Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP toán 7 LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.85 KB, 10 trang )

Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN.
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN BÁ NGỌC.

BÀI DỰ THI:DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP.
''LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN".

GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH.

Năm học 2015-2016.

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

I. Tên dự án dạy học: Luyện tập giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ
thuận
II. Mục tiêu dạy học:
Kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học trong dự án này là:
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn đại số – Vật lý,
đại số – Giáo dục môi trường để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
III. Đối tượng dạy học :


Học sinh khối 7 trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc.
IV. Ý nghĩa :
Gắn kết các kiến thức, kỹ năng thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn
đời sống xã hội, làm cho HS yêu thích môn học và yêu cuộc sống hơn .
Học sinh rút ra được những kĩ năng sống thiết thực cần cho cuộc sống xung
quanh.
V. Thiết bị dạy học, học liệu:
Giáo viên:
- Máy chiếu
- Bảng nhóm
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiếu biết xã
hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, lịch sử,
thiên nhiên môi trường,xã hội …
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn đề
thời sự nóng bỏng trong cả nước và trên toàn cầu.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
Mô tả các hoạt động dạy học của tiết 25 đại số 7. Tôi đã thay đổi, bổ sung một
số bài tập có liên quan đến tích hợp các môn học khác. Để giải quyết tốt bài học
này HS cần nắm vững các nội dung, các môn học có liên quan.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
* Nội dung:
1. Về nhận thức: Đánh giá ở 3 cấp độ:
a) Nhận biết

b) Thông hiểu
c) Vận dụng
2. Về kỹ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng tìm các yếu tố trong các
bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán.
3. Về thái độ: Đánh giá thái độ của HS về ý thức, tinh thần tham gia học
tập, tình cảm của HS với các môn học có liên quan.
* Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS:
Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

-Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh,sản phẩm của học sinh.
-Học sinh tự đánh giá kết quả,sản phẩm lẫn nhau(các nhóm)
VIII. Các sản phẩm của học sinh:
- Hệ thống kiến thức liên quan bài học.
- Giải các bài tập vào nháp
- Làm vào phiếu học tập cá nhân.

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc


Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

Giáo án
Tiết 25

LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN
VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.

I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức:Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm
giá trị của một đại lượng
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và chất dãy tỉ số
bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vật lí, hình
học ... để giải thành thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau .
* Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải
một số bài toán thực tiễn. (Có nội dung liên quan đến các môn học: Hình học, Vật
lý.Giáo dục môi trường…)
II.CHUẨN BỊ:
- HS: Xem trước bài học ở nhà, phiếu học tập, thước, nháp, bảng nhóm
- GV: Sgk, giáo án,phấn màu, máy chiếu, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng

học sinh
Bài toán 1
Học sinh đọc đề
Bài toán 1
Hạnh và Vân định làm mức dẻo từ
bài
Giải
2,5 kg dâu.Theo công thức,cứ 2kg
Gọi y 1 ,y 2 là khối lương
dâu thì cần 3kg đường.Hạnh bảo cần
dâu theo công thức và
3,75kg đường ,còn Vân bảo cần 3,25
lượng dâu cần làm
kg đường.Theo em ,ai đúng và vì
x 1 ,x 2 là lượng đường
sao?
tương ứng cần dùng
vì khối lượng dâu và khối
Đường và dâu là hai đại lượng như
lượng đường là hai đại
thế nào?
-Hai đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận
Nếu gọi y 1 ,y 2 là khối lương dâu theo thuận
nên theo tính chất hai đại
công thức và lượng dâu cần làm
lượng tỉ lệ thuận, ta có:
2 2,5
y1 y 2
x 1 ,x 2 là lượng đường tương ứng cần
=

=
hay
3 x2
dùng thì theo tính chất hai đại lượng
x1 x 2
y1 y 2
tỉ lệ thuận ta có điều gì?
3.2,5
- ta có: x = x
suy
ra
x
=3,75
2=
Hãy thay các giá trị tương ứng của
1
2
2
bài toán và giải bài toán.
-Hs thực hiện
Vậy Hạnh đúng
Gv nhận xét bài giải
-Hs nhận xét bài
GV liên hệ thực tế
giải của bạn
Hiện nay trên thị trường có rất
nhiều hàng hóa thực phẩm được bày
Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016



Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

bán mà không rõ nguồn gốc xuất xứ
và kém chất lượng.Đặc biệt là diệp
tết Nguyên Đán sắp đến có rất nhiều
loại bánh kẹo ,mức... được bày
bán.Chúng ta cần chọn cho mình
những sản phẩm có chất lượng, rõ
nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo an
toàn về thực phẩm.
Vấn đề về an toàn thực phẩm đang
được quan tâm
Thực phẩm chế biến không an toàn

dẫn đến ngộ độc

Cần lụa chọn cho mình những thực
phẩm có chất lượng và an toàn

Bài toán 2
(trình chiếu đề bài toán 2)
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và
17cm3.Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam,biết rằng tổng khối lượng Hs đọc đề bài toán
của hai thanh bằng 327,7g.
Khối lượng và thể tích của vật là hai -Hai đại lượng tỉ lệ

thuận
đại ượng như thế nào?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh
m1 m2
=
chì tương ứng là m 1 (gam) và m 2

12 17
(gam).
m 1 + m 2 =327,7
Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Bài toán 2.
Giải
Giả sử khối lượng của hai
thanh chì tương ứng là m 1
(gam) và m 2 (gam).
Do khối lượng và thể tích
của vật thể là hai đại
lượng tỉ lệ thuận với nhau
Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

hãy biểu diễn quan hệ của m 1 ,m 2 với
-Áp dụng tính chất
thể tích tương ứng của nó?

của dãy tỉ số bằng
nhau,ta có:
Làm thế nào để tìm m 1 , m 2 ?
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét bài
làm của bạn
Gọi hs lên bảng trình bày
-Hs nhắc lại công
GV nhận xét
thức tính khối
GV liên hệ với môn vật lí về công
lượng riêng của
thức tính khối lượng riêng của một
vật D=
với

m
V

một vật D=

m
V

nên

m1 m2
=

12 17


m 1 + m 2 =327,7
theo tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau,ta có:

m1 m2 m1 + m2 327,7
=
=
=
= 11,3
12 17 12 + 17
29

vậy:m 2 =17.11,3=192,1
m 1 =12.11,3=135,6
vậy hai thanh chì có khối
lượng là 135,6g và 192,1g

D:khối lượng riêng của vật
m:khối lượng của vật
V :thể tích của vật

Bài toán 3
(trình chiếu đề bài toán 2)
Học sinh ba lớp 7 cần trồng và chăm
Hs đọc đề bài toán
sóc 24 cây xanh.Lớp 7A có 32 học
sinh,lớp 7B có 28 học sinh,lớp 7C
có 36 học sinh.hỏi mỗi lớp phải
trồng và chăm sóc bao nhiêu cây

xanh,biết rằng số cây xanh tỉ lệ với
số học sinh.
GV:Tương tự các bài toán trên,để
giải bài này trước hết ta cần là gì?
Hãy biểu diễn x,y,z qua các số liệu
của bài toán và giải.
(cho hs làm việc theo nhóm)
-GV nhận xét
GV liên hệ với môi trường.
Cây xanh có tác dụng gì đối với
chúng ta?
GV cho hs xem một số hình ảnh về
hiện trạng rừng đang bị tàn phá và
tác hại của nó.
Tàn phá rừng

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

-Gọi số cây trồng
của các lớp
7A,7B,7C lần lượt
là x,y,z.
Hs thực hiện (theo
nhóm)
Các nhóm nộp bài
-Cây cho bóng
mát,ngăn bụi,làm
xạch không
khí,bảo vệ môi
trường chống ô

nhiễm...

Bài toán 3.
Giải
Gọi số cây trồng của các
lớp 7A,7B,7C lần lượt là
x,y,z.
Theo đề bài,ta có;
x+y+z=24 và
x
y
z
=
=
32 28 36

Theo tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau,ta có:
x
y
z
=
=
=
32 28 36
x+ y+z
24 1
=
=
32 + 28 + 36 96 4

1
do đó:x= .32=8
4
1
y= .28=7
4
1
z= .36=9
4

Vậy số cây trồng của các
lớp7A,7B,7C theo thứ tự
là 8,7,9 cây.

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

Gây ngập lụt

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc


Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

Vì vậy chúng ta cần bảo vệ rừng đầu
nguồn để giảm thiểu thiên tai
Núi Chóp chài và Tháp Nhạn ở Phú
Yên cao bao nhiêu mét.Các em hãy
giải bài toán sau để làm rõ vấn đề
này

Hs đọc dề bài toán

Bài toán 4
(chiếu bài toán lên màn hình)
Núi chóp chài và Tháp Nhạn của
Tỉnh Phú Yên có chiều cao tỉ lệ với
26:1,6 Tính chiều cao của Núi Chóp
Chài và Tháp Nhạn .Biết tổng chiều
cao của chúng gần bằng 414m.

Bài Toán 4
Giải.
Gọi chiều cao của núi
Chóp Chài và Tháp Nhạn
lần lượt là x,y.
Theo đề bài ,ta có
Các nhóm làm việc

x
y
=

và x+y=414
26 1,6

Theo tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau,ta có:
x
y
=
=
26 1,6
x+ y
414
=
= 15
26 + 1,6 27,6

(Núi Chóp Chài)

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Do đó:x=26.15=390
y=1,6.15= 24
Vậy Núi Chóp Chài có
chiều cao khoảng 390m
Tháp Nhạn có chiều cao
khoảng 24m

Năm học 2015-2016



Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

Tháp Nhạn
Cho hs thảo luận theo nhóm
GV thu bài giải và nhận xét
GV liên hệ với môn địa lí và lịch sử.
Thông qua hai địa danh này GV giới
thiệu cảnh đẹp phú yên,giáo dục tình
yêu quê hương đất nước.
(Núi Chóp Chài cao khoảng
390m thuộc địa phận xã Bình Kiến
cách trung tâm thành phố Tuy Hoà
khoảng 4km về phía bắc,ngay sát
quốc lộ 1A Núi có hình dáng vuông
vức như một Kim Tự Tháp .Trên núi
có nhiều cảnh quan đẹp,công trình
kiến trúc,công trình viễn thông dân
sự và quân sự.
Dưới chân núi Chóp Chài là nơi
năm 1961 lực lượng vũ trang của
Phú Yên đã giải thoát luật sư
Nguyễn Hữu Thọ ra vùng căn cứ
lãnh đạo mặt trận dân tộc giải
phóng miền nam Việt Nam.
Tháp Nhạn: cao khoảng 24m nằm ở
bờ bắc sông Đà Rằng gần quốc lộ
1A thuộc thành phố Tuy Hòa ,được
xây dựng vào cuối thế kỉ 11 đầu thế

kỉ 12.Tháp là nơi thờ phụng thần
linh của người Chăm cổ
Tháp Nhạn là một công trình kiến
trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao
của nguời Chăm và đây cũng là
thắng cảnh tiêu biểu của Phú Yên.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016


Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc

Tháp Nhạn đã được Bộ Văn HóaThông tin công nhận là Di tích kiến
trúc-nghệ thuật cấp quốc gia vào
ngày 16/11/1988
*GV:Tổng kết bài học
-Cho học sinh nhắc lại công thức
liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
và tính chất của nó.

Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp

Hs trả lời

Hướng dẫn về nhà:
Bài vừa học:Xem lại nội dung các bài tập đã giải
Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm các bài tập 9,10 sgk/56.
Bài sắp học:Đại lượng tỉ lệ nghịch

Xem trước nội dung bài học:
Tìm hiểu:+ Hai đại lượng x,y tỉ lệ nghịch thì liên hệ theo công thức nào?
+Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Năm học 2015-2016



×