thường thức mĩ thuật
Bài 12
một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời lý
I. Kiến trúc
Ii. Điêu khắc và gốm
iV. Bµi tËp
thường thức mĩ thuật
Bài 12
một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời lý
I. Kiến trúc
Ii. Điêu khắc và gốm
iV. Bµi tËp
thêng thøc mÜ tht
I. kiÕn tróc
Chïa Mét Cét (Hµ Néi)
Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) có một
bài thơ về chùa Một Cột như sau:
Diên Hựu tự
Nguyễn Huệ Chi dịch:
Thượng phương thu dạ nhất chung lan
Đêm thu chùa thoảng tiếng chuông tàn
月色如波楓樹丹
Nguyệt sắc như ba phong thụ đan
Phong đỏ, trăng ngời, sóng nguyệt lan
鴟吻倒眠方鏡冷
Si vẫn đảo miên phương kính lãnh
In ngược hình chim, gương nước lạnh
塔光雙峙玉尖寒
Tháp quang song trĩ ngọc tiêm hàn
Sẫm đơi bóng tháp, ngón tiên hàn.
萬緣不擾城遮俗
Vạn dun bất nhiễu thành giá tục
Muôn duyên chẳng vướng: xa trần tục
半點無憂眼放寬
Bán điểm vô ưu nhãn phóng khoan
Một mảy nào lo: rộng nhãn quan
參透是非平等相
Tham thấu thị phi bình đẳng tướng
Thấu hiểu thị phi đều thế cả
魔宮佛國好生觀
Ma cung Phật quốc hảo sinh quan
Dầu ma dầu Phật, chốn nào hơn?
延祐寺
上方秋夜一鐘闌
thêng thøc mÜ tht
I. kiÕn tróc
Chïa Mét Cét (Hµ Néi)
Chùa Một Cột (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔 ), cịn có
tên khác là Diên Hựu ( 延祐 ) hoặc Liên Hoa Đài ( 蓮花臺 , "đài hoa
sen"), là một ngơi chùa nằm giữa lịng thủ đơ Hà Nội. Đây là ngôi
chùa được coi là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của
kinh thành Thăng Long và độc đáo nhất Việt Nam.
- LÞch sư
- KiÕn tróc
- BiĨu tỵng
thêng thøc mÜ tht
I. kiÕn tróc
LÞch sư Chïa Mét Cét
Chùa được xây dựng vào mùa đông tháng mười âm lịch năm 1049.
Chùa chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ Linh Chiểu nhỏ có
trồng hoa sen. Truyền thuyết kể lại rằng chùa được xây dựng theo giấc
mơ của vua Lý Thái Tông (1028-1054) và gợi ý thiết kế của nhà sư
Thiền Tuệ. Vào năm 1049, nhà vua đã mơ thấy được Phật bà Quan Âm
ngồi trên tịa sen dắt vua lên tồ. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện đó lại
với bề tơi và được sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như
trong chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã
thấy trong mộng và cho các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu
kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên Diên Hựu.
thêng thøc mÜ tht
I. kiÕn tróc
LÞch sư Chïa Mét Cét
Đến năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng
trước sân hai tháp lợp sứ trắng.
Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai đúc một cái chuông rất to, nặng
một vạn hai nghìn cân, đặt tên là "Giác thế chung" (Quả chuông thức
tỉnh người đời).
Đến thời nhà Trần, chùa đã không phải là ngôi chùa đời nhà Lý nữa
vì sách cũ đã ghi: Năm 1249, "...mùa xuân, tháng giêng, sửa lại chùa
Diên Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền cũ...".
Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và
vào năm 1922. Đài Liên Hoa chúng ta thấy hiện nay được làm lại năm
1955.
Cạnh chùa Một Cột ngày nay cịn có một ngơi chùa có cổng tam quan,
với ba chữ "Diên hựu tự", là ngôi chùa mới được xây dựng phụ vào
với chùa Một Cột, xây khoảng đầu thế kỷ 18.
thêng thøc mÜ thuËt
I. kiÕn tróc
KiÕn tróc Chïa Mét Cét
Theo tài liệu lịch sử, lối kiến trúc một cột có từ trước đời nhà Lý. Ở Hoa
Lư, Ninh Bình trong ngơi chùa con gái vua Đinh Tiên Hồng, có một
cây cột đá cao, sáu cạnh, khắc bài kinh Lăng Nghiêm, đề niên hiệu thời
Lê Hồn (981–1005). Phía trên cột là tịa sen chạm. Năm Long Thụy
Thái Bình thứ năm đời Lý Thánh Tơng (1058) có xây điện Linh Quang
ở Thăng Long, phía trước điện dựng lầu chng, một cột sáu cạnh hình
bơng sen. Như vậy, trước khi xây chùa Một Cột, lối kiến trúc đó đã là
một thực tế nghệ thuật cổ truyền. Ngơi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong
chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ. Năm 1105, vua Lý Nhân
Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau,
quy mơ chùa Một Cột chỉ cịn lại ngơi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh
hiện nay.
thêng thøc mÜ thuËt
I. kiÕn tróc
KiÕn tróc Chïa Mét Cét
Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình vuông, chiều dài mỗi
cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m (khơng kể phần chìm dưới
đất), đường kính 1,25 m có cột đá là 2 khúc chồng lên nhau thành một
khối. Tầng trên của cột là hệ thống những địn gỗ làm giá đỡ cho ngơi đài
ở trên. Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, trên có lưỡng long
triều nguyệt. Ngày nay khơng có những cánh sen trên cột đá như đã nói
đến trong bia văn thời nhà Lý, nhưng ngôi chùa dựng trên cột vươn lên
khỏi mặt nước vẫn là kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng một bơng sen
vươn thẳng lên khu ao hình vng được bao bọc bởi hàng lan can làm
bằng những viên gạch sành tráng men xanh.
thêng thøc mÜ tht
I. kiÕn tróc
BiĨu tỵng Chïa Mét Cét
Chùa Một Cột đã được chọn làm biểu
tượng của thủ đô Hà Nội và đài truyền
hình Hà Nội, ngồi ra biểu tượng chùa Một
Cột còn được thấy ở mặt sau đồng tiền
kim loại 5000 đồng của Việt Nam.
Xem h×nh>>
KiÕn tróc Chïa Mét Cét
Chïa Mét Cét (năm 1922)
Chïa Mét Cét
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Tượng A-di-đà (chùa Phật Tích Bắc Ninh)
Pho tượng được tạc từ khối đá nguyên xanh
xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ
nhân thời Lý nói riêng và của nền nghệ thuật
dân tộc nói chung. Pho tượng được chia làm hai
phần rõ rệt:
- Phần tượng
- Phần bệ tượng
Cách sắp xếp chung của pho tượng hài hoà, cân
đối; tạo được tỉ lệ cân xứng giữa tượng và bệ.
Xem thêm bài: A-di-đà
Phật giáo Việt Nam
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Phần tượng A-di-đà
Phật A-di-đà ngồi xếp bằng , hai bàn tay ngửa,
đạt chồng lên nhau để trước bụng , tì nhẹ lên đùi
dáng ngồi thoải mái không gò bó. Các nếp của áo
choàng bó sát người được buông từ vai xuống
tạo nên những đường cong mềm mại , tha thướt
và chau chuốt. Mình tượng mảnh khảnh, ngồi hơi
dướn về phía trước , trông uyển chuyển nhưng lại
vững vàng.
Phật Khuôn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí tưởng của người
phụ nữ Việt Nam: mắt lá dăm, lông mày l¸ liƠu , mịi däc dõa thanh tó , cỉ kiêu ba
ngấn và nụ cười kín đáo.
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Phần bệ tượng A-di-đà
Phật A-di-đà ngự trên bệ đá toà sen được trang trí bằng các hoa văn tinh xảo và
hoàn mĩ. Bệ đá gồm hai tầng:
- Tầng trên là toà sen hình tròn, như một đoá sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh
sen được chạm đôi rông theo lối đực nông, mỏng.
- Tầng dưới là đế tượng hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang
trí hình hoa dây chữ S và sóng nước.
Xem hình>>
Tượng A-di-đà (chùa Phật Tích Bắc Ninh)
Pho tượng Phật A-di-đà khổng lồ ở Kamakura, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Rồng
Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. Song thời Lý có
những đặc điểm cấu tạo khắc hẳng với các thời trước hoặc cùng thời ở Trung
Quốc. Rồng thời Lý là sản phẩm của sáng tạo nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
Những nét độc đáo của Rồng thời Lý :
- Thân rồng
- Đầu rồng
- Miệng rồng
Rồng thời Lý chỉ được chạm khắc ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua
như ở Kinh đô, một số chùa là nơi vua đà đi qua hoặc cư trú lại như chùa Phật
Tích, Chùa Dạm, Chùa Long Đọi... Rồng tường có mặt cạnh những biểu tượng
Phật giáo như lá ®Ị vµ hoa sen.
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Thân Rång
Xem h×nh >>
Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng
cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn
hóa nơng nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến
hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản
thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.
Rång thêi lý
Rång trung hoa
Rång thêi lý
Rång thêi lý
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Đầu Rång
Xem h×nh >>
Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hồn tồn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm
dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng
có răng nanh ngắt lên, đây là điểm hồn toàn khác với các con rồng khác
của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn (có người goi
là mào lửa) chứ khơng phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh
rất dài.
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
1. Điêu khắc
Miệng Rång
Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc
rồng hay cầm ngọc bằng chân
trước. Viên châu tượng trưng cho
tính nhân văn, tri thức và lịng cao
thượng. Đầu rồng luôn hướng lên
đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần
tôn trọng các giá trị nhân văn cao
quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh
thần cao thượng
Xem h×nh >>
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
2. Gốm
Truyền thuyết lịch sử nói rằng vào thời Lý có
ba vị đỗ Thái học sinh (như tiến sĩ) là Hứa Vĩnh
Kiều, Đào Trí Tiến và Lưu Phương Tú được cử đi
sứ Trung Quốc, học được nghề gốm sứ, khi về
truyền cho quê hương. Hứa Vĩnh Kiều truyền cho
làng Bát Tràng làm gốm sắc trắng (vẽ hoa văn
màu lam phủ men trắng ). Đào Trí Tiến truyền
cho làng Thổ Hà gốm sắc đỏ ( gốm sành phủ
men nâu, son). Lưu Phương Tú truyền cho làng
Phù LÃng gốm sắc vàng (phủ men vàng thẫm,
vàng da l¬n).
thường thức mĩ thuật
II. điêu khắc và gốm
2. Gốm
Nghệ thuật gốm thời Lý đà phát triển mạnh và đạt đến đỉnh cao
- Có các trung tâm lớn và nổi tếng về gốm như Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà,
Thanh Hoá...
- Chế tạo được các men gốm quý hiếm như gốm men ngọc, men lục, men da lươn,
men trắng ngà.
- Hình vẽ trang trí là hình tượng bông sen, đài sen hay lá sen cách điệu được khắc
nổi hoặc chìm.
- Đặc điểm: Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ lửa cao. Dáng nhẹ nhõm,
thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang träng, quý ph¸i