Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương khoa học tự nhiên_vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.16 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN HỌC PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2 –
K41 SINH + VẬT LÍ
Chương 1:
1. Có thể tạo ra nguyên tố mới không? Nếu có bằng cách nào?
2. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. Kể tên và cho biết hàm lượng các nguyên tố hóa học trong cơ thể người.
4. Tại sao nước lại biến thành nhiên liệu?
5. Các phương pháp tách nước từ nước biển.

Chương 2:
1. CTCT Lewis: các bước viết CT Lewis, áp dụng với các phân tử: CH 4, CO2, NH3, H2O, NOCl,
SO2Cl2, SOCl2, SO2.
2. Thuyết VSEPR: nội dung, các trường hợp AXn với n = 2-6, AX 2E, AX2E2, AX3E, AX3E2 và
dự đoán dạng hình học của các phân tử ở câu 1.
3. Thuyết VB: các luận điểm cơ bản, áp dụng giải thích liên kết hóa học trong một số phân tử X 2,
HX, N2, O2, H2S, NH3, H2O, CH4.
4. Thuyết MO: các luận điểm cơ bản, áp dụng giải thích liên kết hóa học trong một số phân tử
H2+, H2, H2-, He2, Li2, N2, O2, F2 (vẽ giản đồ, viết cấu hình electron phân tử, tính số liên kết, …).

Chương 3:
1. Khái niệm axit, bazơ theo 3 thuyết (Arrhenius, Bronsted, Lewis ). Lấy ví dụ, cho biết ưu
nhược điểm của mỗi thuyết.
2. Trình bày hệ đệm (khái niệm, thành phần, tác dụng, ví dụ).
3. Các loại nồng độ (C%, C M, Cm, CN, x) và mối quan hệ/cách chuyển đổi giữa các loại nồng độ
đó. VD: dung dịch CH3COOH 2M có D = 1,02g/ml. Tính C%, Cm, CN, xCH3COOH, xH2O = ?
4. Tính pH của:
a. Dung dịch HNO3 0,1M.
b. Dung dịch HCl 5,0.10-8M.
c. Dung dịch chứa đồng thời HCl 0,05M và CH3COOH 0,1M (Ka của CH3COOH là 1,75.10-5).
d. Hệ đệm gồm CH3COOH 0,05M và CH3COONa 0,05M. Biết Ka của CH3COOH là 1,75.10-5.
e. Dung dịch đệm chứa NH3 0,3M và NH4Cl 0,2M? Biết Kb của NH3 là 10-9,24.



Chương 4:
1. Trình bày những biến đổi lí, hóa học trong miệng, dạ dày, ruột non của cơ thể người.
2. Phân biệt giữa enzyme tiêu hóa, men tiêu hóa và men vi sinh.
3. Trình bày hai bệnh hay gặp trong cơ thể người liên quan đến đường tiêu hóa (nguyên nhân,
triệu chứng, cách điều trị).
1


Chương 5:
1. Kể tên, trữ lượng và hàm lượng sắt/đồng của hai mỏ sắt/đồng lớn ở nước ta.
2. Nêu tóm tắt quá trình luyện gang (nguyên liệu, những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình
luyện gang).
3. Nêu tóm tắt quá trình luyện thép (nguyên liệu, những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình
luyện thép và kể tên các phương pháp tinh luyện thép).
4. Nêu tóm tắt quá trình sản xuất nhôm từ quặng boxit (nguyên liệu, các phương pháp và những
phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình).

Chương 6:
1. Mô tả và nêu thành phần của dầu mỏ, ý nghĩa của quá trình chế biến dầu mỏ.
2. Nêu tóm tắt quy trình xử lý và chế biến dầu thô.
3. Kể tên và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu thô. Nêu ảnh hưởng của sự số
tràn dầu ngoài biển.
4. Nêu điều kiện và nguyên nhân hình thành dầu mỏ trong tự nhiên.
5. Cho biết chỉ số octan trong xăng là gì. Kể tên một số loại xăng đang có trên thị trường và đặc
điểm của các loại xăng đó.

Chương 7:
1. Vật liệu thủy tinh (tính chất, phân loại, thành phần và phương pháp sản xuất). Muốn khắc chữ,
khắc hình lên thủy tinh người ta có thể làm như thế nào?

2. Xi măng Pooclăng (thành phần hóa học, phương pháp sản xuất, quá trình đông cứng). Mác xi
măng cho biết điều gì? Lấy ví dụ.
3. Chất dẻo là gì? Tính dẻo là gì? Thành phần của chất dẻo? Nêu 5 loại polime có thể làm chất
dẻo (tên gọi và công thức cấu tạo)?
4. Vật liệu composit (khái niệm, thành phần, ưu điểm và kể một số ví dụ).
5. Tơ (khái niệm, cấu tạo, tính chất, cách phân loại). Kể tên một số loại tơ.

Chương 8:
1. Các giải pháp sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả.
2. Nhiên liệu rắn (than, gỗ) và ảnh hưởng của việc khai thác, sử dụng than đến môi trường.
3. Nhiên liệu lỏng (xăng dầu, cồn) và ảnh hưởng của việc sử dụng nhiên liệu lỏng đến môi
trường.
4. Khí thiên nhiên (nguồn gốc, thành phần, cách khai thác) và các ưu điểm, ứng dụng của nhiên
liệu khí.
5. Nhiên liệu sinh học (khí biogas).

2



×