Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tích hợp liên môn bài ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT môn Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 30 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Hãy so sánh
sự dẫn nhiệt của các chất rắn lỏng và khí?
ĐÁP ÁN: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang
phần khác của vật, từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn
nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.Chất lỏng
và chất khí dẫn nhiệt kém.


Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
Trong thí nghiệm về sự dẫn
nhiệt của nước, nếu ta không
gắn miếng sáp ở đáy ống
nghiệm mà để miếng sáp ở
miệng ống nghiệm và đun
nóng ở đáy ống nghiệm, thì
chỉ trong một thời gian ngắn
sáp đã nóng chảy. Trong
trường hợp này nước đã
truyền nhiệt bằng cách nào?
I. ĐỐI LƯU


Bài 23:

I. ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT


Đặt một gói nhỏ đựng các hạt
thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ
tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn
đun nóng cốc nước ở phía có đặt
thuốc tím.

Quan sát hiện tượng xảy ra.


Nháy đúp vào video thí nghiệm sau:

Quan sát thí nghiệm và giải thích hiện tượng trên?


Bài 23:

I. ĐỐI LƯU
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
C1 Nước màu tím di chuyển

thành dòng từ dưới lên rồi từ
trên xuống hay di chuyển hỗn
độn theo mọi phương?
C2
TạiNước
sao lớp
nước

được
C1:
màu
tímởdidưới
chuyển
đun nóng
lênlên
phía
còn
thành
dòng lại
từ đi
dưới
rồitrên,
từ trên
lớp nước lạnh ở phía trên lại đi
xuống.
xuống dưới?
C3
saonước
biết ởđược
C2:TạiLớp
dướinước
nóngtrong
lên
cốc đãnở
nóng
trước,
ra,lên.
trọng lượng riêng

của nó giảm nên nhỏ hơn trọng
C3: Nhờ
kế mà
biết
lượng
riêng nhiệt
của lớp
nướcta lạnh
đượctrên.
nướcDotrong
cốcnước
đã nóng
nóng
phía
đó lớp
lên. lên còn lớp nước lạnh chìm
nổi
xuống dưới.


Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Kết luận: Đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất lỏng
hoặc chất khí, đó chính là hình

thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
lỏng và chất khí.
3. Vận dụng

Sự truyền nhiệt năng
C4 Trong
thí thành
nghiệm
23.3,
nhờ tạo
cáchình
dòng
khi như
đốt trong
nến và
thấy
thí hương
nghiệm tatrên
dònggọi
khói
từ trên
là hương
sự đối đilưu.
Vậy xuống
đối
vòng qua khe
lưuhở
là giữa
gì ? miếng bìa
ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía

ngọn nến.

Hãy giải thích hiện tượng trên?


Nháy đúp vào video thí nghiệm sau:

Quan sát hiện tượng xảy ra.


Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Kết luận: Đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất lỏng
hoặc chất khí, đó chính là hình
thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
lỏng và chất khí.
3. Vận dụng

C4 Trong thí nghiệm hình 23.3,

khi đốt nến và hương ta thấy
dòng khói hương đi từ trên xuống
vòng qua khe hở giữa miếng bìa
ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía

ngọn nến.
Phần không khí bên ngọn nến
nóng lên, nở ra, trọng lượng
riêng giảm nên bay lên phía trên.
Do đó không khí lạnh bên khói
hương có trọng lượng riêng lớn,
nặng hơn, làm cho khói hương đi
theo xuống dưới và hoà cùng
không khí nóng bay lên.Tạo
thành dòng đối lưu trong không
khí.


Bài 23:

I. ĐỐI LƯU
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3. Vận dụng

ĐỐI LƯU
- BỨC
XẠ
NHIỆT
Câu hỏi
hiểu biết:
Hiện
tượng
đối lưu trong không khí chuyển
C5 thế

Tại nào?Có
sao muốnảnh
đun nóng chất
động như
lỏng
chất khí
đun ?từ phía
hưởng gì
đếnvànhiệt
độ phải
trái đất
dưới?

C5: Để phần dưới nước nóng lên
trước đi lên. Phần phía trên chưa
được đun nóng nặng hơn đi
Đa phần năng lượng Mặt trời rơi
xuống dưới tạo thành dòng đối xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp
lưu.
thụ mạnh làm mặt đất nóng lên
không khí gần mặt đất nóng lên và
+ Dòng đối lưu trong không khí
nở ra, nhẹ hơn phần không khí
chuyển động theo chiều thẳng
lạnh ở trên. Càng lên cao, không
đứng.
khí càng nguội dần.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao:
Người ta tính toán được độ cao
trung bình cứ lên 100m thì giảm

tăng lên 1000 mét thì nhiệt độ lại
0,6 độ C.
giảm trung bình khoảng 6,5 °C.


Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3. Vận dụng
C5: Để phần dưới nước nóng lên
trước đi lên. Phần phía trên chưa
được đun nóng nặng hơn đi
xuống dưới tạo thành dòng đối
lưu.
C6: Trong chân không và trong
chất rắn không xảy ra hiện tượng
đối lưu.

C5 Tại sao muốn đun nóng chất

lỏng và chất khí phải đun từ phía
dưới?
C6 Trong chân không và trong
chất rắn có xảy ra đối lưu không?
Tại sao?
C6: Trong chân không và trong

chất rắn không xảy ra hiện tượng
đối lưu. Vì trong chân không
không có các nguyên tử phân tử
nên không tạo thành các dòng
đối lưu. Trong chất rắn trong
chất rắn các phân tử, phân tử
liên kết chặ t chẽ , không thể
chuyển động tự do nên trong chất
rắn cũng không tạo dòng đối
lưu.


Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian
còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong
khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy
năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? Ta
tìm hiểu phần II. Bức xạ nhiệt


Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm

Một bình cầu đã phủ muội đen,
C7 Gi
ọt nước

màu
trên
nút
có gắn
mộtdịch
ốngchuyển
thuỷ

về đầu
B chứng
tỏ điều
tinh,
trong
ống thuỷ
tinhgì?có một
giọt nước màu, được đạt gần một
C7: Giọt nước màu dịch chuyển nguồn nhiệt như ngọn lửa đèn
về đầu B chứng tỏ không khí cồn.
B
A
trong bình nóng lên và nở ra.
B
A

Quan sát và mô tả hiện tượng
xảy ra đối với giọt nước màu.


Nháy đúp vào video thí nghiệm sau:


Quan sát hiện tượng xảy ra.


Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
II. BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
C7: Giọt nước màu dịch chuyển
về đầu B chứng tỏ không khí
trong bình nóng lên và nở ra.
C8: Giọt nước màu dịch chuyển
trở lại đầu A chứng tỏ không khí
trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ
đã ngăn không cho nhiệt truyền
từ đèn sang bình. Điều này chứng
tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang
bình bằng đường thẳng.

Lấy

miếng gỗ chắn giữa
nguồn nhiệt và bình cầu
A

A


B
B

C8 Giọt nước màu dịch chuyển

trở lại đầu A chứng tỏ điều gì?
Miếng gỗ đã có tác dụng gì?


Nháy đúp vào video thí nghiệm sau:

Quan sát hiện tượng xảy ra.


Bài 23:

Trong XẠ
thí nghiệm
trên,
ĐỐI LƯU - BỨC
NHIỆT

nhiệt đã được truyền bằng
I. ĐỐI LƯU
các
tia nhiệt đi thẳng. Hình
II. BỨC XẠ NHIỆT
C9 Sự truyền nhiệt từ nguồn
1. Thí nghiệm
thức

này
gọilàlà
nhiệttruyền
tới bìnhnhiệt
cầu có
phải
dẫn
2.Trả lời câu hỏi
bức và
xạđốí
nhiệt.
Vậy bức
nhiệt
lưu không?
Tạixạ
sao?
C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt
nhiệt là gì?
tớiKbình
cầuBức
không
phải là
dẫn
ết luận:
xạ nhiệt
là hình
nhiệttruyền
vì chất
khíbằng
dẫn các

nhiệt
thức
nhiệt
tia kém,
nhiệt
cũng
không
phải
là có
đốithểlưu
đi
thẳng.
Bức xạ
nhiệt
xảyvì
ra
nhiệtcảđược
truyền
theo đường
ngay
trong chân
không.
thẳng.
Thí nghiệm cho thấy khả
năng hấp thụ nhiệt của một vật
phụ thuộc vào tính chất của bề
mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và
màu càng sẫm thì thì hấp thụ các
tia nhiệt càng nhiều.



Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. ĐỐI LƯU
II. BỨC XẠ NHIỆT
III. VẬN DỤNG
C10. Trong thí nghiệm hình 23.4
bình chứa không khí lại được phủ
muội đen để tăng khả năng hấp thụ
các tia nhiệt.

C10. Tại sao trong thí nghiệm

hình 23.4 bình chứa không khí lại
được phủ muội đen?
B

A

C11.Tại sao vào mùa hè ta

thường mặc áo màu trắng mà
không mặc áo màu đen?

C11. Vào mùa hè ta thường mặc áo C12 Hãy chọn từ thích hợp cho
màu trắng để giảm sự hấp thụ các các ô trống ở bảng 32.1
tia nhiệt.
C12.

Chất
Hình thức truyền
nhiệt chủ yếu

Rắn

Dẫn nhiệt

Lỏng

Đối lưu

Khí

Đối lưu

Chân
không

Bức xạ
nhiệt


Đối lưu - bức xạ nhiệt trong thiên nhiên
và ứng dụng trong kỹ thuật, đời sống
Sử
dụng
năng
lượng
mặt

trời?
ứng dụng
hiện
trượng
đối lưu?
Đèn
kéo
quân


Dưới tác động của con người sự đối lưu- bức xạ nhiệt trong môi
trường gây tác hại gì đến sự sống trên trái đất?



Tác hại của ô nhiễm môi trường.


Tác dụng của lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ
có hại cho sinh vật và con người

Lớp Ôdôn

Tia bức xạ
mặt trời có hại

* Tác hại tới môi trường :
Tầng ô dôn bị thủng xảy ra hiện tượng biến động khí hậu
toàn cầu ( khí hậu nóng lên). Nhiều nước trên thế giới
họp lại để tìm cách đối phó với hiện tượng này

Bên cạnh đó áp dụng nghị định thư KI-Ô-TÔ về việc cắt
giảm lượng khí thải, thải vào môi trường


Đối lưu và bức xạ nhiệt trong thiên nhiên,
Và sức tàn phá của nó

Vòi rồng do hiện tượng đối lưu tạo ra


×