh lång ngùc theo chiÒu trưíc sau ..............................................................................183
CÊu tróc lång ngùc theo diÖn bªn...........................................................................................184
Giải phẫu lồng ngực trên phim ct-scanner177 ................................................................... 186
THĂM DÒ CHỨC NĂNG HÔ HẤP .............................................................................. 187
TẮC MẠCH PHỔI: PIOPED180 ..................................................................................... 191

SIÊU ÂM DOPPLER TRONG TẮC TĨNH MẠCH SÂU (DVT) VÀ TẮC TĨNH MẠCH PHỔI
................................................................................................................................... 192
D-DIMER TRONG NGHẼN MẠCH PHỔI .................................................................... 193
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI ................................................................................. 193
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO VIÊM VÀ TRÀN MỦ MÀNG PHỔI .............................. 195
ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP CHU PHẪU ................................................................................ 196
THẬN
KHOẢNG TRỐNG VÀ DELTA ................................................................................... 198
Toan acid lactic195 .............................................................................................. 202
TOAN HÓA ỐNG THẬN ............................................................................................. 203
KIỀM CHUYỂN HÓA ................................................................................................. 205
Hạ Na máu .................................................................................................................. 207
SIADH ........................................................................................................................ 208
TĂNG NA MÁU.......................................................................................................... 210
HẠ KALI MÁU ........................................................................................................... 212
TĂNG KALI MÁU ...................................................................................................... 214
HẠ MAGNE MÁU ...................................................................................................... 216
FENa203 ....................................................................................................................... 217
THUỐC LỢI TIỂU....................................................................................................... 218
THẤP HỌC
BỆNH VIÊM MẠCH NGUYÊN PHÁT ......................................................................... 220
Phân tích dịch khớp ...................................................................................................... 223
KHÁNG THỂ TỰ MIỄN ................................................................................................ 224


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa
TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI SLE THEO ARA208 ........................................................... 226
BÖnh thÊp hÖ thèng ....................................................................................................... 228
Viªm khíp tinh thÓ ....................................................................................................... 228
BÖnh kh¸c .................................................................................................................... 228

Viêm khớp và sốt ......................................................................................................... 228
NGỘ ĐỘC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHUNG ............................................................. 229
CÁC HỘI CHỨNG NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP ............................................................. 231
NGỘ ĐỘC THUỐC TRẦM CẢM 3 VÒNG ................................................................... 232
NGỘ ĐỘC ETHYLENE GLYCOL & METHANOL66 ..................................................... 234
NGỘ ĐỘC ACETAMINOPHEN (APAP)67 .................................................................... 236
Ngộ độc salicylate70 ..................................................................................................... 238
MỘT SỐ THUỐC GIẢI ĐỘC ....................................................................................... 240
Bretylium tosylate224................................................................................................... 250
Calcium ...................................................................................................................... 251
Corticosteroid ............................................................................................................. 252
Dantrolene225 ............................................................................................................. 253
Digoxin ....................................................................................................................... 254
Dobutamine231............................................................................................................ 256
Dopamin .................................................................................................................... 256
Ethanol238................................................................................................................... 260
Glucagon242 ............................................................................................................... 262
Insulin258 .................................................................................................................... 269
Labetalol259 ................................................................................................................ 270
Lidocaine ................................................................................................................... 272
Lîi niÖu quai264............................................................................................................. 273
Furosemide ............................................................................................................................. 273
Bumetanide ............................................................................................................................273
Torsemide............................................................................................................................... 273
LiÒu bolus............................................................................................................................... 274
LiÒu tiÕp theo .........................................................................................................................274
Magnesium ................................................................................................................ 274
Methylene Blue266 ...................................................................................................... 275
Neostigmine ............................................................................................................... 277
Block thÇn kinh c¬ ........................................................................................................ 277

Succinylcholine .......................................................................................................... 279
Nitroglycerin ............................................................................................................... 280
Thuèc gi¶m ®au opiate271 ............................................................................................... 283
Pamidronate (aredia)272 ............................................................................................. 284
Pancuronium .............................................................................................................. 284
Phenobarbital ............................................................................................................. 284
Physostigmine............................................................................................................ 287
Procainamide ............................................................................................................. 288
Protamine .................................................................................................................. 290
Pyridostigmine ........................................................................................................... 290
Streptokinase ............................................................................................................. 290
Vasopressin ............................................................................................................... 295
Verocuronium ............................................................................................................ 295


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa
Verapamil................................................................................................................... 295


Group FB: Cập nhật kiến thức y khoa

CÔNG THỨC LIÊN QUAN KIỀM TOAN

NhiỄM TOAN
CÊp

∆ pH = -0,08 x ∆ PaCO2

H« hÊp


[HCO3-] =0,1 x PaCO2 ( 3)

nhiÔm kiÒm
[pH] = 0,008 x PaCO2
[HCO3-] = -0,2 x PaCO2
(thưêng kh«ng < 18 mEq/
L)

[HCO3-] = - 0,4 x PaCO2
M·n PaCO2 = 2,4 x [HCO3 ] - 22
[HCO3-] = 0,35 x PaCO2 ( 4) (thưêng kh«ng < 18
mEq/L)

Chuyển hóa

PaCO2 = 1,5 x [HCO3-] + 8 ( 2)
PaCO2  2 sè cuèi cña pH
PaCO2 = 1,2 x [HCO3-]

PaCO2 = 0,9 x [HCO3-] + 9
( 2)
PaCO2 = (0,6 x [HCO3-]

Toan và kiềm

1


Group FB: Cp nht kin thc y khoa


CC PHNG TRèNH NH GI CHC NNG THN
áp lực thẩm thấu đợc tính toán (mM) = 2 x Na (mM) + Urê (mg/dL)/2,8 +
Glucose(mg/dL)/18 + EtOH(mg/dL)/4,6 + Isopropanol(mg/dL)/6 + methanol/3,2
+ ethylen glycol/6,2 (bình thờng 275-290 mOsm/kg)
Khoảng trống áp lực thẩm thấu = ALTT đo - ALTT tính toán/0,93 (do huyết
thanh có 93% thể tích nớc); (bình thờng < 10 mOsm)
Khoảng trống anion = [Na] - [Cl] - [HCO3]
Khoảng trống anion niệu=[Na] + [K] -Cl - HCO3 (có thể không tính HCO3 nếu
pH < 6,5)
Độ thanh thải Creatinin = Ucr x V/Pcr = [Creatinin niệu(mg/dL)]x[thể tích nớc
tiểu(mL/ngày)]/creatinin máu (mg/dL) x1440 min/ngày
Độ thanh thải Creatinin = (140 - tuổi(năm)/creatinin máu(mg/dL)x72) x trọng
lợng cơ thể (kg)(x 0,85 nếu là nữ)
Mức lọc cầu thận (GFR) = 170 x [Cr] x tuổi(năm)-0,18 x [0,762 nếu là nữ] x [1,18
nếu là da đen] x [Urê]-0,17 x [Alb]0,32
Lợng nớc tự do thiếu hụt = 0,4 x trọng lợng cơ thể x ((Na+ huyết tơng/140)1)
Phân số thanh thải natri (FENa) = ([Na niệu]x[Cr máu])/([Cr máu]x[Na máu])
Chênh lệch K+ qua ống thận (TTKG) = (K niệu x ALTT máu)/ (K máu x ALTT
niệu)
Quy tắc:
Lợng protein niệu bài tiết ớc tính trong 24 giờ (g/ngày) = Tỉ số
protein/creatinin niệu - 0,33
Kali và pH: [K+] tăng 0,6 mEq/L cho mỗi mức giảm 0,1 của pH
Natri và glucose: [Na+] giảm 1,6 mEq/L cho mỗi mức tăng 100 mg/dL của
glucose
Can xi và albumin: [Ca++] giảm 0,8 mg/dL cho mỗi mức giảm 1 g/dL của albumin

2



Group FB: Cp nht kin thc y khoa

CC PHNG TRèNH NH GI HUYT NG
1. Huyết áp: huyết áp trung bình (MAP)
MAP = (HA tâm thu + (2x HA tâm chơng)/3
2. Cung lợng tim (CO) (Tính theo phơng pháp của Fick):
CO = (lợng O2 tiêu thụ)/(lợng O2 trong động mạch-tĩnh mạch)
= (10 xVO2 (ml/min/m2) /(Hb(gm/dL) x1,39 x (độ bão hòa O2 động mạch tĩnh mạch)
3. Chỉ số tim (CI): CI = CO/diện tích da (bình thờng 2,5-4,2 L/min/m2)
4. Thể tích nhát bóp = CO/nhịp tim
5. Sức cản mạch hệ thống
(SVR) = (80 x [MAP(mmHg) - áp lực nhĩ phải(mmHg))/CO (L/ mint)
6. Sức cản mạch phổi
(PVR) = (80 x [áp lực động mạch phổi tb mmHg) - áp lực mao mạch phổi
bít tb (mmHg))/ CO(L/min)
7. Diện tích da (BSA) (m2) = chiều cao (cm)0,718 x cân nặng(kg)0,43 x 74,5 =
.......
Thông số huyt ng
Thông số áp lực
Giá trị bình
Thông số
Giá trị bình thờng
thờng
(mmHg)
Nhĩ phải (RA)
4,0 - 6,0 L/min
Cung lợng tim
Trung bình
0-8
Sóng "a"

2 - 10
Sóng "v"
2 - 10
Thất phải (RV)
Chỉ số tim
2,6 - 4,2 L/min/m2
Tâm thu
15 - 30
0-8
Tâm trơng
Động mạch phổi (PA)
Sức cản mạch hệ
1130 178
Tâm thu
15 - 30
thống (SVR)
dyn/sec/cm-5
3 - 12
Tâm trơng
9 - 16
Trung bình
Mao mạch phổi bít
Sức cản mạch
67 23 dyn/sec/cm-5
Trung bình
1 - 10
phổi (PVR)
Sóng "a"
3 - 15
Sóng "v"

3 - 12
O2 tiêu thụ
110 - 150 mL/min/m2
Chênh lệch O2
3,0 - 4,5 mL/dL
động - tĩnh mạch

3


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Cỏc phng trỡnh ỏnh giỏ chc nng hụ hp
Thể tích lu thông (Vt): Vt = (Vkhoảng chết + Vphế nang) = VD + VA
Thông khí phút (VE): VE = (0,863 x VCO2(mL/min))/PaCO2 x (1 - VD/VT)
(bình thờng 4-6 L/min)
Khoảng chết Bohr: VD/VT = (PaCO2 - PCO2 thở ra)/PaCO2
Độ giãn nở tĩnh = Vt/(P plateau - P cuối thì thở ra) (bình thờng > 60 mL/cmH2O)
Sức căng bề mặt theo định luật La Place: Sức căng = (2 x lực căng)/bán kính
Uớc tính O2 phế nang:
PAO2 = FiO2 x [P khí quyển - PH2O] -PCO2/ thơng số hô hấp
= FiO2 x [760 - 47 mmHg] - PCO2/0,8
Chênh lệch O2 phế nang - động mạch = PAO2 - PaO2 = 2,5 + 0,21 x tuổi(năm)
PaO2 t thế ngồi = 104,2 - 0,27 x tuổi (năm)
PaO2 t thế nằm = 103,5 - 0,42 x tuổi (năm)
PaCO2 = K x (CO2 sản xuất/thông khí phế nang) = 0,863 x (VCO2/VA)
Phân số shunt: Qs/Qt = ((A-aDO2)x0,0031)/(A-aDO2)x0,031 + CaO2-CvO2)
CaO2 = lợng O2 trong máu động mạch
CvO2 = lợng O2 trong máu động mạch phổi (lấy từ catheter động mạch phổi)
CxO2 = [1,39xHb(g/dL)x(SaO2%)]+[0,0031xPxO2]

A-aDO2 = chênh áp giữa O2 phế nang - động mạch (mmHg)
H s quy i, cỏc thụng s xột nghim
Thông số

Đơn Đơn vị
vị
quốc tế
chuẩn
Sinh hóa
ALT, AST U/L
kat/L
Phos kiềm U/L
kat/L
Amylase
U/L
nkat/L
Bilirubin
mg/dL mol/L
BUN
mg/dL mmol/L
Calcium
mg/dL mmol/L
Cholesterol mg/dL mmol/L
Cortisol
g/dL nmol/L
CK
U/L
kat/L
Creatinin
m/dL mol/L


Hệ số
quy
đổi
0,0167
0,0167
0,0167
17,1
0,357
0,25
0,0259
27,6
0,0167
88,4

Thông số

Đơn Đơn vị Hệ số
vị
quốc tế quy đổi
chuẩn
Khí máu
PaCO2
mmHg kPa
0,133
PaO2
mmHg kPa
0,133
Theo dõi thuốc và độc chất
Acetaminophen g/mL mol/L 6,62

Amikacin
g/mL mol/L 1,71
Carbamazepin g/mL mol/L 4,23
Digoxin
ng/mL nmol/L 1,28
Gentamycin
g/mL mol/L 2,09
Phenytoin
g/mL mol/L 3,96
Salicylat
mg/L mmol/L 0,00724

4


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Glucose
LDH
Lipase
Mg++
5'-NT
Phos
T4
T3
Acid uric

mg/dL
U/L
U/dL

mEq/L
U/L
mg/dL
g/dL
g/dL
mg/dL

mmol/L
kat/L
kat/L
mmol/L
kat/L
mmol/L
nmol/L
nmol/L
mol/L

0,0555
0,0167
0,167
0,5
0,0167
0,322
12,9
0,0154
59,5

Theophyllin
Tobramycin
Valproat

Vancomycin
Folat
Hemoglobin
Sắt, TIBC
Vitamin B12

g/mL mol/L
g/mL mol/L
g/mL mol/L
g/mL mol/L
Huyết học
ng/mL nmol/L
g/dL
mmol/L
g/dL mol/L
pg/mL pmol/L

5,55
2,14
6,93
0,690
2,27
0,621
0,179
0,738

3

Lambert CR et al. Pressure measurement and determination of vascular
resistance. In: Diagnostic and therapeutic Cardiac Catheterization, 3/e. Pepine

CJ (ed). Williams & Wilkins 1998, Batimore.
4
NEJM 1998; 339(15): 1063 - 1072.

TEST THNG Kấ Y HC
Test dơng tính
Test âm tính

Có bệnh
Dơng tính thật (TP)
âm tính giả (FN)

Không có bệnh
Dơng tính giả (FP)
âm tính thật (TN)

Tần suất (Prevalence) (xác suất xuất hiện) = (TP + FN)/ (tổng số) = Số có bệnh
/tổng số
Độ nhậy (Sensitivity)
= TP/(TP + FN)
= Dơng tính thật/ có bệnh
Độ đặc hiệu (Specificity) = TN/(FP + TN)
= âm tính thật/không bệnh
Tỷ lệ dơng tính giả
= 1 - độ đặc hiệu
Tỷ lệ âm tính giả
= 1 - độ nhậy
Giá trị dự đoán dơng tính = TP/(TP + FP)
= Dơng tính thật/số dơng
tính

Giá trị dự đoán âm tính = TN/(FN + TN)
= âm tính thật/số âm tính
Độ chính xác (Accuracy)
= (TP + TN)/tổng số = Kết quả
thật/tổng số
Tỷ lệ khả năng cho kết quả dơng tính
= Độ nhậy / (1 - độ đặc hiệu)
Tỷ lệ khả năng cho kết quả âm tính
= (1- độ nhậy) / Độ đặc hiệu

5


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Tỷ số chênh trớc test (Pre-test odds ratio) = Xác suất trớc test /(1-xác suất
trớc test)
Tỷ số chênh sau test (Post-test odds ratio) = Tỷ số chênh trớc test x tỷ số khả
năng
Xác suất sau test
= Tỷ số chênh sau test / (tỷ số chênh sau
test + 1)
Tỷ số khả năng
> 10 hoặc < 0,1
5-10 hoặc 0,1 - 0,2
2 - 5 hoặc 0,2 - 0,5
0,5 - 2

Thay đổi xác suất từ trớc test đến
sau test

Lớn, thờng có tính quyết định
Vừa phải
Nhỏ; đôi khi quan trọng
ít quan trọng

THễNG S CHC NNG SNG CA NHI KHOA
Tuổi

Khi sinh (12h, <
1kg)
Khi sinh (12h, 3
kg)
Sơ sinh (96h)
Trẻ 6 tháng
Trẻ 2 tuổi
3-6 tuổi
7 - 14 tuổi
Trên 15 tuổi

Nhịp tim
lúc thức

100 - 180
100 - 160
80 - 110
70 - 110
65 - 110
60 - 90

Nhịp

tim lúc
ngủ

80 - 60
75 - 160
60 - 90
60 - 90
60 - 90
50 - 90

Nhịp
thở

30 - 60
24 - 40
22 - 34
18 - 30
12 - 16

Huyết
áp tâm
thu
39 - 59

Huyết
áp tâm
trơng
16 36

50 - 70


25 45

60 - 90
87 - 105
95 - 108
96 - 110
97 - 112
112 128

20 60
53 66
53 66
55 69
57 71
66 80

5

Jaeschke R et al. User's guide to the medical literature III. How to use an article
about a diagnostic test. B What are the results and will they help me in caring for
my patients? JAMA 1994; 271: 703-7.
6
Cummins RO (ed). Textbook of Advanced Cardiac Life Support. Dallas:
American Heart Association, 1994, page 1:65.

6


Group FB: Cp nht kin thc y khoa


CC PHC CP CU TIM MCH
NGNG TIM
Bắt đầu theo trình tự ABCD ban đầu (cấp cứu cơ bản)
Xem nạn nhân có đáp ứng không
Khởi động hệ thống cấp cứu
Gọi máy sốc điện
Tiến hành thổi ngạt 2 lần nếu bệnh nhân không thở
Tiến hành ép tim nếu thấy bệnh nhân không có mạch
Nối với máy theo dõi/máy sốc điện nếu có
Đánh giá nhịp tim & tiếp tục cấp cứu nếu không
có mạch

Rung thất/nhịp nhanh
thất: sốc điện (200;
200-300, 360 J nếu rung
thất vẫn tồn tại)

Không có rung thất
hoặc nhịp nhanh thất
(vô tâm thu hoặc phân ly
điện cơ)

Tiến hành cấp cứu 1
phút

Tiến hành cấp cứu 3
phút

7



Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Tiến hành theo các bớc ABCD cấp 2
Đờng thở (Airway): thử đặt NKQ
Hô hấp (Breathing): Kiểm tra lại NKQ cố định, thông
khí, ô xy
Tuần hoàn (Circulation): đặt đờng truyền tĩnh mạch;
thuốc vận mạch; cân nhắc dùng thuốc chống loạn nhịp;
bicarbonat và đặt máy tạo nhịp nếu cần
Bệnh nhân rung thất/nhịp nhanh thất
Vasopressin 40 UI tiêm TM chậm trong vòng 5-10 phút,
hoặc
Epinephrin 1 mg 3-5 phút/lần. Dùng ngay từ đầu hoặc sau
dùng Vasopressin không có kết quả. Có thể bơm qua
NKQ với liều 2-2,5 lần liều thông thờng
Bệnh nhân không bị rung thất hoặc nhịp nhanh thất
Epinephrin 1 mg tiêm TM 3-5 phút/lần (hoặc 2-2,5 mg
qua NKQ)
Chẩn đoán phân biệt: Tìm và điều trị các căn nguyên có
thể giải quyết đợc
Giảm O2 máu (O2, thông
Ngộ độc
khí)
ép tim cấp
Giảm thể tích máu
Tràn khí màng phổi
(truyền dịch)
áp lực

Toan chuyển hóa
Tắc mạch, mạch
(HCO3, thông khí)
vành
Tăng kali máu (CaCl2,
Tắc mạch, mạch
vv)
phổi
Hạ thân nhiệt

7

Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular
Care. Circulation 2000; 102 (Suppl 1)

8


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Rung tht v nhp nhanh tht vụ mch (RT/NNT)8
Bắt đầu theo trình tự ABCD ban đầu (cấp cứu ngừng tuần hoàn
cơ bản và sốc điện)
Xem nạn nhân có đáp ứng không
Khởi động hệ thống cấp cứu
Gọi máy sốc điện
Đờng thở (Airway): khai thông đờng thở
Hô hấp (Breathing): thông khí áp lực dơng
Tuần hoàn (Circulation): ép tim
Sốc điện (Defibrillation): đánh giá và tiến hành sốc điện nếu có

rung thất & nhịp nhanh thất vô mạch, từ 1 đến 3 lần (200J, 200300 J, 360J hoặc 2 pha tơng đơng) nếu cần
RT/NNT vẫn tồn tại hoặc tái phát

Tiến hành theo các bớc ABCD cấp 2: đánh giá và xử trí cao cấp
hơn
Đờng thở (Airway): thử đặt NKQ càng sớm càng tốt
Hô hấp (Breathing): đảm bảo NKQ ở đúng ví trí bằng khám
lâm sàng và test khẳng định
Hô hấp (Breathing): cố định đờng thở; nên dùng loại cố định
ống NKQ đặc chủng
Hô hấp (Breathing): đảm bảo ô xy hóa và thông khí một cách
có hiệu quả
Tuần hoàn (Circulation): đặt đờng truyền tĩnh mạch
Tuần hoàn (Circulation): xác định loại nhịp tim theo dõi
Tuần hoàn (Circulation): cho thuốc tơng ứng theo loại nhịp
tim và tình trạng bệnh nhân
Chẩn đoán phân biệt: phát hiện và điều trị các nguyên nhân
có thể phục hồi
Epinephrin 1 mg tiêm TM (hoặc 2-2,5 mg bơm qua NKQ), 3-5
phút/lần, hoặc

9


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Vasopressin 40 IU tiêm TM 1 lần; có thể chuyển sang dùng
epinephrine sau 5-10 phút
Tiếp tục sốc điện
1 lần 360J (hoặc hai pha tơng đơng) trong vòng

30-60 giây
Xem xét dùng thuốc chống loạn nhịp:
a
Amiodaron (IIb) 300 mg TM nhanh (có thể tiêm TM nhắc lại
với liều 150 mg)
Lidocain (cha có khuyến cáo rõ ràng) 1-1,5 mg/kg TM nhanh
hoặc 2-4 mg/kg bơm qua NKQ (có thể tiêm nhanh nhắc lại 0,50,75 mg/kg 3-5 phút/lần, tối đa 3 mg/kg)
Magiê (IIb nếu có thiếu Mg máu) 1-2 g tiêm TM
Procainamid (IIb, dùng cho RT/NNT tái phát) 20-50 mg/phút,
tối đa 17 mg/kg
Xem xét dùng bicarbonate
Tiếp tục sốc điện
360J sau khi dùng mỗi thuốc trên hoặc 1
phút/lần trong khi cấp cứu
a: Cấp độ bằng chứng: Cấp I - điều trị luôn đợc chấp nhận, an toàn và chắc chắn
có lợi. Cấp IIa - chấp nhận đợc, an toàn, hiệu quả; điều trị chuẩn hoặc là lựa
chọn; IIb - chấp nhận đợc, an toàn, hiệu quả; thuộc về điều trị chuẩn, nhng chỉ
là lựa chọn thay thế; Cấp III - không hiệu quả và đôi khi có hại.
8
Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular
care. Circulation 2000; 102 (suppl 1)

10


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

PHN LI IN C
(có nhịp tim trên ĐTĐ nhng không có mạch)
Bắt đầu theo trình tự ABCD ban đầu (cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ

bản và sốc điện)
Xem nạn nhân có đáp ứng không
Khởi động hệ thống cấp cứu
Gọi máy sốc điện
Đờng thở (Airway): khai thông đờng thở
Hô hấp (Breathing): thông khí áp lực dơng
Tuần hoàn (Circulation): ép tim
Sốc điện (Defibrillation): đánh giá xem có rung thất & nhịp nhanh
thất vô mạch, sốc điện nếu có chỉ định

Tiến hành theo các bớc ABCD cấp 2: đánh giá và xử trí cao cấp hơn
Đờng thở (Airway): thử đặt NKQ càng sớm càng tốt
Hô hấp (Breathing): đảm bảo NKQ ở đúng ví trí bằng khám lâm
sàng và test khẳng định
Hô hấp (Breathing): cố định đờng thở; nên dùng loại cố định ống
NKQ đặc chủng
Hô hấp (Breathing): đảm bảo ô xy hóa và thông khí một cách có
hiệu quả
Tuần hoàn (Circulation): đặt đờng truyền tĩnh mạch
Tuần hoàn (Circulation): xác định loại nhịp tim theo dõi
Tuần hoàn (Circulation): cho thuốc tơng ứng theo loại nhịp tim
và tình trạng bệnh nhân
Chẩn đoán phân biệt: phát hiện và điều trị các nguyên nhân có
thể phục hồi
Phát hiện (và xử trí) các nguyên nhân thờng gặp nhất
a
Giảm thể tích tuần hoàn (truyền
Ngộ độc (quá liều hoặc tai nạn)
dịch)
Thiếu ô xy máu (cho thở O2, thở

ép tim cấp

11


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

máy)
Toan máu (HCO3, thở máy)
Tăng kali máu (CaCl2, vv)
Hạ thân nhiệt

Tràn khí màng phổi áp lực
Tắc mạch vành
Nhồi máu phổi

Epinephrin 1 mg TM, nhắc lại 3-5
phút/lần
b
Atropin 1 mg TM nhanh (nếu nhịp chậm); tiêm nhắc lại 3-5
phút/lần nếu cần, đến khi đạt tổng liều 0,04 mg/kg
c
a: Chỉ định của Natri bicarbonat 1 mEq/kg (theo cấp độ bằng chứng): Cấp I: có
tình trạng tăng kali máu từ trớc đó; Cấp IIa: biết trớc tình trạng toan máu đáp
ứng với bicarbonat; quá liều thuốc trầm cảm 3 vòng; gây kiềm hóa nớc tiểu trong
quá liều salicylat hoặc thuốc khác. Cấp IIb: Trên bệnh nhân đặt NKQ thở máy có
thời gian ngng tim dài. Cấp III (có thể có hại) toan hô hấp.
b: Epinephrin 1 mg tiêm TM 3-5 phút/lần (cấp độ bằng chứng cha chắc chắn).
Nếu với liều tiêm nh trên không có kết quả thì có thể dùng liều 0,2 mg/kg nhng
cha đợc khuyến cáo. Cha có bằng chứng nào ủng hộ dùng vasopressin trong

vô tâm thu hoặc phân ly điện cơ.
c: Atropin với khoảng thời gian tiêm nhắc lại liều gần hơn (3-5 phút/lần) có thể
có tác dụng đối với ngừng tuần hoàn
9

Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular
care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1)
Vụ tõm thu
Bắt đầu theo trình tự ABCD ban đầu (cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ
bản và sốc điện) a
Xem nạn nhân có đáp ứng không
Khởi động hệ thống cấp cứu
Gọi máy sốc điện
Đờng thở (Airway): khai thông đờng thở
Hô hấp (Breathing): thông khí áp lực dơng
Tuần hoàn (Circulation): ép tim
Khẳng định (Confirm): kiểm tra xem có phải là vô tâm thực sự không
12


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Sốc điện (Defibrillation): đánh giá có rung thất & nhịp nhanh thất vô
mạch, sốc điện nếu có chỉ định
Quan sát lớt qua hiện trờng: có những bằng chứng cho quyết định
không nên cấp cứu?

Tiến hành theo các bớc ABCD cấp 2: đánh giá và xử trí cao cấp hơn
Đờng thở (Airway): thử đặt NKQ càng sớm càng tốt
Hô hấp (Breathing): đảm bảo NKQ ở đúng ví trí bằng khám lâm sàng

và test khẳng định
Hô hấp (Breathing): cố định đờng thở; nên dùng loại cố định ống
NKQ đặc chủng
Hô hấp (Breathing): đảm bảo ô xy hóa và thông khí một cách có hiệu
quả
Khẳng định (Confirm): kiểm tra điện cực và dây nối; monitor có mất
điện không? Xác định xem có vô tâm thu trên các chuyển đạo khác
không?
Tuần hoàn (Circulation): đặt đờng truyền tĩnh mạch
Tuần hoàn (Circulation): xác định loại nhịp tim theo dõi
Tuần hoàn (Circulation): cho thuốc tơng ứng theo loại nhịp tim và
tình trạng bệnh nhân b
Chẩn đoán phân biệt: phát hiện và điều trị các nguyên nhân có thể
phục hồi
Đặt tạo nhịp ngoài
Ngay lập tức

c

Epinephrin 1 mg tiêm TM (22,5 mg bơm qua NKQ) 3-5
min /lần
d

Atropin 1 mg TM (hoặc 2-2,5 mg bơm qua NKQ)
Tiêm nhắc lại 3-5 min /lần đến khi đạt đến liều 0,04
mg/kg
e

Nếu vẫn vô tâm thì thì cân nhắc ngừng cấp cứu khi
Chất lợng của cấp cứu đúng nhng không kết quả

Thiếu bệnh cảnh điển hình? Không phải là bệnh nhân ngạt
13


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

nớc hoặc hạ thân nhiệt? Không phục hồi hoặc không
phải là ngộ độc thuốc?
Có đủ tiêu chuẩn ngừng cấp cứu theo protocol?
a: Đánh giá các chỉ số lâm sàng cho thấy không cần cấp cứu nữa, ví dụ đã có dấu
hiệu tử vong.
b: Natri bicarbonat 1 mEq/kg đợc chỉ định trong quá liều thuốc chống trầm
cảm 3 vòng; làm kiềm hóa nớc tiểu trong ngộ độc, đặt NKQ có thời gian ngừng
tuần hoàn kéo dài, hoặc sau khi tim đã đập lại ở bệnh nhân có thời gian ngừng
tuần hoàn kéo dài. Không có hiệu quả thậm trí có hại đối với toan hô hấp.
c: Đặt máy tạo nhịp ngoài cần đợc thực hiện sớm, kết hợp với dùng thuốc.
Không phải là chỉ định thờng quy đối với vô tâm thu.
d: Epinephrine 1 mg TM 3-5 min/lần. Nếu không có hiệu quả thì có thể dùng liều
cao (tới 0,2 mg/kg) nhng không đợc khuyến cáo. Cha có đủ bằng chứng ửng
hộ dùng vasopressin trong vô tâm thu.
e: Atropin: khoảng thời gian dùng ngắn hơn 3-5 min /lần trong vô tâm thu
10

Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency
cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1).
Nhp tim chm
Nhịp tim chậm tuyệt đối (nhịp tim < 60 lần/phút)
Nhịp chậm tơng đối (nhịp không tơng ứng với
bệnh cảnh , vd. tụt áp













Khám ban đầu lần lợt theo trình tự ABCD
Đánh giá ABC
Đảm bảo đờng thở
Đảm bảo monitor theo dõi/ máy sốc điện
Đánh giá cấp 2 theo trình tự ABCD
Đánh giá bớc 2 ABC (chăm sóc đờng thở xâm nhập
nếu có)
Thở O2 - đặt đờng truyền TM- theo dõi - truyền dịch
Dấu hiệu sinh tồn, đo SpO2, theo dõi huyết áp
Làm và đọc ĐTĐ 12 chuyển đạo
Chụp và đọc kết quả phim XQ phổi
Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng theo định hớng
Tìm chẩn đoán phân biệt
14


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Có các dấu hiệu và triệu chứng nặng của nhịp tim

chậm không?
a,b
Không
Block A-V cấp II hoặc
cấp III f

Không
Theo dõi tiếp


Các bớc điều trị
- Atropine 0,5-1,0 mg c,d
- Đặt tạo nhịp qua da nếu có
thể
e
- Dopamin 5-20 g/kg/phút
- Epinephrine 2-10
g/kg/phút

- Chuẩn bị đặt tạo nhịp qua da
g
- Nếu có triệu chứng, sử dụng đặt
tạo nhịp qua da cho đến khi đặt
đợc tạo nhịp qua TM

a: Nếu bệnh nhân có dấu hiệu và triệu chứng nặng, cần xác định các dấu hiệu này
có liên quan đến nhịp tim chậm hay không.
b: Triệu chứng: đau ngực, khó thở, rối loạn ý thức
Dấu hiệu: tụt áp, shock, phù phổi, suy tim
c: Tim ghép không đáp ứng với Atropin. Đặt tạo nhịp ngay.

d: Atropin nên tiêm nhắc lại 3-5 min /lần đến khi đạt đến tổng liều 0,03 - 0,04
mg/kg. Nên dùng dầy hơn ở các trờng hợp nặng (3 min/lần).
e: Nếu bệnh nhân có triệu chứng, phải đặt tạo nhịp qua da ngay chứ không đợi
đến khi đặt xong đờng truyền hoặc sau khi atropin có tác dụng.
f: Không bao giờ dùng lidocain (hoặc bất kể thuốc nào gây ức chế nhịp thoát thất)
để điều trị block cấp 3 và nhịp thoát thất.
g: Kiểm tra khả năng bắt nhịp của máy và khả năng dung nạp của bệnh nhân. Sử
dụng gây tê và an thần nếu cần.
11
Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency
cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1).

15


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

NHP TIM NHANH
Không ổn định
a
Xác định xem nhịp tim nhanh
có phải là nguyên nhân của các
triệu chứng
Nhịp tim < 150 hiếm khi gây
triệu chứng
Chuẩn bị sẵn sàng máy sốc
điện

Rung nhĩ hoặc flutter nhĩ


Đánh giá 4 điểm:
Lâm sàng không ổn
định?
Chức năng thất trái
giảm?
WPW(h/c tiền kích
thích)?
Thời gian<48 hoặc>
48h ?

Điều trị
Không ổn
định điều
trị cấp

n nh
Chẩn đoán nhịp nhanh dựa vào
ĐTĐ

Phức bộ QRS hẹp

Phức bộ QRS rộng ổn
định

Chẩn đoán nhịp đặc hiệu
12 chuyển đạo
Thông tin lâm sàng
Kích thích phó giao cảm
Adenosin


Chẩn đoán nhịp đặc
hiệu
12 chuyển đạo b
Thông tin lâm sàng
Chuyển đạo thực quản

SVT
(nhịp
nhanh
kịch phát
trên thất)

Nhịp nhanh có
phức bộ QRS
rộng không rõ
loại

VT (nhịp
nhanh
thất)

16


Group FB: Cp nht kin thc y khoa




Kiểm soát

nhịp tim
Phục hồi
phịp xoang
Chống đông

Điều trị rung nhĩ và
flutter nhĩ theo phác
đồ

Sốc điện đồng bộ,
hoặc
Amiodaron, hoặc
c
Procainamid (nếu
EF>0,4, không có suy
tim)
Phác đồ điều trị nhịp nhanh thất
(VT) ổn định

a: Sốc điện:
Theo dõi độ bão hòa O2, hút đờm, đặt đờng truyền TM, chuẩn bị bộ đặt NKQ
Thuốc trớc khi tiến hành thủ thuật (nhóm benzodiazepam hoặc barbituric)
Sốc điện đồng bộ theo trình tự sau: 100, 200-300, 360J hoặc 2 pha tơng
đơng
b: Xem thêm phần nhịp nhanh có phức bộ QRS rộng trang 28.
c: Cho amiodaron (150 mg TM trong 10 phút, sau đó 1 mg/kgx 6h, sau đó 0,5
mg/min ) hoặc procainamid (20 mg/min đến khi đạt tổng liều 17 mg/kg hoặc
xuất hiện tụt áp hoặc QRS giãn rộng).
12


Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency
cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1).

17


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

NHP NHANH THT
Đơn dạng hoặc đa dạng?

NNT đơn dạng
Đánh giá chức năng thất
phải
Tâm thất bình
th ờng

Thuốc: bất kỳ
thuốc nào trong:
Procainamid
Sotalol
Các thuốc chấp
nhận đợc
Amiodaron
a
Lidocain

Cân nhắc sốc điện tức thì

NNT đa dạng

Đánh giá khoảng QT trên
ĐTĐ cơ bản?

QT nền bình th-ờng
QT nền kéo dài

QT nền bình thờng
Điều trị thiếu máu cục bộ
Điều chỉnh điện giải
thuốc kích thích
Thuốc: bất kỳ thuốc nào
trong
Chẹn giao cảm hoặc
Lidocain hoặc
Amiodaron hoặc
Procainamid hoặc
Sotalol

QT nền kéo dài ( Xoắn đỉnh ?) c

Điều chỉnh rối loạn K+, Ca++, Mg++
Thuốc: bất kỳ thuốc nào trong
Magiê
Tạo nhịp vợt tần số
Isoproterenol (cho đến khi đặt
đợc tạo nhịp)
Phenytoin
Lidocain

Amiodaron 150 mg TM/10 min, hoặc

a
Lidocain 0,5-0,75 mg/kg TM
b
Sau đó sốc điện đồng bộ
a: Liều amiodaron: 150 mg TM/10 min. Nhắc lại 150 mg TM 10-15 min/lần nếu
cần. Hoặc có thể truyền 360 mg trong 6h (1 mg/min) sau đó 540 mg trong 18h.
Liều tối đa 2,2 g trong 24h kể cả liều cấp cứu ban đầu.
b: Liều lidocain trên bệnh nhân suy tim: 0,5-0,75 mg/kg TM nhanh. Nhắc lại 5-10
min/lần sau đó truyền 1-4 mg/min. Liều tối đa 3 mg/kg trong 1h.
c: Nếu ĐTĐ gợi ý xoắn đỉnh: dừng tất cả các thuốc điều trị làm kéo dài QT. Phát
hiện và điều trị rối loạn điện giải.
13
Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency
cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1)
18


Group FB: Cp nht kin thc y khoa

Rung nh /cung nh
Kiểm soát tần số tim
Chức năng tim Sử dụng 1 trong các
thuốc sau:
bình thờng
Chẹn can xi (diltiazem
hoặc verapamil)
Chẹn giao cảm
Chức năng tim Sử dụng 1 trong các
giảm
thuốc sau:

(EF<40% hoặc Digoxin
có suy tim)
Diltiazem
Amiodaron

Hội chứng
WolffParkinsonWhite (h/c tiền
kích thích)

Không cố gắng kiểm
soát nhịp tim - các thuốc
sau có hại (nhóm III)
Adenosin
Chẹn giao cảm
Chẹn kênh canxi
Digoxin
Nếu huyết động không ổn
định hoặc tình trạng loạn
nhịp kéo dài quá 48 h tiến
hành sốc điện ngay

Chuyển lại nhịp xoang
Nếu loạn nhịp kéo dài < 48h, cần:
Sốc điện đồng bộ
Sử dụng 1 trong các thuốc sau:
+ Amodaron
+ Ibutilid
+ Thuốc khác15
Nếu thời gian bị loạn nhịp không
xác định đợc:

Không sốc điện ( chuyển lại nhịp
xoang có thể gây tắc mạch hệ
thống; nguy cơ này sẽ giảm sau khi
dùng chống đông 3 tuần)
Lựa chọn điều trị
Sử dụng thuốc chống loạn nhịp một
cách hết sức thận trọng hoặc
Sốc điện có trì hoãn: điều trị
chống đông trong vòng 3 tuần, sau
đó sốc điện, sau đó tiếp tục dùng
chống đông thêm 4 tuần nữa hoặc
Sốc điện sớm: Truyền heparin TM
tức thì; siêu âm qua thực quản để
loại trừ huyết khối, sốc điện trong
vòng 24h; tiếp tục điều trị chống
đông thêm 4 tuần nữa
Nếu loạn nhịp kéo dài < 48h, cần:
Sốc điện đồng bộ hoặc
Điều trị chống loạn nhịp bằng 1
trong các thuốc :
+ Amiodaron
+ Thuốc khác
Nếu thời gian bị loạn nhịp không
xác định đợc: dùng thuốc chống
đông, sau đó sốc điện có trì hoãn hoặc
sốc điện sớm nh protocol ở trên

19



×