Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giáo án tích hợp liên môn LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 11- TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.98 KB, 15 trang )

Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI.
- Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo CưMgar.
- Trường THCS Nguyễn Huệ.
- Địa chỉ: Thôn 3- Xã EaMang- Huyện CưMgar- Tỉnh Đắk Lắk
- Phone: 05003.531.552
- Email:
- Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Hợi

Ngày sinh: 12/ 07/ 1983. Trình độ Chuyên môn: Đại học chuyên ngành

-

Lịch sử.
-

Số điện thoại: 0935593111 – phone home: 05003.531.874

-

Email:

2. Lê Thị Ngọc Ánh.

- Ngày sinh: 29/02/1968 .Trình độ chuyên môn Đại học chuyên ngành lịch
sử.
- Số điện thoại: 0942659137
Email:



EaMang, Ngày 30 tháng 12 năm 2014
Xác nhận của Ban Giám Hiệu
Hiệu trưởng

Nguyễn Hữu Công
1

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

1


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
I.

TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: LỊCH SỬ LỚP 7
BÀI 11- TIẾT 16
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077).
II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077).
II.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:

-

Yêu cầu học sinh phải nắm được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt.

-

Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc tấn công xâm lược nước ta
của nhà Tống và diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân
nhà Lý.

-

Học sinh thấy được tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc
kháng chiến chống Tống.

2. Kĩ năng:
-

Biết phân tích các sự kiện lịch sử, quan sát, vẽ, biết sử dụng lược

đồ trình

bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.
3. Thái độ:
-

Có thái độ nghiêm túc trong học tập và lồng ghép tích hợp liên môn:

+ Môn tin học: Hiểu được vai trò to lớn của môn tin học, cũng như biết vận
dụng kiến thức, kỉ năng bộ môn tin học để truy cập, soạn giảng, sử dụng thông

tin phục vụ cho bài học.
+ Môn mĩ thuật- Âm nhạc: Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng môn âm nhạc,
mĩ thuật để sáng tạo hơn trong cách khai thác và lĩnh hội trí thức mới.
2

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

2


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

+ Môn văn: Biết vận dụng kiến thức môn văn (lồng ghép những câu thơ, đoạn
văn…) để từ đó hiểu them vấn đề mới, cũng như tạo mối liên kết giữa các
phần kiến thức thành một chuỗi logic.
+ Môn Địa lý: Biết được kiến thức môn địa lí (xác định vị trí ), mối tương
quan kiến thức giữa hai bộ môn. Từ đó giúp cho học sinh hình dung được thực
tế và khắc sâu kiến thức bài học hơn.
+ Môn công dân: Cần cho các em biết được lòng biết ơn đối với các vị anh
hùng dân tộc. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta tư bao ngàn năm nay.
+ Giáo dục về chủ quyền biển đảo: Qua bài học này giáo cần giáo dục cho
các em hiểu được tầm quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ
quốc trong tình hình thực tế hiện nay.
+ Kỉ năng sống: Kỉ năng đọc, chỉ bản đồ, kỉ năng thể hiện sự tự tin. Từ đó
giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng kiến thức của các
môn học trên để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gần liền với thực
tiễn.

+ Giáo dục bảo vệ môi trường, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Qua bài
học giúp các em có thái độ, vai trò, tầm quan trọng trong vấn đề bảo vệ môi
trường, di tích lịch sử- danh lam thắng cảnh của đất nước ta hiện nay (tuyên
truyền, vận động, nghiêm cấm…)
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC:

- Đối tượng thực hiện giảng dạy: Khối học sinh lớp 7 trường THCS Nguyễn Huệ - Cư
Mgar – Đắk Lắk.( lớp 7a1 với sĩ số 32 học sinh )
- Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử 7 nên các em học sinh thuận
lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn
khác.
IV.

Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:

4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học:
- Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp
hữu ích. Nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp
3

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

3


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)


khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt
động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện tốt
môn học đó và áp dụng giải quyết một vấn đề bất kì có hiệu quả, thông minh với nhiều
cách giải quyết khác nhau.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác
nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác.
- Dự án dạy học này có thể ứng dụng trong dạy học bộ môn lịch sử ở các khối 6; 7; 8 và
9, với các dạng bài tường thuật lại diễn biến của một trận đánh trong lịch sử dân tộc
(chiến thắng Bạch Đằng năm 938; phong trào Tây Sơn…).
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống:
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó là nâng
cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.
- Có kỉ năng sống, có nhận thức, đánh giá đúng đắn từ đó rút ra những bài học cần thiết
cho bản thân.
V.

THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:

1. Chuẩn bị của GV:
a. Thiết bị, đồ dùng dạy học
- Đồ dùng, bảng, phấn trắng.
- Tranh ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt, băng hình…
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK; STK, sách chuẩn kiến thức kỉ năng.
- Một số tư liệu tham khảo khác có liên quan, tranh ảnh, phim tư liệu…
b. Học liệu sử dụng trong dạy học:
- Lịch sử 7 ( SGK, SGV) Nhà xuất bản Giáo dục, Phan Ngọc Liên - Tổng Chủ biên
kiêm Chủ biên
- Thiết kế bài giảng Lịch sử 7, Nhà xuất bản Hà Nội
- Sổ tay kiến thức Lịch Sử 7 THCS, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh –
2008. TS Văn Ngọc Thành

c. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học của dự án:
- Sử dụng máy quay phim.
- Máy tính và máy chiếu.
4

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

4


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

- Các phần mềm để biên tập và dựng phim.
- Mạng internet.
2. Chuẩn bị của HS:
- Soạn bài và tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu của giáo viên (tranh ảnh về bài thơ thần; Tranh
ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt ).
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.

Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là gì? Nhà Lý đã chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến chống quân Tống như thế nào?
Gợi ý trả lời:
Âm mưu xâm lược của nhà Tống:



-

Nhằm giải quyết những khó khăn trong nước...

Chuẩn bị của nhà Lý:
+ Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; quân đội
được mộ thêm quân và tăng cường canh phòng, luyện tập.
+ Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Chăm-pa.
+ Thực hiện chủ trương táo bạo, sáng tạo ” tiến công trước để tự vệ”...
2.

Giới thiệu bài mới:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu việc tổ chức kháng chiến của nhà Lý và chủ
trương tấn công trước để tự vệ của Lý Thường Kiệt...Sau thất bại đó quân
Tống đã làm gì? Quân ta chủ động đối phó ra sao? Đó là nội dung bài học
hôm nay thầy và các em sẽ tìm hiểu.
3.

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
• HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cuộc 1/ Kháng chiến bùng nổ:
kháng chiến ở giai đoạn hai (1076- a/ Chuẩn bị của ta:
1077) bùng nổ như thế nào ?
- Hs: đọc phần 1SGK trang 40; 41.
5

-Trường THCS Nguyễn Huệ

- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

5


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu Lý
Thường Kiệt đã làm gì?
Hs: Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị - Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
bố phòng.

phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.

Gv: Dự đoán địch kéo vào nước ta theo - Bố trí lực lượng và mai phục ở
hai đường Lý Thường Kiệt đã bố trí:

những vị trí chiến lược quan trọng.

+ Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển
Quảng Ninh do tướng Lý Kế Nguyên chỉ
huy không cho quân thủy vượt qua, phá
kế hoạch phối hợp thủy bộ của địch.
+ Bộ binh được bố trí dọc chiến tuyến
sông Như Nguyệt do Lý Thường Kiệt chỉ
huy và xây dựng phòng tuyến như Nguyệt
không cho giặc vào sâu.
+ Các tù trưởng dân tộc ít người gần biên

giới đã cho quân mai phục các vị trí chiến
lược quan trọng.
? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị
kháng chiến của quân dân ta?
- Hs: Có sự chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng
đánh giặc.
- GV: Tinh thần chủ động, quyết tâm
kháng chiến của dân tộc và nghệ thuật lợi
dụng địa hình cũng như tài quân sự thao
lược của Lý Thường Kiệt.
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn khúc
sông Cầu làm phòng tuyến chống quân
Tống?
Hs: dựa vào SGK trả lời.
Gv: chiếu hình ảnh phòng tuyến sông - Xây dựng phòng tuyến trên sông
6

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

6


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

Như Nguyệt.

Như Nguyệt để chặn giặc.


Gv: Vì đây là vị trí quan trọng án ngữ mọi
con đường phía Bắc chạy về Thăng Long
(nơi cắt ngang hướng tấn công của địch từ
Quảng Tây đến Thăng Long). Được ví
như tuyến hào tự nhiên khó vượt qua.
? Phòng tuyến Như Nguyệt được xây
dựng như thế nào?
Hs: Được xây dựng kiên cố: được đắp
bằng đất cao vững chắc, có nhiều lớp giậu
tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa
Khúc đến Phả Lại, dài khoảng 100km.
=> Sông sâu, thành cao, giậu dày, kết hợp
với nhau tạo thành một cánh cửa vững
chắc bảo vệ cho vùng bờ Nam sông Cầu
khỏi sự tấn công của quân Tống.
? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống có
từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
không? Chúng sẽ làm gì? Trong quá
trình tấn công Đại Việt chúng gặp phải
khó khăn gì?
- Hs: Chúng sẽ cho quân xâm lược Đại
Việt.
- Gv: Chiếu lược đồ thể hiện hướng tấn
công của quân giặc.
Giáo viên sử dụng lược đồ kết hợp tường
thuật.
- Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh, 1 vạn
ngực chiến, 20 vạn dân phu do Quách b/ Diễn biến:
Quỳ, Triệu tiết chỉ huy tiến vào nước ta. - Cuối năm 1076 nhàTống cử một đạo

7

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

7


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

Một đạo quân do Hòa Mâu tiếp ứng theo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến
đường biển.

hành xâm lược Đại Việt.

- 01/1077 quân dân Đại Việt đã đánh
những trận nhỏ để cản bước tiến của
chúng. Khi đến phòng tuyến Như Nguyệt, - Tháng 1/1077 10 vạn quân bộ do
quân Tống phải đóng quân ở bờ bắc, chờ Quách Quỳ, triệu Tiết chỉ huy vượt
thủy quân đến. Trước mặt là sông bên kia biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống.
là chiến lũy kiên cố.
- Thủy quân của chúng bị Lý Kế Nguyên
đánh 10 trận liên tiếp ở Quảng Ninh nên
không tiến vào hỗ trợ được.

- Quân thủy bị chặn đánh quyết liệt

? Em thấy tình thế của giặc lúc này ra không tiến sâu vào nước ta được.

sao?
- Hs: Quân giặc rơi vào tình thế khó khăn, c/ Kết quả:
quân Tống buộc phải đóng quân ở bờ bắc Quân Tống buộc phải đóng quân ở bờ
sông Như Nguyệt.

bắc sông Cầu.

Giáo viên chuyển ý: Trước tình hình
này nhà Lý đã làm gì để giành thắng lợi
trong cuộc kháng chiến chống quân
Tống...


HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu diễn biến
trên trận chiến trên phòng tuyến Như 2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến
Nguyệt.

sông Như Nguyệt.

- Hs: Học sinh đọc phần 2 SGK trang a/ Diễn biến.
42;43.
?Chờ mãi không thấy quân thủy đến, - Quách Quỳ vượt sông đánh phòng
Quách Quỳ đã làm gì?

tuyến của quân ta nhưng bị phản công

- Hs: trả lời.

quyết liệt.


Giáo viên Chiếu lược đồ trận chiến trên
8

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

8


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

sông Như Nguyệt.
Gv: Dùng lược đồ để tường thuật.
- Tại phòng tuyến sông Như Nguyệt nhìn
chung hai bên đều ở thế phòng thủ. Quân
Tống không giám vượt sông tấn công vì
chờ biện binh là cánh quân thủy (lúc này
đã bị Lý Kế Nguyên đánh cho đại bại
không tiếp viện được).
? Theo em tình thế quân giặc lúc này ra
sao?
- Quân Tống lâm vào tình thế chờ đợi, - Quân Tống mệt mỏi, chán nản, chết
lương thực cạn dần, thời tiết nóng bức, dần, chết mòn.
bệnh tật lan tràn.
? Trước tình thế đó Lý Thường Kiệt đã
có kế sách gì?
- Hs: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của
quân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh

thần quân Tống. Đêm đêm Lý Thường
Kiệt cho người vào Đền Trương Hống,
Trương Hát trên bờ sông Như Nguyệt
ngâm vang bài thơ thần ”Nam Quốc Sơn
Hà”
- GV tích hợp ngữ văn 7: Giáo viên cho
học sinh nghe bài thơ ” Nam Quốc Sơn
Hà”.
? Tại sao bài thơ này lại có tác dụng
khích lệ tinh thần quân sĩ, làm khiếp
đảm tinh thần quân Tống?
- Hs: Khẳng định nền độc lập chủ quyền
của dân tộc, thể hiện ý chí quyết tâm
9

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

9


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

chiến thắng giặc ngoại xâm bảo vệ đất
nước.
=>Cổ vũ tinh thần yêu nước của quân
dân, biến thành sức mạnh chiến đấu tiêu
diệt quân thù.

- Gv bổ sung: Với ý nghĩa trên bài ”Nam
quốc sơn hà” được ví là bài thơ thần và
được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của dân tộc ta ở thế kỉ XI..
- Gv: chiếu hình ảnh bài thơ thần của
Lý Thường Kiệt và địa danh Hoàng Sa,
Trường Sa (tích hợp giáo dục biển đảo).
Gv giải thích: từ xa xưa cho đến ngày
nay cha ông ta đã khẳng định chủ quyền
lãnh thổ của dân tộc từ đất liền cho đến
vùng biển đảo (Quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa...).
- Giáo viên tường thuật tiếp:
Trước tình thế tuyệt vọng Quách Quỳ hai
lần liều mạng cho quân vượt sông nhưng
đều bị đánh bật trở lại. Thất vọng, tiến - Cuối xuân năm 1077 quân ta phản
thoái lưỡng nan Quách Quỳ hạ lệnh: ”Ai công, quân Tống thua to.
bàn đánh sẽ chém... quân sĩ chán nãn.
- Vào một đêm cuối xuân năm 1077 đại
quân do Lý Thường Kiệt chỉ huy đã lặng - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh
lẽ vượt sông Như Nguyệt bất ngờ tấn bằng đề nghị ”giảng hòa” quân Tống
công vào các doanh trại của giặc. Quân chấp thuận ngay, vội đem quân về nước
Tống thua to, lâm vào tình thế khó khăn -> Cuộc kháng chiến kết thúc.
tuyệt vọng. Lý Thường Kiệt cho người
10

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h


10


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

chủ động giảng hòa. Quách Quỳ chấp
nhận ngay và rút quân về nước.
 Thảo luận nhóm (2 phút).

- Gv chiếu câu hỏi:
Nhóm 1: Tại sao quân ta đang ở thế thắng
mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng
hòa?
Nhóm 2: Em hãy nêu những nét độc đáo
trong cách đánh giặc của Lý Thường
Kiệt?
- HS trả lời:
Nhóm 1:
+ Vì bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa
hiếu giữa hai bên.
+ Để không làm tổn thương danh dự của
nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài.
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân
tộc.
Nhóm 2:
 Nét độc đáo.

+ Tấn công trước để phòng thủ
+ Đánh giặc bằng thơ.

+ Kết thúc chiến tranh trên thế thắng.
GV chốt lại: Như vậy cuộc kháng chiến
chống Tống của nhân dân thời Lý đã kết
thúc thắng lợi. Nhà Tống buộc phải từ bỏ
hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt, mặc
dù sau chiến tranh nhà Tống còn tồn tại
mấy trăm năm nữa nhưng không dám
11

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

11


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

nghĩ đến việc xâm lược nước ta nữa.
? Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng b/ Nguyên nhân thắng lợi:
lợi?

- Quân ta đoàn kết chiến đấu anh dũng,

- Hs: trả lời
-

cách đánh độc đáo.
Gv: Nhận xét, chốt lại.


- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường
Kiệt.
c/ Ý nghĩa lịch sử:

? Cuộc kháng chiến chống Tống kết - Đánh bại âm mưu xâm lược của nhà
thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?

Tống.
- Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử
chống xâm lược, chứng tỏ tài năng
quân sự của Lý Thường Kiệt.

=> Gv chuyển ý: nói về công lao của Lý - Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
Thường Kiệt...
- Sau này Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
”Lý Thường Kiệt là kẻ hiền thần,
Đuổi quân nhà Tống, phá quân xâm thành
Tuổi già phỉ chí công danh,
Mà lòng yêu nước trung thành không
phai”
? Từ những công lao của Lý Thường
Kiệt các em cần có thái độ như thế nào
đối với các vị anh hùng dân tộc (tích
hợp giáo dục công dân 6- bài ” Biết ơn”
).
-Hs: Lòng biết ơn đối với các vị anh hùng
dân tộc.
- GV: chiếu hình ảnh đường phố, nhà
sách, trường học mang tên anh hùng

12

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

12


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

dân tộc Lý Thường Kiệt.
Để tưởng nhớ công lao của ông, ngày nay
người dân Việt Nam đã đặt tên những con
đường, trường học, nhà sách mang tên
ông.
4/ Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại bằng bản đồ tư duy.
 Gv chiếu hình ảnh tượng đài và lăng Lý Thường Kiệt ở Hà Nội.

? Là học sinh các em cần làm gì để bảo vệ môi trường, di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh trên đất nước ta ( tích hợp bảo vệ môi trường- tích hợp môn GDCD7 bài
”Bảo vệ di sản”).
- Hs: trả lời
+ Tuyên truyền vận động mọi người có ý thức bảo vệ di sản.
+ Nghiêm cấm việc làm hư hại, tiêu hủy, chiếm giữ trái phép di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh.
+ Thường xuyên tổ chức cho HS tham quan các di tích văn hóa lịch sử để thấy được vai
trò và tầm quan trọng của các di sản.

 Gv chiếu hình ảnh sông Cầu ngày nay.

- Gv giải thích: Nếu như sông cầu xưa có một vị trí quan trọng trong cuộc kháng chiến
chống Tống. Thì ngày nay dòng sông ấy vẫn trường tồn đi vào thơ ca, với những bài hát
về sông Cầu như: Áo tứ thân (nhạc sĩ Hữu Xuân); Làng quan họ quê tôi (Nhạc sĩ
Nguyễn Trọng Tạo); Tình yêu trên dòng sông quan họ ( Nhạc sĩ Nguyên Nhung);
Những cô gái quan họ ( Nhạc sĩ Phó Đức Phương)…(tích hợp môn Âm nhạc 7- chủ đề
ca ngợi quê hương đất nước).
- Gv: cho học sinh nghe một đoạn trong bài hát: “Tình yêu trên dòng song quan
họ”
- Tóm tắt lại bài bằng bản đồ tư duy và làm một số bài tập để khắc sâu kiến thức cho các
em.
+ Bài tập 1: Nối các sự kiện với mốc thời gian sao cho chính xác?
+ Bài tập 2: Trò chơi ô chữ…
13

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

13


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Tường thuật diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Làm bài ở SGK và trong SBT...



Rút kinh nghiệm:
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.

Với việc áp dụng một số nội dung dạy theo chủ đề tích hợp liên môn ở trường tôi thấy
đạt quả tốt.
 Kết quả học tập của học sinh đạt được là cao:
-

Bằng những quan sát định tính chúng tôi thấy ở các tiết dạy tích hợp liên
môn các em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú trong việc t́m ra các tri
thức mới với những biểu hiện như: các em sôi nổi, chủ động bày tỏ quan
điểm.

-

Các kiến thức mới hình thành trong bài học được thực hiện theo đúng qui
tŕnh logic của sự nhận thức => hiểu bản chất, dễ nhớ và nhớ lâu.

-

Các kiến thức mới h́nh thành đều được gắn với những tình huống cụ thể =>
tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

-

Được phát huy kiến thức ở nhiều môn học => tạo động lực cho học sinh
học toàn diện các môn, tránh xu hướng học lệch ở các em.


-

Các em được phát triển các năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực phán đoán, năng lực thu nhận thông tin, năng lực giao tiếp, năng
lực tư duy sáng tạo...

-

Bài kiểm tra 15 phút sau tiết học ở cả 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận
dụng thấp, vận dụng cao các em đều đạt kết quả cao.

Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống của nhà Lý? Từ những công lao của Lý Thường Kiệt các em cần có thái
độ như thế nào đối với các vị anh hùng dân tộc?
 Yêu cầu: Học sinh trình bày được các nội dung sau:

- Nguyên nhân thắng lợi:
14

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

14


Tích hợp kiến thức liên môn giúp học sinh học tốt bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm (1075-1077)

+ Quân ta đoàn kết chiến đấu anh dũng, cách đánh độc đáo.

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
- Ý nghĩa lịch sử
+ Đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược, chứng tỏ tài năng quân sự của
Lý Thường Kiệt.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
- Thái độ của các em đối với các vị anh hùng dân tộc:
Lòng biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc....
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:( Bài kiểm tra 15 phút)
100% học sinh trình bày được các kiến thức liên môn theo yêu cầu dự án đề ra về vận
dụng kiến thức môn văn, công dân, địa lí; Mĩ thuật - Âm nhạc, giáo dục về chủ quyền
biển đảo, kỉ năng sống...cụ thể:
+ 21 em học sinh đạt kết quả loại giỏi (Đạt từ 8đ trở lên)
+ 11 em học sinh đạt loại khá (7 điểm); không có học sinh có kết quả trung bình./.

15

-Trường THCS Nguyễn Huệ
- CưM’gar – Đăk Lăk

Nhóm tác giả: Nguyễn Sỹ Hợi, Lê Thị Ngọc Án h

15



×