Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.53 KB, 37 trang )

Chương 6:
Phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp
I.

Ý nghĩa, nhiệm vụ

II.

Phân tích khái quát cơ cấu và nội dung của tài sản và
nguồn vốn

III.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

IV.

Phân tích tình hình và khả năng hoàn vốn

V.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Trương Thu Hường

1


I. Ý nghĩa, nhiệm vụ
Tài chính DN là các mối quan hệ tiền tệ được hình thành do


phân phối, sử dụng, huy động và quản lý vốn trong quá trình
kinh doanh.
+ Quan hệ giữa DN với Nhà nước và cấp trên
+ Quan hệ giữa DN với người mua và người bán
+ Quan hệ giữa DN với công nhân viên

Trương Thu Hường

2


Ý nghĩa của việc phân tích.
- Cung cấp đầy đủ, chính xác những thông tin hữu
ích, cần thiết giúp chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ
quan quản lý cấp trên nắm được thực trạng hoạt động tài
chính, tiềm lực tài chính, triển vọng, khả năng sinh lợi, khả
năng thanh toán...của DN.
- Xác định rõ các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Đề xuất các biện pháp hữu hiệu, đề ra các quyết
định cần thiết trong việc đầu tư và sử dụng hợp lý, tiết kiệm
các nguồn vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Trương Thu Hường

3


Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính
- Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Phân tích nguồn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
- Phân tích khả năng sinh lợi, và tốc độ chu chuyển của
vốn lưu động.
……………..

Trương Thu Hường

4


3. Tài liệu phân tích
Tài liệu quan trọng nhất được sử dụng trong phân
tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là các báo cáo
tài chính như
- Bảng cân đối kế toán,
- Báo cáo kết quả kinh doanh,
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Tình hình cụ thể của doanh nghiệp
VD: Bảng cân đối kế toán của công ty Vinamilk năm 2010
và 2011 như sau:
Trương Thu Hường

5


II. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh

nghiệp.
1. Phân tích khái quát quy mô tài sản (vốn) của doanh
nghiệp.
2. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trương Thu Hường

6


1. Phân tích khái quát quy mô tài sản (vốn) của doanh
nghiệp.
-so sánh tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm
cho thấy quy mô vốn & khả năng huy động vốn của DN
•TH1: Nếu số CK > ĐK: Phản ánh tài sản của DN được
mở rộng
•TH2: Nếu số CK < ĐK: Phản ánh tài sản của DN bị thu
hẹp.
Cần chú ý rằng "tổng số nguồn vốn" có thể tăng, giảm
do nhiều nguyên nhân chưa thể biểu hiện đầy đủ tình
hình tài chính của DN
Trương Thu Hường

7


2. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
-Tính tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản ở cả thời
điểm đầu năm và cuối năm

-So sánh cuối năm với đầu năm về giá trị và tỷ trọng  để thấy mức
độ biến động, xu hướng biến động từng loại tài sản.
Chỉ tiêu

Đầu năm
Giá trị

Tỷ trọng

Cuối năm
Giá trị

Tỷ trọng

Tăng (g)
Giá trị

Tỷ trọng

Các mục
trong phần
A của Bảng
CĐ kế toán

Trương Thu Hường

8


Một số lưu ý:

 Với TS ngắn hạn:
Tỷ trọng tổng tài sản ngắn hạn tăng là không tốt với các ngành CN
nặng vì nó chứng tỏ DN chưa quan tâm đến phát triển lâu dài, còn đối
với các ngành thương mại, dịch vụ thì hợp lý
Tỷ trọng tiền mặt tăng là không tốt, thể hiện việc quay vòng tiền kém
Tỷ trọng dầu tư tài chính ngắn hạn tăng thể hiện sự tận dụng tiền
nhàn rỗi đưa vào đầu tư
Tỷ suất đầu tư được coi là hợp lý
ở 1 số ngành
Tỷ suất đầu = TSCĐ+ Chi phí XDCBdd -CN khai thác: 0,9
-CN luyện kim: 0,7
tư chung
Tổng TS
-Điện: 0,6-0,7
-Dệt may: 0,2-0,4
Tỷ suất đầu tư =
TSCĐ
hoàn thành
-Chế biến lương thực, TP:0,2-0,3
Tổng TS
-Thương mại:0,1-0,2

 Với TS dài hạn:

Trương Thu Hường

9


3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.

-Tính tỷ trọng từng nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn ở cả thời
điểm đầu năm và cuối năm
-So sánh cuối năm với đầu năm về giá trị và tỷ trọng  để thấy mức
độ biến động, xu hướng biến động từng loại nguồn vốn.
Chỉ tiêu

Đầu năm
Giá trị

Tỷ trọng

Cuối năm
Giá trị

Tỷ trọng

Tăng (g)
Giá trị

Tỷ trọng

Các mục
trong phần
B của Bảng
CĐ kế toán

Trương Thu Hường

10



Một số lưu ý:
 Với công nợ phải trả:
Tỷ trọng nợ phải trả tăng là không tốt, điều này là thể hiện
hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, DN phải đi chiếm dụng
vốn nhiều.
 Với vốn chủ SH:
Tỷ trọng vốn CSH tăng là tốt. Tỷ trọng này còn được
gọi là “tỷ suất tự tài trợ” Tỷ suất tự tài trợ cho phép đánh giá:
Tỷ suất = NVCSH
tự tài trợ
Tổng NV

+ mức độ độc lập – tự chủ về tài
chính,
+ khả năng trang trải tài sản cho DN,
+ lập chiến lược kinh doanh lâu dài

Trương Thu Hường

11


III. Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động SXKD
Có thể phân loại nguồn vốn (nguồn tài trợ) tài sản dùng cho hoạt
động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 loại.
Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp được
sử dụng thường xuyên, lâu dài và hoạt động kinh doanh,gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nguồn vốn vay trung hạn

+ Nguồn vốn vay dài hạn (trừ vay nợ DH đã quá hạn trả)
Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời
sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian
ngắn, bao gồm:
+ Vay ngắn hạn
+ Nợ dài hạn đến hạn trả
+ Các khoản chiếm dụng bất hợp pháp
Trương Thu Hường

12


Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn SXKD:
•Bước 1, liệt kê tất cả nguồn vốn mà doanh nghiệp sử
dụng trong kỳ. Sử dụng phương pháp so sánh để biết
được tình hình biến động của nguồn vốn cũng như từng
loại. Thông qua sự biến động đó sẽ đánh giá được tình
hình bảo đảm nguồn vốn cho SXKD và đánh giá được tính
hợp lý của sự biến động về nguồn vốn.

Trương Thu Hường

13


Bước 2: Tính thừa (+) hoặc thiếu (-)
Mức độ đảm bảo thừa
(thiếu) vốn kinh doanh

= Nguồn tài trợ - Nhu cầu

thường xuyên
về tài sản

Bước 3: Giải pháp
Nếu thừa vốn thì giải pháp:
+ Trả bớt nợ vay để giảm chi phí lãi vay
+ Mở rộng quy mô kinh doanh để tăng nhu cầu tài sản
………..
Nếu thiếu vốn thì giải pháp:
+ Tìm nguồn tài trợ tạm thời như: Vay thêm vốn để
ổn định quy mô kinh doanh, Chiếm dụng vốn
+ Thu hẹp quy mô KD
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
………
Trương Thu Hường

14


Sơ đồ nguồn tài trợ TS
Vốn chủ SH
Vay dài hạn
TSCĐ Vay trung hạn
(dài
hạn) Nợ dài hạn

Nguồn
tài trợ
thường
xuyên


Tổng
TS

Nguồn
tài trợ
TSLĐ
(ngắn
hạn)

Trương Thu Hường

VCSH để trang trải một số TSLĐ

Vay ngắn hạn
Nợ DH đến hạn trả

Nguồn
tài trợ

15


3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
3.1. Phân tích tình hình thanh toán
3.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Trương Thu Hường

16



3.1. Phân tích tình hình thanh toán
Tỉ lệ các khoản nợ phải thu
Tổng số nợ phải
so với các khoản nợ phải
thu
trả
= Tổng số nợ phải × 100
trả
Tỷ lệ trên = 100%
 số vốn bị chiếm dụng = số vốn đi chiếm dụng.
Tỷ lệ trên >100%
 số vốn bị chiếm dụng > số vốn đi chiếm dụng.
Tỷ lệ trên < 100%
 số vốn bị chiếm dụng < số vốn đi chiếm dụng.
Trương Thu Hường

tình hình
tài chính
không
lành
mạnh.

17


Phân tích các khoản phải thu
Số vòng luân
chuyển các khoản

phải thu

=

Tổng số tiền hàng bán chịu
Số dư bình quân các khoản phải thu

Số dư bình
Tổng số nợ
+
quân các khoản
phải thu đầu kỳ
=
phải thu

tổng số nợ
phải thu cuối
kỳ

2

Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải thu lớn chứng
tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng
vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu
quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến lượng hàng
tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ.
Trương Thu Hường

18



Thời gian quay vòng =
Thời gian của kỳ phân tích
của các khoản phải thu
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

•Nếu thời gian quay vòng các khoản phải thu lớn hơn thời
gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các
khoản phải thu là chậm
•Thời gian vòng quay các khoản phải thu càng ngắn chứng
tỏ tốc độ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp
ít bị chiếm dụng vốn
so sánh cuối kỳ với đầu kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối:
+ Tổng các khoản nợ phải thu
+ Từng khoản nợ phải thu
rút ra những đánh giá, nhận xét.
Trương Thu Hường

19


Phân tích các khoản phải trả
Số vòng luân
chuyển các khoản
phải trả

=

Tổng số tiền hàng mua chịu
Số dư bình quân các khoản phải trả


Số dư bình
Tổng số nợ
+ tổng số nợ
quân các khoản
phải trả đầu kỳ
phải trả cuối kỳ
=
phải trả

2

Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải trả lớn chứng
tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm
dụng vốn và có thể được hưởng chiết khấu thanh toán. Tuy
nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải trả nếu quá cao
sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp do phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ
Trương Thu Hường

20


Thời gian quay vòng
của các khoản phải trả

=

Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả


•Nếu thời gian quay vòng các khoản phải trả lớn hơn thời
gian mua chịu quy định cho doanh nghiệp thì việc thanh
toán tiền hàng là chậm trễ
•Thời gian quay vòng của khoản phải trả càng dài thì chứng
tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng chậm, số vốn doanh
nghiệp đi chiếm dụng nhiều
so sánh cuối kỳ với đầu kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối:
+ Tổng các khoản nợ phải trả
+ Từng khoản nợ phải trả
rút ra những đánh giá, nhận xét.
Trương Thu Hường

21


3.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
a. Nhu cầu thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán= Khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán

Trương Thu Hường

22


nhu cầu thanh toán
I. Các khoản phải t.toán ngay
1. Các khoản nợ quá hạn
- Phải nộp ngân sách

- Phải trả ngân hàng
- Phải trả công nhân viên
- Phải trả người bán
- Phải trả người mua
- Phải trả nội bộ
- Phải trả khác
2. Các khoản nợ đến hạn trả
- Nợ ngân sách
- Nợ ngân hàng
……..
II. Các khoản phải thanh toán
trong thời gian tới
1. Tháng tới
- Ngân sách
- Ngân hàng
….
2. Quý tới
….
Cộng
Trương Thu Hường

Số tiền

Khả năng thanh toán

số tiền

I. Các khoản có thể t.toán ngay
1. Tiền mặt
- Tiền Việt Nam

- Vàng bạc, đá quý
- Ngoại tệ
2. Tiền gửi ngân hàng
- Tiền Việt Nam
- Ngoại tệ
- Vàng bạc, đá quý
3. Tiền đang chuyển
4. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản có thể thanh toán
trong thời gian tới
1. Tháng tới
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Khoản phải thu
- Vay ngắn hạn

2. Quý tới
…….
Cộng
23


b. Các hệ số khả năng thanh toán
 Khả năng thanh toán tổng quát
Tổng TS
KTQ= Tổng nợ
 phản ánh mức độ đảm bảo về mặt tài sản cho những
khoản công nợ mà DN phải thanh toán. Nếu K TQ càng lớn
thì càng tốt. Có các mức độ:
+ KTQ > 2: Tốt
+ KTQ = 1,5 -> 2 là bình thường, chấp nhận được.

+ KTQ = 1 -> 1,5 là khó khăn.
+ KTQ < 1 là rất khó khăn.
Trương Thu Hường

24


 Khả năng thanh toán chung của tài sản ngắn hạn.

Tổng tài sản ngắn hạn bao gồm mục A của tài sản, còn tổng
số nợ ngắn hạn bao gồm mục I của A phần nguồn vốn.
+ KC > 1: tài chính khả quan
+ KC = 1: đáp ứng nhu cầu thanh toán
+ KC = 0,5  1: Là bình thường chấp nhận được.
+ KC = 0,3  0,5: Là khó khăn
+ KC < 0,3: Rất khó khăn.
Trương Thu Hường

25


×