Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.15 KB, 102 trang )

Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

THỰC HÀNH MÔN HỌC
Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH
(VSHPC - VINH SON - SONG HINH HYDROPOWER JOINT STOCK
COMPANY)
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1. Tên công ty và địa chỉ
Tên pháp
định
Tên quốc tế
Loại hình DN
Viết tắt
Trụ sở chính
Điện thoại
Fax
Website

Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn –
Sông Hinh
Vinh Son - Song Hinh Hydropower Joint
Stock Company
Công ty cổ phần
VSHPC
21 Nguyễn Huệ, Thành phố Quy Nhơn,
Tỉnh Bình Định
+84-(0)56-389.2792


+84-(0)56-389.19.75
www.vshpc.evn.com.vn

2. Chi tiết
Sàn Giao Dịch
HOSE
Ngành Nghề
Sản xuất và kinh doanh điện
Lĩnh vực
Dịch vụ tiện ích
Khối lượng CP đang niêm yết 206,241,246 cổ phiếu
Tổng giá trị niêm yết
2.062.412.460.000 VNĐ
3. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh tiền
thân là Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn trực thuộc Công ty Điện
1


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Lực III, được khởi công xây dựng vào ngày 15/9/1991. Nhà
máy chính thức đưa vào sản xuất và hoà lưới điện quốc gia
vào ngày 04/12/1994. Với công suất 66MW và sản lượng điện
hàng năm 230 triệu KWh, Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn là
nhà máy thuỷ điện có quy mô lớn đầu tiên ở miền Trung và
Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu về điện cho vùng
lõm và ổn định chất lượng điện cho hệ thống điện quốc gia.

Tính đến cuối năm 2000, nhà máy Vĩnh Sơn đã sản xuất được
1,880 tỷ KWh, đạt sản lượng bình quân 310 triệu KWh/năm,
tăng hơn 35% so với thiết kế. Đặc biệt năm 1999, sản lượng
đạt 419 KWh - vượt mọi dự kiến trong tính toán thiết kế trước
đây.
Năm 1999, để nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống
điện và tận dụng kinh nghiệm tích luỹ trong quản lý vận
hành nhà máy điện của đội ngũ quản lý của Nhà máy Vĩnh
Sơn, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã giao nhiệm vụ cho
Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn quản lý và vận hành dự án Nhà
máy Thuỷ điện Sông Hinh. Từ tháng 7 năm 2000, Nhà máy
Thuỷ điện Vĩnh Sơn được đổi tên thành Nhà máy Thuỷ điện
Vĩnh Sơn - Sông Hinh với bốn tổ máy hoạt động cung cấp sản
lượng điện hơn 600 triệu kWh vào lưới điện quốc gia hàng
năm.
Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh sơn - Sông Hinh
gồm:


Văn phòng nhà máy: 21 Nguyễn Huệ - Thành phố Quy
nhơn-Tỉnh Bình định.
2


Thực hành môn học


GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Thuỷ điện Vĩnh sơn nằm phía Tây Bắc thành phố Quy nhơn

120 km, toạ lạc xã Vĩnh Sơn-Huyện Vĩnh Thạnh - Tỉnh Bình
Định.



Thuỷ điện Sông Hinh nằm phía Tây Nam thị xã Tuy Hoà 45
km, toạ lạc xã Sơn Thành-Huyện Tuy Hoà - Tỉnh Phú Yên.

Nhà máy có chức năng quản lý vận hành, cung ứng điện
năng cho hệ thống điện quốc gia, phục vụ tưới cho 450 ha cho
hạ lưu sông Kôn tỉnh Bình Định, tưới 4000 ha cho hạ lưu huyện
Tuy Hoà - Phú Yên.
Tháng 11 năm 2003, theo Quyết định 219/QĐ-TTg ngày
28/10/2003

của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt

Phương án tổng thể sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2003 - 2005 và
Quyết định số 2992/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp về việc cổ
phần hoá Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Nhà máy
Thuỷ điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh có nhiệm vụ thực hiện cổ phần
hoá trong năm 2004. Ngày 02/12/2004, Bộ Công nghiệp ra
Quyết định số 151/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Nhà máy Thuỷ
điện Vĩnh Sơn- Sông Hinh thành Công ty cổ phần Thuỷ điện
Vĩnh Sơn- Sông Hinh. Đây là một bước chuyển quan trọng trong
quá trình hoạt động của Nhà máy.
Ngày 04/05/2005, Nhà máy chính thức chuyển sang hoạt
động dưới hình thức Công ty cổ phần với tên mới Công ty Cổ
phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, giấy chứng nhận đăng ký


3


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

kinh doanh số 3503000058 do Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh Bình
Định cấp ngày 04/05/2005.
Ngày 07/07/2005 công ty được cấp phép niêm yết trên
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, sau gần 1 năm giao
dịch trên trung tâm Hà Nội.
Ngày 18/07/2006 cổ phiếu của công ty chính thức giao
dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, vốn
điều lệ của công ty tính đến 11/2006 là 1250 tỷ đồng, tương
ứng với 125.000.000 cổ phiếu được giao dịch. Vốn điều lệ hiện
nay là 1500 tỷ đồng.
Tháng

12/2007

Công

ty

tăng

vốn


điều

lệ

từ

1.250.000.000.000 đồng lên thành 1.374.942.580.000 đồng.
Tháng

12/2009

Công

ty

nâng

vốn

điều

lệ

lên

2.062.412.460.000 đồng.
Công ty hiện đang quản lý và vận hành hai nhà máy thủy
điện: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn sản xuất điện năng dựa trên
nguồn nước sông Kôn với công suất lắp đặt là 66 MW, lượng
điện sản xuất ra là 228,5 triệu kWh/năm và Nhà máy thủy điện

Sông Hinh sản xuất điện năng dựa trên nguồn nước sông Hinh
với công suất lắp đặt 70 MW, lượng điện sản xuất là 370 triệu
kWh/năm. Với công suất 66MW và sản lượng điện hàng năm
230 triệu KWh, Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn là nhà máy thuỷ
điện có quy mô lớn đầu tiên ở miền Trung và Tây Nguyên. VSH
cung cấp khoảng 2.4 % trong tổng công suất quốc gia. Nguồn
điện sản xuất ra dựa vào sức nước do đó chi phí sản xuất rẻ
nhưng năng lực sản xuất của công ty lại phụ thuộc nhiều vào
4


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

điều kiện tự nhiên. Như các công ty điện khác tại Việt Nam,
điện thành phẩm do công ty sản xuất ra được ký hợp đồng bao
tiêu toàn bộ với tập đoàn điện lực Việt Nam EVN.
4. Lĩnh vực hoạt động


Sản xuất kinh doanh điện năng; Dịch vụ quản lý vận hành,
bảo dưỡng các nhà máy thủy điện. Đầu tư xây dựng các
dự án điện



Tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công các dự án xây
dưng nhà máy thuỷ điện;




Tư vấn thiết kế công trình thủy lợi, giao thông và thủy điện



Thí nghiệm điện; kinh doanh vật tư thiết bị trong lĩnh vực
điện.



Đầu tư các dự án điện.



Kinh doanh bất động sản.

5. Thành viên ban lãnh đạo
TÊN
Võ Thành Trung
Võ Thành Trung
Nguyễn Hồng Sơn
Phan Hồng Quân
Trần Mạnh Hữu
Nguyễn Văn Thanh
Nguyễn Việt Hà
Trương Minh Hùng
Vũ Phương Thảo
Nguyễn Văn Thanh
Võ Thành Trung


CHỨC VỤ
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Ủy viên Hội đồng quản trị
Ủy viên Hội đồng quản trị
Ủy viên Hội đồng quản trị
Ủy viên Hội đồng quản trị
Ủy viên Hội đồng quản trị
Trưởng Ban Kiểm soát
Thành viên Ban Kiểm soát
Thành viên Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc
5


Thực hành môn học
Dương Tấn Tưởng
Hoàng Anh Tuấn
Huỳnh Công Hà
Võ Thành Trung

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Kế toán trưởng
Đại diện công bố thông tin

6. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh là một

công ty cổ phần. Do đó bộ máy tổ chức hoạ động, cũng như ban
lãnh đạo công ty mang đầy đủ đặc trưng của một công ty cổ
phần.

6


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Dưới đây là sơ đồ tổ chức và sơ đồ tổ chức điều hành của
công ty:

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức

(Nguồn : VSH)

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức điều hành (Nguồn: VSH)

7


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

7. Thông tin giao dịch
Ngày GD đầu tiên
KLNY đầu tiên

Giá niêm yết
Tổng Khối lượng niêm yết
Cổ Phiếu Quỹ
Khối lượng đang lưu hành
Nước ngoài được phép mua
Nước ngoài sở hữu

8

02/11/2005
125,000,000
12.9
206,241,246
4,000,000
202,241,246
145,879,451
-72.13%
101,058,211
-49.97%


Thực hành môn học
II.

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN THUỶ ĐIỆN VĨNH SƠN – SÔNG HINH

1. Đánh giá tổng quan về tình hình tài chính của công

ty
Đánh giá tổng quan tình hình tài chính công ty cổ phần
thuỷ điện

Vĩnh Sơn – Sông Hinh sẽ cung cấp một cái nhìn

tổng quát nhất về tình hình

tài chính của công ty trong thời

gian hoạt động, xem nó khả quan hay không

khả quan, điều

đó cho phép Ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người cần
thông tin thấy rõ được thực chất quá trình hoạt động cũng như
dự báo được khả năng phát triển hay suy thoái trong tương lai
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra những biên pháp
hữu hiệu cho công tác tăng cường quản lý doanh nghiệp.
Để có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của
công ty này, ta sẽ sẽ đi tìm hiểu lần lượt khái quát về các khí
cạnh của tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh
nghiệp, qua đó cho thấy được mối liên hệ giữa tài sản và nguồn
vốn để đánh giá được tình hình phân bổ, huy động và sử dụng
vốn, nguồn vốn phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.

9



Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

1.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Ta có bảng phân tích cơ cấu tài sản như sau:
Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu tài sản giai đoạn 2012-2014
ĐVT: nghìn đồng
Năm 2012
Tỷ

Chỉ
tiêu

Năm 2013
Tỷ

Số tiền

trọn

Số tiền

g (%)
TSNH
TSDH
Tổng TS

trọn
g


Năm 2014
Tỷ
Số tiền

trọng
(%)

1,467,516,

43.38

1,256,830,

(%)
34.2

629
1,914,895,

7
56.61

021
2,408,122,

93
65.7

1

2,652,478,2

1
72.87

846
3,382,412,

3

211
3,664,952,

07

83
3,639,548,0

9

475

100

232

100

987,069,74


27.12

24

100

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
Và bảng thay đổi cơ cấu tài sản:
Bảng 1.2 Phân tích sự thay đổi cơ cấu tài sản giai đoạn 20122014
ĐVT: nghìn đồng

Chỉ tiêu

Thay đổi năm 2013 so với

Thay đổi năm 2014 so với

năm 2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)

năm 2013
Số tiền
Tỷ lệ (%)

TSNH

-210,686,608


-14.357

-269,760,280

-21.463

TSDH
Tổng

493,226,365

25.757

244,356,072

10.147

282,539,757

8.353

-25,404,208

-0.070

TS

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
10



Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

11


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Ta có tương ứng 2 biểu đồ về tài sản và cơ cấu của tài sản
giai đoạn 2012 – 2014 của công ty như sau:

Biểu đồ 1.1.1. Tài sản công ty giai đoạn 2012-2014

Biểu đồ 1.1.2. Tỷ trọng tài sản công ty giai đoạn 2012-2014

(Nguồn: Bảng CĐKT CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh năm
2012-2014)
Qua số liệu các bảng và biểu đồ về tài sản ở trên, ta thấy
cơ cấu tài sản của công ty thay đổi rõ rệt trong 3 năm, cụ thể:
- Năm 2013 tổng tài sản là 3,664,952,232 nghìn đồng, tăng
282,539,757 nghìn đồng – tương ứng tăng 8.353% so với
năm 2012; cụ thể:
+ TSNH giảm 210,686,608 nghìn đồng, tương ứng giảm
14,357%,
+ TSDH tăng 493,226,365 nghìn đồng tương ứng tăng

25,757%.
- Nhưng năm 2014 tổng tài sản là 3,639,548,024 nghìn
đồng, giảm 25,404,208 nghìn đồng - tương ứng giảm
0.07% so với năm 2013; cụ thể:
+ TSNH giảm 269,760,280 nghìn đồng - tương ứng giảm
21,463%,
+ TSDH tăng 244,356,072 nghìn đồng - tương ứng tăng
10,147%.
- Cơ cấu tài sản của công ty cũng có sự chuyển dịch tỷ lệ;
khi mà tỷ lệ tài sản dài hạn tăng mạnh qua các năm: từ
năm 2012 với 56.613% đến năm 2014 tăng mạnh lên đến
72.879%. Điều này cho thấy công ty đang đầu tư nhiều
12


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

hơn vào tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh
lâu dài của mình.
Ta thấy việc tăng tổng tài sản chứng tỏ quy mô vốn của
công ty tăng lên, khả năng quy mô sản xuất của công ty được
mở rộng.

13


Thực hành môn học


GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Ta có bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:
Bảng 1.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012-2014
ĐVT: nghìn đồng

Chỉ
tiêu

Năm 2012
Tỷ
Số tiền

trọn
g

Năm 2013

Năm 2014
Tỷ

Tỷ
Số tiền

trọng

trọn

Số tiền


g

(%)

931,961,69

(%)
27.5

1,054,459,

28.77

676,939,58

(%)
18.6

Vốn

5
2,450,450,

53
72.4

781
2,610,492,


0
71.23

1
2,962,608,4

00
81.4

CSH
Tổng

780
3,382,412

47

451
3,664,952,

0

43
3,639,548,

00

NPT

NV


,475

100

232

100

024

100

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
Bảng 1.4 Phân tích sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn giai đoạn
2012-2014
ĐVT: nghìn đồng
Thay đổi năm 2013 so
Chỉ tiêu

với

Thay đổi năm 2014 so với
năm 2013

năm 2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)


Số tiền

Tỷ lệ (%)

NPT

122,498,086

13.144

-377,520,200

-35.802

Vốn CSH

160,041,671

6.531

352,115,992

13.488

-25,404,208

0.070

Tổng NV


282,539,75
7

8.353

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
14


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

15


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Ta có tương ứng 2 biểu đồ về nguồn vốn và cơ cấu của
nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2014 của công ty như sau:

Biểu đồ 1.2.1. Tài sản công ty giai đoạn 2012-2014

Biểu đồ 1.2.1. Tỷ trọng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012-2014

16



Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Qua số liệu các bảng và biểu đồ nguồn vốn ta thấy
sự thay đổi của nguồn vốn trong 3 năm, cụ thể:
- Năm 2013 tổng nguồn vốn là 3,664,952,232 nghìn đồng,
tăng 282,539,757 nghìn đồng, tương đương với tăng
8.353% so với năm 2012; trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 122,498,086 nghìn đồng - tương ứng
tăng 13,144%,
+ Vốn chủ sở hữu tăng 160,041,671 nghìn đồng - tương
ứng tăng 6,531%.
- Năm 2014 tổng nguồn vốn là 3,639,548,024 nghìn đồng,
giảm 25,404,208 nghìn đồng - tương đương với giảm
0.07% so với năm 2013; trong đó:
+ Nợ phả trả giảm 377,520,200 nghìn đồng tương ứng tỷ
lệ giảm 35,802%,
+ Vốn chủ sở hữu tăng 352,115,992 nghìn đồng tương ứng
tỷ lệ tăng 13,488%.
- So với trung bình chung tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn các
năm 2012 là 44%, năm 2013 là 38% và năm 2017 là 37%
thì tỷ số nợ của công ty vẫn thấp hơn khá nhiều. Ngược lại,
tỷ lệ vốn chủ sở hữu của công ty lại cao hơn trung bình
chung của ngành trong cả giai đoạn 2012-2014.
Ta thấy việc tăng tổng nguồn vốn chứng tỏ quy mô vốn
của công ty tăng lên, khả năng quy mô sản xuất của công ty
được mở rộng. Tuy nhiên sự tăng trưởng không đồng đều cũng
như có sự biến đổi khá rõ rệt trong cơ cấu nguồn vốn của công

ty. Để phan tích và tìm hiều sâu hơn sự thay đổi, các đặc điểm
nguồn vốn của công ty, ta sẽ phân tích tiếp ở các phần sau.

17


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

2. Phân tích tình hình nguồn vốn và tài trợ của
doanh nghiệp.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng
tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ trong sản xuất
kinh doanh hay những vướng mắc phát sinh về vốn mà doanh
nghiệp gặp phải.
Thông qua xem xét và phân tích tỷ trọng của từng loại
nguồn vốn trong doanh nghiệp, ta sẽ thấy được xu hướng biến
động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu có tỷ trọng cao
trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có thể mạnh về đủ khả
năng bảo đảm về mặt tài chính cũng như mức độ độc lập của
doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu nợ phải trả
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm
bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.
Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần
Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh, ta đi phân tích cơ cấu nguồn
vốn và tài trợ của công ty.
Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán trong 3 năm từ 20122014, có bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
như sau:


18


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Bảng 2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn và
tài trợ của

Công ty giai đoạn 2012-2014
ĐVT : nghìn đồng

2012

2013
Tỉ

CHỈ TIÊU
Số tiền

trọ

Tỉ
Số tiền

trọ

ng
NỢ PHẢI

TRẢ
I.

Nợ

ngắn
hạn
1. Vay và
nợ thuê
tài chính
ngắn hạn
2. Phải trả
người bán
ngắn hạn
3. Người
mua trả

2014

TĂNG, GIẢM

TĂNG, GIẢM

2013/2012

2014/2013

Tỉ
Số tiền


trọ

ng

Số tiền

Tỉ lệ

27.

1,054,459,

28.

676,939,5

18.

122,498

95

55

781

77

81


60

,086

720,085,1

77.

900,956,9

85.

539,875,4

79.

180,871

60

27

91

44

26

75


,831

591,015,2

82.0

664,833,2

73.7

258,430,6

47.8

73,817,9

51

8

01

9

24

7

50


194,347,2

36.0

27,004,4

90

0

23

1,305,647

0.24

-100,000

9

1,155,829

1.54

0.16

38,062,85
2

1,055,829


4.22

0.12

Tỉ lệ

ng

931,961,6

11,058,42

Số tiền

13.14

25.12

12.49

244.20

-8.65

-

-

377,520


35.8

,200
-

0
-

361,081

40.0

,565

8

-

-

406,402,

61.1

577

3

156,284,


410.

438

60

249,818

tiền trước
4. Thuế
và các
khoản
phải nộp

67,928,33
9

9.43

63,552,60
5

7.05

40,060,39
0

7.42


4,375,73

-6.44

4

-

23,492,2

36.9

15

6
-

5,395,728

0.75

6,165,674

0.68

5,481,181

1.02

769,946


14.27

-684,493

11.1

-

0
-

2,815,82

74.5

4
-

3
-

211.39

86,945,4

72.8

động
6. Chi phí

phải trả
ngắn hạn
7. Phải trả
ngắn hạn
khác
8. Quỹ

6

-

Nhà nước
5. Phải trả
người lao

23.6

3,516,010

38,304,93
0
1,710,644

0.49

5.32
0.24

3,777,971


0.42

962,147

119,278,0

13.2

32,332,66

78

4

5

4,230,781

0.47

6,955,482

khen
thưởng,

19

0.18

5.99


261,961

80,973,1
48

7.45

1.2

2,520,13

147.32

13
2,724,70

9
64.4

9

7

%

1

0



Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

phúc lợi
II. Nợ dài
hạn

211,876,5

22.

153,502,7

14.

137,064,1

20.

35

73

90

56

55


25

1. Vay và
nợ thuê
tài chính
dài hạn
VỐN CHỦ
SỞ HỮU
I. Vốn
chủ sở
hữu
1. Vốn
góp của
chủ sở

211,876,5
35

100

153,502,7
90

100

137,064,1
55

(*)

4. Chênh
lệch tỷ
giá hối
đoái
5. Quỹ
đầu tư
phát triển
6. Quỹ dự
phòng tài
chính
7. Lợi
nhuận
sau thuế
chưa

745

100

58,373,7

72.

2,610,492,

71.

2,962,608,

81.


160,041

780

45

451

23

443

40

,671

2,449,203,

99.

2,609,648,

99.

2,962,116,

99.

160,445


529

95

860

97

896

98

,331

2,062,412,

84.2

2,062,412,

79.0

2,062,412,

69.6

460

1


460

3

460

3

6,332,468

0.24

6,332,468

0.21

47,117,53
2

-7,338,762

21,500,00
0
26,880,00
0

6,332,46
8
47,117,5


1.92

32

0.30

0.88

1.10

-8,575,787

21,500,00
0
26,880,00
0

0.33

0.82

1.03

-8,541,577

21,500,00
0
26,880,00
0


-27.55

0.29

6.53

6.55

-

-

16,438,

10.7

635

1

-

-

16,438,6

10.7

35


1

352,115

13.4

,992

9

352,468

13.5

,036

1

0

-

-

27.55

45

2,450,450,


dư vốn cổ

phiếu quỹ

58,373,

-

-

hữu
2. Thặng
phần
3. Cổ

-

3.95

29.37

1,237,02

-0.77

34,210

5


0

0

0

0.91

0

0

0

352,433,

70.3

826

3

392,867,3

16.0

501,099,7

19.2


853,533,5

28.8

108,232,

63

4

19

0

45

1

356

0.0

-

-

-

và quỹ


2

403,660

32.36

352,044

1,247,251

0.0
5

843,591

0.0
3

491,547

khác

20

0.40

0.73

67.46


phân phối
II. Nguồn
kinh phí

-

41.7
3


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Nguồn
kinh phí
đã hình

1,247,251

100

843,591

100

491,547

100


-403,660

-32.36

-352,044

thành

3

TSCĐ
Tổng
cộng
nguồn

41.7

3,382,412
,475

100

3,664,952
,232

100

3,639,548
,024


100

282,539,
757

8.35

25,404,

vốn

208

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn
2.1.1 Phân tích Nợ phải trả
Ta có biểu đồ tỷ trọng trong Nợ phải trả:

Biểu đồ 2.1.1 .Tỷ trọng trong nợ phải trả của công ty giai đoạn 20122014

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn,
chỉ dưới 30%. Nợ phải trả được đánh giá theo nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn. Với công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh, nợ
ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao ( khoảng trên 70% tổng nợ
phải trả). Chính vì vậy, nợ dài hạn sẽ chỉ chiếm khoảng gần
30%, nên công ty sẽ tốn nhiều chi phí sử dụng vốn hơn do chi
phí sử dụng vốn ngắn hạn thường cao hơn nhiều. Hơn nữa, vay
và nợ ngắn hạn không đảm bảo độ ổn định cho nguồn vốn được
tốt bằng vay và nợ dài hạn. Tuy nhiên, nguồn vốn của công ty

đã được đảm bảo chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu nên khả năng
ổn định và an toàn rất cao.
21

0.69


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Trong khoản mục nợ ngắn hạn, chiếm chủ yếu là vay và nợ
ngắn hạn. Các khoản mục khác như phải trả người bán hoặc
phải trả người lao động đều rất thấp. Như vậy, những khoản
mục công ty chiếm dụng được của các cá thể khác ( không phải
trả chi phí sử dụng vốn) là không cao.
2.1.2 Phân tích Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu chủ yếu được cấu thành từ vốn đầu tư của
chủ sở hữu, hầu như có rất ít các kinh phí và quỹ khác. Tuy
nhiên, khoản mục này chiếm tỷ trọng cao do đó đảm bảo được
cho nguồn vốn của công ty luôn ổn định.
Ta có bảng Phân tích nguồn vốn qua hệ số nợ:
Bảng 2.1.1.Chỉ tiêu các hệ số nợ giai đoạn 2012-2014

Chỉ tiêu

1.Hệ số nợ so với
tài sản
2.Hệ số nợ so với
VCSH

3.Hệ số tự tài trợ

Năm

Năm

Năm

2012

2013

2014

0.

0.

0.

28

29

19

0.38

0.38


0.40

0.

0.

0.72

71

81

Chênh lệch

Chênh lệch

2013-2012
Tăng/ Tỷ lệ

2014-2013
Tăng/ Tỷ lệ

Gỉam
0.

Gỉam
(0.

01
(0.

01)

(%)
4.42
0
-1.68

(%)
-

10)
0.

35.35
6.19

02
0.

%

10

14.28

(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
Trong đó: Hệ số nợ = Tổng nợ/Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ so với VCSH= Tổng nợ/VCSH
Hệ số tự tài trợ= VCSH/Tổng nguồn vốn

Từ bảng trên ta thấy:
+ Hệ số nợ so với tài sản của công ty giai đoạn 2012-2014
đều nhỏ hơn 0.5 và đang có xu hướng giảm nhẹ. Điều này cho
22


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

thấy số nợ công ty phải trả để tài trợ tài sản của công ty là
tương đối cao, trong khi đó còn đang có xu hướng giảm. Công
ty ít phải đối mặt với sức ép thanh toán nợ bởi hệ số nợ trong
khoảng rất thấp và đang có xu hướng giảm.
+ Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu luôn nhỏ hơn và luôn ở
mức khoảng 0.4 cho thấy hệ số nợ là rất thấp. Nguồn vốn của
công ty được đảm bảo hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu nên rất
bền vững
+ Khả năng tự trả nợ luôn chiếm trên 0.7 tức là rất cao,
công ty có thể hoàn toàn yên tâm về khả năng tự trả nợ nếu đối
mặt với những khoản nợ tức thời.
Như vậy, các chỉ số về nguồn vốn công ty đều rất tốt, khả
năng thanh khoản và tự trả nợ của công ty đều cao. Công ty
luôn tự chủ được nguồn vốn nên tình hình tài chính sẽ luôn ổn
định và vững chắc.
Bên cạnh đó:
- Tổng nguồn vốn của công ty năm 2013 đã tăng khoảng
282 tỷ đồng, tương đương với tăng khoảng 8,35% ; trong đó
nguồn vốn CSH tăng khoảng 160 tỷ đồng, tương đương với tăng
khoảng 6,53% và nợ phải trả cũng đã tăng 122,5 tỷ đồng so với

năm 2012. Tỷ trọng của vốn CSH trong năm 2013 là 71,23%,
thấp hơn so với năm 2012 là 72,45%.
- Sang năm 2014, tổng nguồn vốn của công ty bất ngờ
giảm khoảng 25 tỷ đồng, tương đương mức giảm 0.69% so với
năm 2013;đồng thời cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi với
nợ phải trả bất ngờ giảm mạnh tới hơn 377 tỷ đồng so với năm
2013 – tương đương với giảm 35.8%, vốn CSH tăng mạnh với
352 tỷ đồng – tương đương với tăng khoảng 13.49% ; làm cho
23


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi rõ rệt với vốn CSH chiếm tới
81.4% trên tổng nguồn vốn.
Điều này cho thấy nguồn vốn vay nợ của công ty giảm đi,
trong khi vốn của bản thân công ty lại tăng lên. Cho thấy công
ty có xu hướng ít phụ thuộc vào nợ vay bên ngoài hơn, đồng
thời phản ánh năng lực tài chính của công ty được cải thiện rõ
rệt, cũng có nghĩa là mức độ phụ thuộc vào chủ nợ của công ty
giảm đi đáng kể.
- Nguồn vốn chủ sơ hữu tăng lên do giữ lại lợi nhuận qua
các năm, và giảm các nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố
định . Cụ thể: năm 2013 và 2014, công ty đã dành 501 tỷ đồng
và 853 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối để tăng vốn
chủ sở hữu. Đồng thời lại giảm nguồn kinh phí đã hình thành tài
sản cố định.
2.2 Phân tích tình hình tài trợ của doanh nghiệp

2.2.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu
động ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của công ty.
Để xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ta
chia nguồn vốn thành hai loại:
- Nguồn vốn thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn
- Nguồn vốn tạm thời = Vay ngắn hạn+ các khoản chiếm
dụng được
Ta có bảng phân tích sau:
Bảng 2.2.1. Phân bổ nguồn vốn giai đoạn 2012-2014
ĐVT : nghìn VNĐ
Nguồn vốn
Nguồn vốn tạm thời

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
720,085,16 900,956,99 180,871,83
24


Thực hành môn học

GVHD: ThS Phạm Quốc Huân

Nguồn vốn thường

0
2,662,327,

1
2,763,995,


1
3,458,676,

xuyên
315
241
193
(Nguồn: BCTC CT CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh giai đoạn
2012-2014)
Ta thấy, nguồn vốn thường xuyên của công ty luôn lớn hơn
nguồn vốn tạm thời rất nhiều. Do đó, công ty sẽ có khả năng
đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh mà không phải phải lo
thiếu hụt vốn. Kết cấu này là hợp lý bởi công ty có lượng tài sản
cố định và dài hạn rất lớn. Do đó, công ty cần một lượng vốn
thường xuyên lớn để đảm bảo cho lượng tài sản cố định. Tránh
ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá cân bằng tài chính ta thường dùng các
chỉ tiêu sau:
+ Vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên)
VLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

25


×