Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giáo trình QLNN về dân tộc tôn giáo Th.S Nguyễn Thị Hồng Duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.99 KB, 80 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bộ môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

Bài giảng môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ
Dân Tôc – Tôn Giáo

Ths. Nguyễn Thị Hồng Duyên

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2011

1


Giới thiệu sách và tài liệu
1. Hoàng Văn Chức 2006: Giáo trình quản lý nhà nước về tôn giáo và
dân tộc. – NXB Giáo dục.
2. Đặng Nghiêm Vạn 2003: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở
Việt Nam. – Hà Nội; NXB Chính Trị Quốc gia.
3. Đặng Nguyên Anh 2006: Chính sách di dân trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi. - Hà Nội: NXB Thế giới.
4. Nguyễn Công Oánh 2009: Tài liệu Hỏi – Đáp pháp luật liên quan
đến tín ngưỡng tôn giáo. – Hà Nội: NXB tôn giáo.
7. Phạm Văn Diễn 2008: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý Hành chính nhà
nước (Chương trình chuyên viên chính I,II.III) Quản lý nhà nước đối với
ngành, lĩnh vực. – NXB Khoa học và kỹ thuật.
8. Phan Đào Nguyên 2001. Những quy định về chính sách dân tộc. –
NXB Lao động.
1. Sắc lệnh 234/ SL - CTN ban hành ngày 14 tháng 6 năm 1955


2. Nghị quyết số 24/NQ- TW ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1990 của
Bộ chính trị ban chấp hành TW Đảng khoá VI.
3. Nghi quyết số 25/NQ- TW ban hành ngày 12 tháng 3 năm 2003 của
Ban chấp hành TW Đảng khoá IX.
4. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ban hành
ngày 18 tháng 6 năm 2004.
5. Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng 3 năm 2005
(Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo)

2


6. Chỉ thị số 01/2005/CT- TTg ban hành ngày 04 tháng 2 năm 2005 của
Thủ tướng chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin lành
7. Nghị định 92/NĐ-CP ban hành ngày 8/11/2012 Chính phủ đã ban
hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành một
số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (Nghị định 92). Nghị định này
thay thế Nghị định 22/2005/NĐ-CP (Nghị định 22) và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2013. Nghị định gồm 5 chương, 14 mục, 46 điều với nhiều nội
dung được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình quản lý công tác nhà
nước về tôn giáo hiện nay, trong đó có 12 điều được quy định mới so với
Nghị định 22.

3


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Phần một: Quản lý nhà nước về dân tộc
Chương một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC\

- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 01:
+ Thời lượng khoảng 03 tiết
+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1. Khái niệm dân tộc )
1.1. Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng
1.2. Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp
2. Quan hệ dân tộc
2.1. Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng
2.2. Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp
2.3. Nội dung của quan hệ dân tộc
2.3.1. Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng
2.3.2. Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp
3. Vài nét cơ bản về tình hình dân tộc trên thế giới
------------------------------------------------------------------------------Chương hai: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA
- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 02:
+ Thời lượng khoảng 05 tiết

4


+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp, thảo luận
nhóm
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1. Thành phần và phân bố tộc người
1.1. Thành phần dân tộc
1.2. Sự phân bố tộc người
2. Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
2.1. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, cùng chung vận mệnh

lịch sử
2.2. Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú trên một địa bàn rộng lớn, có vị trí
quan trọng về chính trị, kinh tế và quốc phòng
2.3. Các dân tộc thiểu số ở nước ta có số lượng dân cư không đều và sống
xen kẽ là chủ yếu
2.4. Các dân tộc ở nước ta có sự phát triển không đều về mặt lịch sử
2.5. Các dân tộc ở nước ta có sắc thái phong phú và đa dạng, nhưng thống
nhất trong bản sắc văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
3. Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền
núi ở nước ta
3.1. Những thành tựu
3.2. Những tồn tại
---------------------------------------------------------------------------------Chương ba: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC
- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 03:
+ Thời lượng khoảng 07 tiết

5


+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp, thảo luận
nhóm (nhóm hoạt động và xử lý tình huống)
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về dân tộc
2. Chính sách kinh tế - xã hội đối với các dân tộc thiểu số và miền núi ở
nước ta
2.1. Định hướng
2.2. Chính sách cụ thể
3. Nội dung quản lý Nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi
3.1. Nhiệm vụ, đối tượng quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi
3.1.1. Nhiệm vụ quản lý

3.1.2. Đối tượng quản lý
3.2. Nội dung quản lý
3.2.1. Quản lý Nhà nước về công tác định canh định cư, ổn định đời sống
3.2.2. Quản lý Nhà nước về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở miền núi
3.2.3. Quản lý Nhà nước về giao thông vận tải và bưu điện ở miền núi
3.2.4. Quản lý Nhà nước về thương nghiệp và dịch vụ
3.2.5. Quản lý Nhà nước về giáo dục, văn hoá, xã hội
3.2.6. Quản lý Nhà nước về y tế
3.2.7. Quản lý thị thường, chống buôn lậu qua vùng biên giới
3.2.8. Quản lý nhà nước về an ninh chính trị
3.3. Phương thức quản lý
3.3.1. Quản lý bằng pháp luật
3.3.2. Quan lý bằng chính sách, chương trình
6


3.3.3. Quản lý bằng tổ chức bộ máy
3.3.4. Quản lý bằng đầu tư tài chính
------------------------------------------------------Chương bốn: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÔN GIÁO
- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 04:
+ Thời lượng khoảng 03 tiết
+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1.

Khái niệm và nguồn gốc tôn giáo
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm tín ngưỡng
1.1.2. Khái niệm tôn giáo
1.1.2. Khái niệm mê tín, dị đoan


1.2. Phân biệt một số khái niệm
1.2.1. Phân biệt khái niệm tôn giáo với tín ngưỡng
1.2.2. Phân biệt khái niệm tín ngưỡng với mê tín dị đoan
2. Nguồn gốc hình thành
2.1. Nguồn gốc kinh tế - xã hội
2.2. Nguồn gốc nhận thức
2.3. Nguồn gốc tâm lý tình cảm
3. Bản chất và tính chất của tôn giáo
3.1. Bản chất tôn giáo
3.1.1. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
3.1.2. Tôn giáo là sản phẩm của con người
3.1.3. Tôn giáo là một hình thức nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
3.2. Tính chất của tôn giáo
3.2.1. Tính lịch sử
3.2.2. Tính quần chúng
7


3.2.3. Tính chính trị
4. Vai trò và chức năng của tôn giáo
4.1. vai trò của tôn giáo
4.2. Chức năng của tôn giáo
5. Các xu thế của tôn giáo
5.1. Xu thế thế tục hoá
5.2. Xu thế dân tộc hoá của các tôn giáo
5.3. Xu thế đa dạng hoá của các tôn giáo
5.4. Xu thế xung đột dân tộc đan xen với xung đột tôn giáo
------------------------------------------------------------------------------Chương năm: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
Ở NƯỚC TA

- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 05:
+ Thời lượng khoảng 05 tiết
+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp, thảo luận
nhóm
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1. Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành tôn giáo ở nước ta
1.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên
1.2. Yếu tố KT – XH
1.3. Yếu tố tâm lý xã hội
1.4. Yếu tố chính trị
2. Các đặc điểm của hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta
2.1. Số lượng tôn giáo và tín đồ
2.2. Sự phân bố không đồng đều
8


2.3. Đa dạng và phức tạp
3. Những tôn giáo lớn ở nước ta
3.1. Đạo phật
3.1.1. Vài nét về Đạo Phật
3.1.2. Đạo Phật ở Việt Nam
3.1.3. Sự tác động của Đạo Phật đến đời sống KT – VH - XH
3.2. Đạo công giáo
3.2.1. Vài nét về Đạo Công giáo
3.2.2. Đạo Công giáo ở Việt Nam
3.2.3. Sự tác động của Đạo Công giáo đến đời sống KT – VH - XH
3.3. Đao Tin Lành
3.3.1. Vài nét về đạo Tin Lành
3.3.2. Đạo Tin Lành ở Việt Nam
3.3.3. Sự tác động của Đạo Tin Lành đến đời sống KT – VH - XH

3.4. Đạo Hồi (Islam)
3.4.1. Vài nét về Đạo Hồi
3.4.2. Đạo Hồi ở Việt Nam
3.4.3. Sự tác động của Đạo Hồi đến đời sống KT – VH – XH
3.5. Đạo Cao Đài
3.5.1. Quá trình hình thành Đạo Cao Đài
3.5.2. Sự tác động của Đạo Cao Đài đến đời sống KT – VH – XH
3.6. Đạo Hoà Hảo
3.6.1. Quá trình hình thành Đạo Hoà Hảo
3.6.2. Sự tác động của đạo Hoà Hảo đến đời sống KT – VH – XH
9


---------------------------------------------------------------------Chương sáu: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC
HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO
- Thời lượng, phương pháp và cách thức truyền đạt của kiến thước chương 06
+ Thời lượng khoảng 07 tiết
+ Giảng viên sử dụng phương pháp độc thoại và phỏng vấn trực tiếp, thảo luận
nhóm (xử lý tình huống)
+ Công cụ giảng: phấn, bảng, máy chiếu, Mic
1. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo
1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tôn giáo
1.2. Những quan điểm đánh giá về tôn giáo trong tình hình mới
1.3. Những quan điểm, chính sách chỉ đạo công tác tôn giáo hiện nay
2. Nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác tôn giáo
2.1. Nguyên tắc trong công tác tôn giáo
2.1. Nhiệm vụ trong công tác tôn giáo
3. Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo
3.1.Tìm hiểu một số khái niệm
3.2. Đối tượng quản lý

3.3. Nội dung quản lý
3.4. phương thức quản lý
----------------------------------------------------------------------------------

10


TRIỂN KHAI NỘI DUNG GIẢNG

Chương một: Một số vấn đề cơ
bản về dân tộc

I. Khái quát chung
về dân tộc

III. Vài nét về tình hình dân tộc
trên thế giới

II. Quan hệ dân tộc

11


1. Khái quát chung về dân tộc
1.1. Khái niệm dân tộc
- Dân tộc (Ethnic) đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, ví dụ
như dân tộc Tày, dân tộc Ba na…Cộng đồng có thể là một chủ thể hay thiểu
số của môt dân tộc khác nhau, được liên kết với nhau bằng những đặc điểm
ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người.
- Dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội

được chỉ đạo bởi nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, ban đầu do
sự tập hợp của nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau này có nhiều cộng đồng
mang tính tộc người (ethnic) của bộ phận tộc người…kết cầu của cộng đồng
dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội trong
khu vực và bản thân.
1.2. Phân biệt quốc gia và quốc gia đa tộc người
- Quốc gia một dân tộc (tộc người)
+ Một dân tộc
+ Một tộc người
Ví dụ: nước cộng hòa nhân dân triều tiên
- Quốc gia đa dân tộc
+ Một dân tộc đa số
+ Nhiều dân tộc thiểu số
+ Phần lớn các quốc gia trên thế giới
1.3. Quy định đọc đúng tên và khái niệm dân tộc

12


- Ngày 4/12/2001 HĐDT của quốc hội \/ công văn số 903 CV/ HĐDT:
quy định đọc đúng tên và khái niệm dân tộc:
- Các dân tộc hoặc cộng đồng các dân tộc Việt Nam là chỉ tất cả các dân
tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
- Đồng bào dân tộc thiểu số hoặc các dân tộc thiểu số (viết tắt là DTTS)
là chỉ đồng bào các dân tộc hoặc dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc kinh,
không nên viết và nói tắt là “đồng bào dân tộc”.
- Người dân tộc thiểu số tức là chỉ người đó là người dân tộc thiểu số,
không nên viết tắt và nói hoặc đọc là “người dân tộc, cán bộ dân tộc”.

2. Quan hệ dân tộc

2.1. Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng
- Dân tộc – quốc gia (nation)
+ Quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc trên các lĩnh vực đời sống xã
hội
+ Gắn với quan hệ quốc tế
+ Chính sách đối ngoại của một nhà nước
+Thể chế chính trị
2.2. Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp
- Dân tộc (Ethnic)
+ Quan hệ giữa các dân tộc – tộc người trong một quốc gia đa dân
tộc
+ Quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ mỗi dân tộc – tộc người.
2.3. Nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng
13


V.I Lênin phát hiện hai xu hướng khách quan trong sự phát triển của
dân tộc và mối quan hệ giữa các dân tộc.
- Thứ nhất: do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà cộng
đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc độc lập, trong
đó họ có quyền lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc
mình.
- Thứ hai: các dân tộc muốn phá đổ hàng rào ngăn cách để liên hiệp lại,
trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện, phù hợp với xu hướng phát triển khách
quan của lực lượng sản xuất mang tính xã hội, phù hợp nhu cầu mở rộng, giao
lưu kinh tế, văn hóa tộc.
2.4. Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp
- Quan hệ giưa dân - tộc người trong một quốc gia nhiều dân tộc, cũng
như quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ một dân tộc – tộc người.
- Đảng khẳng định: “Sự phát triển mọi mặt của từng sân tộc đi liền với

sự củng cố, phát triển của cộng đồng dân tộc trên đất nước ta. Sự tăng cường
tính cộng đồng, tính thống nhất là một quá trình hợp quy luật, nhưng tính cộng
đồng, tính thống nhất không mâu thuẫn, không bài trừ tính đa dạng, tính độc
đáo trong bản sắc của mỗi dân tộc
2.5. Mục tiêu của nội dung quan hệ dân tộc
- Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, xóa bỏ dần khoảng cách phát
triển chênh lệch giữa miền núi và miền xuôi, nông thôn và thành thị, làm cho
đồng bào các dân tộc thiểu số được hưởng ngày càng đầy đủ hơn những quyền
lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Về tính thống nhất và đa dạng của các tộc người trong một quốc gia;

14


- Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng, tương trợ lẫn nhau cùng phát triển
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

3. Tình hình các dân tộc trên thế giới

Hoạt động tại lớp

dùng kiến thức thực tiễn phân tích và chứng minh

những nội dung về tình hình dân tộc.
- Mở rộng giao lưu, giao tiếp trên các lĩnh vực theo nguyên tắc hợp tác
bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau
- Tác động gây ảnh hưởng chi phối
- Liên kết thành cộng đồng theo những nguyên tắc và quy mô khác
nhau
- Đồng hóa, có khi đồng hóa cưỡng bức

- Tiếp nhận văn hóa, giữ vững độc lập chủ quyền
Kết thúc chương một

15


Chương hai:
Một số vấn đề cơ bản về dân tộc thiểu số ở
nước ta

1. Thành phần và phân bố
tộc người

3. Thực trang kinh tế xã hội
vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số

2. Những đặc điểm chủ yếu của cộng
đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam

16


1. Thành phần và phân bố tộc người
- Căn cứ số liệu thống kê của ủy bân dân sô, tính đến năm 2009 dân số
Việt Nam có: 85.789.573; trong đó người kinh chiếm 86,2%, còn 53 dân tộc
thiểu số chiếm 13,8%.
- Hiện nay, các đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam sinh sống trên
một địa bài rộng lớn, trải dài từ bắc đến nam với các nhóm:
+ Nhóm Việt – Mường: 4 dân tộc

+ Nhóm Tày – Thái: 8 dân tộc
+ Nhóm Môn – Khơme: 21 dân tộc
+ Mông – Dao: 3 dân tộc
+ Nhóm Kađai: 4 dân tộc
+ Nhóm Nam Đảo: 5 dân tộc
+ Nhóm Hán: 3 dân tộc
+ Nhóm Tạng: 6 dân tộc

2. Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở nước ta

Hoạt động tại lớp

dùng kiến thức thực tiễn phân tích và chứng

minh những nội dung về các đặc điểm của các dân tộc thiểu số
- Có truyền thống đoàn kết lâu đời trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước
và giữ nước, xây dựng một cộng đồng thống nhất.

17


- Cư trú trên một địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan
trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh
thái.
- Các dân tộc ở nước ta có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều
nhau.
- Mỗi dân tộc ở nước ta có bản sắc văn hoá riêng, góp phần làm nên sự
phong phú và đa dạng, trong tính thống nhất của nền văn hoá Việt Nam.
- Các DTTS nước ta có quy mô dân số không đều và sống xen kẻ là chủ
yếu.

3. Thực trang kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và
miền núi nước ta
- Hướng triển khai bài giảng:
+ Yêu cầu Sinh viên/ Học viên đọc tài liệu có liên quan, tiến hành thảo
luận
Những thành tựu
- Về chính trị
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cơ bản đã được Hiến pháp xác định
và được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đoàn kết giữa các dân
tộc tiếp tục được củng cố.
- Nền kinh tế nhiều thành phần từng bước hình thành và phát triển, cơ
cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá.
-

Các lĩnh vực xã hội đạt được những kết quả quan trọng:

+ Văn hoá
+ Giáo dục
18


+ Y tế
-

Hệ thống chính trị ở các vùng dân tộc và miền núi được cũng cố.

- An ninh, quốc phòng ở vùng dân tộc và niềm núi được giữ vững.
2. Những hạn chế
- Chính trị
- Kinh tế

- Văn hoá xã hội
- An ninh quốc phòng
Chương sáu;

19


Chương ba:
Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về
dân tộc thiểu số

1. Quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về dân tộc thiểu số

Nội dung chủ yếu QLLNN về
dân tộc thiểu số và miền
núi

2. Chính sách kinh tế xã hội

20


1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân tộc
- Thừa nhận và bảo vệ quyền dân tộc của tất cả các dân tộc cùng sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam dù dân tốc đó nhiều hay ít, điều 5 HP 1992 quy
định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam”.
- Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn về chính trị, KT – XH và an
ninh quốc phòng

- Sự nghiệp xây dựng CNXH, phát triển KT – VH miền núi là sự
nghiệp chung của nhân dân cả nước…
- Phát triển KT – XH miền núi là bộ phận cơ hữu của chiến lược phát
triển kinh tế quốc dân…
- Nắm vững chủ trương phát triển có kế hoạch nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đi lên CNXH …
- Phát triển miền núi toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, gắn
với thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, dân chủ hoá trong đời sống
đồng bào các dân tộc thiểu số…
Ngày 13/3/2003 HN lần thứ 7 BCHTW khoá IX quy định:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu
dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

21


- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước….
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh - quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc miền núi…
- Ưu tiên đầu tư phát triển KT – XH các vùng dân tộc và miền núi; khai
thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với việc bảo vệ
bền vững môi trường sinh thái…
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và của toàn bộ hệ thống
chính trị
- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với đặc điểm
của từng vùng, nhằm khai thác và sử dụng tiềm năng một cách hợp lý, đảm

bảo phát triển bền vững
Ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ và tri thức cho các dân tộc thiểu số.
- Kê thừa và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam và của từng dân tộc.
Quan tâm đặc biệt đến vùng cao, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng và
kháng chiến, từng bước ngăn chặn sự suy giảm về kinh tế - xã hội ở những
vùng này.
2. Chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với đồng bào dân tộc
thiểu số và miền núi
2.1. Định hướng

22


- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với đặc điểm
của từng vùng, nhằm khai thác và sử dụng tiềm năng một cách hợp lý, đảm
bảo phát triển bền vững.
- Ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ và tri thức cho các dân tộc thiểu số.
- Kê thừa và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam và của từng dân tộc.
- Quan tâm đặc biệt đến vùng cao, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng và
kháng chiến, từng bước ngăn chặn sự suy giảm về kinh tế - xã hội ở những
vùng này.
2.1. Chính sách cụ thể
- Thực hiện chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, điều chỉnh
quan hệ sản xuất và đổi mới quản lý, giải phóng triệt để năng lực sản xuất ở
miền núi.
- chính sách đầu tư phát triển

- Chính sách khoa học và công nghệ
- Chính sách tài chính tín dụng
- Chính sách di cư và phân bố lại di cư
- Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tri thức và đào tạo nguồn
nhân lực
- Chính sách phát triển văn hoá – giáo dục – y tế
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

23


3. Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền
núi
3.1. Nhiệm vụ của quản lý nhà nướ đối với dân tộc thiểu số
- Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề dân tộc thiểu số và miền núi, đề xuất
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc và miền núi, xây
dựng các dự án về phát triển Kt – xh cho từng dân tộc và từng khu vực miền
núi.
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, phối hợp các ngành, các cấp thực hiện
đường lối, chủ trương về chính sách dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà
nước.
- Phối hợp các cơ quan theo dõi, quản lý đội ngũ cán bộ là người các
dân tộc thiểu số và cán bộ miền xuôi công tác ở miền núi, đề xuất các ý kiến
có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người thuộc các dân tộc
thiểu số, các cán bộ miền xuôi đang công tác ở miền núi.
- Thực hiện quản lý, giám sát, kiểm tra các nguồn vốn đầu tư cho các
vùng dân tộc và miền núi. Cơ quan làm công tác dân tộc trực tiếp quản lý một
số chương trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở vùng dân tộc và miền núi,
cụ thể: xây dựng vùng kinh tế mới, vùng định canh, định cư, các chương trình
đào tạo của quốc tế nhằm nâng các chương trình ở các vùng sâu, vùng xa có

hiệu quả.
3.2. Đối tượng quản lý
Xem sách giáo khoa
3.3. Nội dung chủ yếu của công tác Quản lý nhà nước đối với dân
tộc
 QLNN về công tác định canh định cư, ổn định đời sống.
24


 QLNN về tài nguyên, môi trường ở miền núi.
 QLNN về giao thông vận tải và bưu điện ở miền núi
 QLNN về thương nghiệp, dịch vụ
 QLNN về văn hoá, xã hội, giáo dục
 QLNN về y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân
 QLNN về chống buôn lậu qua vùng biên giới
 QLNN về an ninh chính trị
3.4. Phương thức quản lý
 Quản lý bằng pháp luật
 Quản lý bằng chính sách, chương trình
 Quản lý bằng đầu tư tài chính
 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý dân tộc
 Thanh tra, kiểm tra, và tổng kết đánh giá
Kết thúc phần một

25


×