Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Xây dựng bản câu hỏi phục vụ điều tra khảo sát và phân tích số liệu khảo sátđược bằng SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.5 KB, 101 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
Giảng viên hướng dẫn :

ThS. PHẠM VIỆT BÌNH

Sinh viên thực hiện :

NGUYỄN THỊ LIÊN PHƯỢNG
TRẦN VÂN ANH
TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG
TRẦN THỊ TUYẾT
NGUYỄN THẠCH THẢO
KIỀU VIỆT CHINH

Ngành :

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành :

QUẢN TRỊ DU LỊCH, KHÁCH SẠN

Lớp :

D7QTDL&KS

Khóa :



2012 – 2016
Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2015.


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, việc ứng dụng các phần mềm tin học vào trong công việc đã trở nên phổ
biến và là một trong những kĩ năng không thể thiếu với sinh viên của tất cả các ngành
học. Bên cạnh kiến thức có được từ sách vở, mỗi sinh viên còn cần trang bị thêm rất nhiều
kiến thức về tin học, đặc biệt là kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học văn phòng cơ bản
như Microsoft Word, Microsoft Excel… để đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng
cao trong công việc. Nhận thức được tầm quan trọng trong việc ứng dụng các phần mềm
tin học vào công việc sau này và xuất phát từ yêu cầu của các thầy cô khoa Quản trị Kinh
Doanh, trường Đại học Điện lực, nhóm sinh viên lớp Đ7-QTDL&KS chúng em dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo ThS. Phạm Việt Bình đã nỗ lực tìm hiểu, thực hành để kịp hoàn
thành đúng thời hạn phần Thực hành môn học được giao. Bản báo cáo của nhóm chúng
em bao gồm 3 phần chính tương đương với 3 nội dung thực tập môn học được giao như
sau:
Phần 1: Dữ liệu và các nội dung cần thực hiện phần thống kê và dự báo
Phần 2: Xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc cho
vị trí giám đốc khách sạn.
Phần 3: Xây dựng bản câu hỏi phục vụ điều tra khảo sát và phân tích số liệu khảo sát
được bằng SPSS.
Sau 5 tuần làm việc nghiêm túc, nhóm chúng em đã chính thức hoàn thành Báo cáo
thực tập môn học của mình. Dù đã cố gắng trong quá trình thực hành nhưng nhóm chúng
em vẫn khó tránh khỏi những sai sót nhất định trong bài làm của mình, vì thế nhóm
chúng em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, góp ý quý báu của các thầy cô để
chúng em có cơ hội củng cố lại kiến thức, kĩ năng của mình cũng như rút kinh nghiệm
trong công việc sau này. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ThS.
Phạm Việt Bình đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình làm bài để chúng em có

thể hoàn thành báo cáo của nhóm mình.
Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2015


NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………..…..


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


PHẦN I. DỮ LIỆU VÀ CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN PHẦN
THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO

1.1.

Sắp xếp các số liệu thời gian, tính các giá trị thống kê, giải thích các kết quả

Sử dụng công cụ sắp xếp thứ tự trong excel để sắp xếp các số liệu thời gian theo hàng
và cột. Ta thu được bảng số liệu sau:
Bảng 1.1. Số liệu số giờ khách thuê resort Rainbow của 110 hợp đồng gần nhất theo
thứ tự nhỏ đến lớn nhất
Đơn vị: giờ
86

106

113

120


125

130

135

138

145

152

90
92

107
107

115
115

120
120

126
126

130
130


135
135

140
140

146
147

153
155

95

108

115

120

126

131

135

140

147


156

96

110

116

121

126

131

136

140

147

157

97

110

116

121


127

131

136

141

148

157

98

111

117

122

127

131

136

141

148


158

100

111

117

123

127

132

137

142

148

161

103

111

117

123


128

132

137

142

150

165

103

112

118

125

128

133

137

143

151


167

105

113

118

125

128

133

138

144

152

170

Sử dụng phần mềm Excel ta tính được một số chỉ tiêu như sau:

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 5


Column1

Mean
Standard Error
Median
Mode
Standard Deviation
Sample Variance
Kurtosis
Skewness
Range
Minimum
Maximum
Sum
Count
Confidence Level (96.0%)

128.6727
1.710835
129
120
17.94339
321.9653
-0.36884
-0.06539
84
86
170
14154
110
3.556171


Các đại lượng trong thống kê mô tả mức độ tập trung hay phân tán của các giá trị thời
gian khách sử dụng dịch vụ tại resort.

Bảng 1.2. Các chỉ số thống kê

Chỉ số
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Giá trị

Ý nghĩa
Page 6


Min

86

Max

170

Số trung bình cộng

128.67

Số trung vị- Me

129


Mốt- Mod

120

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Giá trị thời gian nhỏ nhất. Giá trị này cho biết thời
gian nhỏ nhất từ lúc khách đến thuê đến khi khách đi
trong năm N của các khách hàng là 86 giờ, hay thời
gian ngắn nhất mà khách hàng sử dụng dịch vụ tại
resort là 86 giờ.
Giá trị thời gian lớn nhất. Giá trị này cho biết thời
gian lâu nhất từ lúc khách đến thuê đến khi khách đi
trong năm N của các khách hàng là 170 giờ, hay thời
gian khách hàng sử dụng dịch vụ tại resort không
quá 170 giờ.
Là giá trị trung bình của thời gian từ lúc khách đến
thuê đến khi khách đi. Giá trị này san bằng thời gian
từ lúc khách đến thuê đến khi khách đi của tất cả các
khách hàng; thời gian từ lúc khách đến thuê đến khi
khách đi đều xoay quanh giá trị 128.67. Số trung
bình của trường hợp này đại diện tốt cho thời gian từ
lúc khách đến thuê đến khi khách đi vì chênh lệch
giữa các giá trị là không lớn.
Là giá trị thời gian đứng giữa của bảng đã được sắp
xếp theo thứ tự. Gía trị này chia số lượng các khách
thuê làm 2 phần bằng nhau, 1 phần có thời gian từ
lúc khách đến thuê đến khi khách đi nhỏ hơn 129
ngày, 1 phần lớn hơn 129 ngày và tổng khoảng cách
các thời gian tới số trung vị là nhỏ nhất.

Là thời gian có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong
bảng số liệu. Giá trị thời gian xuất hiện nhiều nhất là
120 (tần số xuất hiện = 4 lần). Đây là giá trị phổ biến
nhất, khách hàng có thời gian sử dụng dịch vụ tại
resort bằng 120 giờ là nhiều nhất. Resort cần quan
tâm đến những khách hàng này.

Page 7


Khoảng biến thiên

84

Phương sai

321.96

Độ lệch chuẩn

17.94

Hệ số biến thiên- V

0.71

Đo lường mức độ phân tán của các giá trị. Chỉ tiêu
này cho biết khoảng chênh lệch giữa gíá trị thời gian
lớn nhất và nhỏ nhất. Khoảng biến thiên / số khoảng
cách mẫu ở đây = 84/109 là giá trị không lớn, cho

thấy xét trong mẫu thì khoảng biến thiên hay mức độ
biến động của các giá trị này là không cao, tuy nhiên
khoảng biến thiên chỉ xét tới giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất mà không tính sự chênh lệch giữa các giá trị
khác trong mẫu nên nếu chênh lệch giữa các trị còn
lại của mẫu lớn thì khoảng biến thiên không có ý
nghĩa như trên.
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ biến thiên của
các giá trị thời gian. Phương sai càng nhỏ thì giá trị
về thời gian khách đến thuê càng đồng đều, và tính
chất đại biểu của trung bình cộng thời gian khách
đến thuê càng cao.
Dùng để đo mức độ phân tán của các giá trị thời
gian. Chỉ tiêu naỳ cho biết sự phân tán quanh giá trị
trung bình (mức độ biến thiên của các giá trị thời
gian so với giá trị trung bình) là 17.94
Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa độ lệch chuẩn và
bình quân số học. Giá trị của hệ số biến thiên bằng
0.71 cho thấy mức độ biến động của các giá trị thời
gian là không quá lớn

Phân tích biến động mùa vụ của lượng khách đến Resort Stars.

1.2.

Để phân tích biến động mùa vụ của lượng khách đến khu Resort Stars, ta tiến hành phân
tích theo 2 khía cạnh là lượng khách và chỉ số mùa vụ qua 3 năm.
Phân tích theo lượng khách:
Bảng 1.3. Tổng lượng khách du lịch đến resort Stars theo các tháng trong 3 năm
(ĐVT: Lượt khách)


1.2.1.

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 8


Năm I

Năm

Năm II

Khách Khách
Tổng
Tháng

nội
địa

nước
ngoài

Năm III
Khách

Tổng

Khách

nội địa

nước
ngoài

Tổng

Khác
h
nội
địa

Khác
h
nước
ngoài

1

2653

2233

420

3051

2756

295


3692

3236

456

2

3023

2523

500

3476

3120

356

4207

3797

410

3

2950


2425

525

3339

2687

652

4105

3355

750

4

6251

5765

486

7189

6199

990


8698

7878

820

5

6132

5572

560

7052

5802

1250

8533

7483

1050

6

7201


6601

600

8281

7181

1100

10020

8570

1450

7

7473

6933

540

8594

7674

920


10399

9149

1250

8

5603

5023

580

6443

5879

564

7797

7117

680

9

6221


5421

800

7154

6403

751

8657

8147

510

10

5121

4261

860

5889

4925

964


7126

6566

560

11

4560

3770

790

5244

4519

725

6345

5860

485

12

2612


2086

526

3004

2754

250

3635

3135

500

Biểu đồ 1.1. Tổng lượng khách đến Resort theo các tháng trong 3 năm

 Nhận xét:

Qua bảng số liệu 2.1 và biểu đồ trên ta thấy, tổng số lượng khách du lịch đến resort Stars
có mức độ tăng giảm khác nhau ở 3 năm nhưng nhìn chung trong 3 năm đều biến động
với xu hướng giống nhau theo khoảng thời gian các tháng trong năm như sau:

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 9



Giai
đoạn

Tháng
1-2

Tháng
2-3

Tháng
3-4

Tháng
4–5

Tháng
5-7

Tháng
7-8

Tháng
8-9

Tháng
9 – 12

Sự biến
động


Tăng
nhẹ

Giảm
nhẹ

Tăng
mạnh

Giảm
nhẹ

Tăng

Giảm
mạnh

Tăng

Giảm

Theo đó, thì khoảng thời gian lượng khách đến Resort tăng vào khoảng các tháng 2,
4, 6, 7, 9; tăng mạnh nhất là trong khoảng thời gian từ tháng 3 – tháng 4 với hơn 2 lần:
~2.13 lần. Đặc biệt tháng có lượng khách đến Resort đông nhất trong năm là tháng 7.
Còn các tháng có lượng khách giảm đó là: tháng 1, 3, 5, 8, 10 và 12 và tháng có lượng
khách thấp nhất trong năm đó là vào tháng 12. Biết được xu hướng biến động này,
Resort Stars từ đó có thể chủ động có những chính sách phù hợp cho mình để đạt được
hiệu quả kinh doanh tốt nhất như: chính sách khuyến mãi hay giảm giá, tăng cường
quảng cáo để kích cầu, khuyến khích, thu hút khách trong thời kỳ các tháng ít khách hay
như chính sách tăng cường nguồn lực để đảm bảo phục vụ tốt trong những tháng có

lượng khách tăng đông.
Bên cạnh đó, ta cũng có thể thấy số lượng khách du lịch đến Resort tăng lên rõ rệt
qua các năm (như ở tháng cao điểm năm 1 chỉ là 7473 lượt khách thì đến năm 3 đã tăng
lên 10399 lượt khách). Điều này chứng tỏ nhu cầu du lịch của du khách ngày càng tăng
và resort cũng cần có những chiến lược riêng cho mình để đáp ứng kịp xu hướng này.
1.2.2.

Theo chỉ số mùa vụ

Để phân tích sự biến động mùa vụ của lượng khách đến Resort Rainbow ta sử dụng
chỉ số mùa vụ.
Chỉ số mùa vụ là tỷ số giữa số lượng khách bình quân từng tháng so với số lượng
khách bình quân tất cả các tháng trong 3 năm. Phân tích chỉ số mùa vụ sẽ giúp Công ty
đưa ra được những quyết định kinh doanh nhằm đáp ững nhu cầu của khách du lịch một
cách tốt nhất nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Ii =
Công thức tính:

Trong đó:
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 10

yi
y0


Ii: Chỉ số mùa vụ của thời gian i
yi :


Số bình quân các mức độ của các thời gian có cùng tên i
y0

: Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
Các trường hợp:

Ii
-

< 1: trung bình của tháng i nhỏ hơn số lượng khách trung bình của tất cả các tháng
trong 3 năm.

Ii
-

=1: Số lượng khách trung bình của tháng i bằng số lượng khách trung bình của tất
cả các tháng trong 3 năm.

Ii
-

>1: Số lượng khách trung bình của tháng i lớn hơn doanh thu trung bình của tất cả
các tháng trong 3 năm.

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 11



Bảng 1.4. Chỉ số mùa vụ và chỉ số trung bình các tháng của số lượng khách đến Resort Stars
Tháng

1

2

3

4

5

Năm 1

2,653

3,023

2,950

6,251

6,132

7,201

7,473

5,603


Năm 2

3,051

3,476

3,393

7,189

7,052

8,281

8,594

Năm 3

3,692

4,207

4,105

8,698

8,533

10,020


TB Tháng 3132

3568

3482

7379

7239

8500

6

7

8

9

10

11

12

6,221

5,121


4,560

2,612

6,443

7,154

5,889

5,244

3,004

10,399

7,797

8,657

7,126

6,345

3,635

8822

6614


7344

6045

5383

3083

TB tổng
các tháng
5882
Chỉ số
mùa vụ

0.53

0.60

0.60

1.25

Chỉ số TB

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

1.23

1.44


1.50

1.00

Page 12

1.12

1.24

1.02

0.91

0.52


Biểu đồ 1.2. Chỉ số mùa vụ của số lượng khách đến Resort Stars

 Nhận xét:

Từ bảng số liệu và đồ thị thể hiện chỉ số mùa vụ của lượng khách nghỉ tại Resort ta
thấy số lượng khách tới Resort thường tăng cao vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 9 và
tăng mạnh nhất là rơi vào tháng 7 tiếp đến là các tháng 5, 6, 9. Ta thấy các tháng từ tháng
4 đến tháng 10 chỉ số mùa vụ luôn cao hơn hẳn so với chỉ số mùa vụ trung bình điều này
chứng tỏ lượng khách đến đông, lượng doanh thu tăng cao. Còn các tháng còn lại thì thấp
hơn đường có giá trị trung bình của các tháng trong ba năm. Qua đó chúng ta có thể thấy
lượng khách đến Resort biến động theo mùa vụ, vào khoảng tháng 4 đến tháng 10 thì
doanh thu luôn đạt ở mức cao hơn so với mức trung bình và cao hơn so với những tháng

còn lại trong năm. Tính bởi tính mùa vụ hay thời vụ của việc kinh doanh trong lĩnh vực
du lịch mà đã đặt ra bài toán cho các nhà quản lý các chủ doanh nghiệp cần phải làm như
thế nào để tạo được lợi nhuận cao nhất trên những đồng vốn mà mình phải bỏ ra biết được
tính thời vụ trong kinh doanh của ngành thì cần phải tập chung đẩy mạnh tăng cường mọi
yếu tố vào những tháng đó để đạt được lợi nhuận cao nhất con những tháng còn lại để bù
đắp cho những chi phí mà mình đặt ra thì cần có nhiều thêm những phương án kinh doanh
để hạn chế chúng.
Với những điểm mà điểm chỉ số mùa vụ nằm dưới chỉ số trung bình hay có chỉ số mùa
vụ < 1 thì chứng tỏ tại đấy tổng số lượng khách đến resort giảm, lượng khách trung bình
nhỏ hơn so với lượng khách bình quân một tháng của 3 năm. Khoảng thời gian mà tổng
lượng khách du lịch đến resort giảm xuống đó là từ tháng 11 đến hết tháng 3 hàng năm.
Giảm mạnh nhất là vào tháng 12 với chỉ số mùa vụ khi đó chỉ là 0.52. Thời kỳ này lượng
khách đến resort giảm đi đáng kể.
Như chúng ta có thể thấy thì thông qua việc phân tích chỉ số mùa vụ thì nó giúp chi
công ty có thêm cơ sở để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô, nguồn lực nhằm
đáp ứng được nhu cầu khách hàng để thu được lợi nhuận là tối đa. Việc phân tích chỉ số
mùa vụ chính xác sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt được những chi phí không đáng có, chủ
động hơn trong việc lên kế hoạch. Trong quá trình phân tích chúng ta cần phân tích song
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 13


song hai yếu tố đó là doanh thu và chỉ số mùa vụ, đồng thời xem xét thêm các yếu tố khác
như về chi phí, lợi nhuận để có thêm cơ sở điều chỉnh quá trình sản xuất, dự trữ, cung cấp
sản phẩm dịch vụ tố nhất đến với khách hàng.

1.3.

Biểu hiện doanh thu đạt được của các bộ phận theo tháng trên biểu đồ và

đánh giá xu hướng.

Sử dụng phần mềm excel ta có bảng số liệu về doanh thu và biểu đồ thể hiện chúng như
sau:

Bảng 1.5. Doanh thu thực tế đạt được theo các tháng trong 3 năm
ĐVT: triệu đồng
Năm

I

II

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Dịch vụ lưu
trú
3980
4535
4425
9377
9198
10802
11210
8405
9332
7682
6840
3918
4576
5215
5089
10783
10578
12422
12891

9665
10731
8834
7866
4505

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Dịch vụ nhà
hang
1592
1814
1770
3751
3679
4321
4484
3362
3733
3073
2736
1567
1831
2086
2036
4313
4231
4969
5156
3866

4292
3533
3146
1802
Page 14

Dịch vụ vui
chơi giải trí
265
302
295
625
613
720
747
560
622
512
456
261
305
348
339
719
705
828
859
644
715
589

524
300

DV khác

Tổng

133
151
148
313
307
360
374
280
311
256
228
131
153
174
170
359
353
414
430
322
358
294
262

150

5970
6802
6638
14066
13797
16203
16815
12607
13998
11523
10260
5877
6865
7823
7634
16174
15867
18633
19336
14497
16096
13250
11798
6757


III


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

5537
6310
6157
13047
12799
15030
15598
11695
12985
10689
9518
5452

2215
2524
2463
5219

5120
6012
6239
4678
5194
4276
3807
2181

369
421
410
870
853
1022
1040
780
866
713
635
363

185
210
205
435
427
501
520
390

433
356
317
182

8306
9465
9235
19571
19199
22565
23397
17543
19478
16034
14277
8178

Bảng 1.6. Khoảng biến thiên doanh thu các loại hình dịch vụ của Resort Stars
trong 3 năm
ĐVT: triệu đồng
Doanh thu

Khoảng biến thiên

Dtcuối kì - Dtđầu kì

DV lưu trú

11680


1472

DV nhà hàng

4672

589

DV vui chơi, giải trí

775

98

DV khác

389

49

Tổng

17 516

2 208

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 15



GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 16


Biểu đồ 1.3. Doanh thu thực tế của các loại hình dịch vụ của Resort Stars

( từ tháng 13-24 biểu hiện từ tháng 1-12 của năm thứ 2, từ tháng 25-36 là biểu hiện từ tháng 1-12 của năm thứ 3)

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 17


Cách thực hiện: (sử dụng excell 2010)
Chọn dữ liệu tháng của các dịch vụ năm thứ nhất (tương tự cho 2 năm còn lại)
Chọn insertsà thẻ charts line à 2-D line.
Chỉ vào đường biểu diễn tháng chọn chuột phảiàlệnh delete
Click đup vào biểu đồ chọn thẻ Charts Layoutsàclick vào hình thức như biểu đồ
dưới.
 Nhận xét:
Theo kết quả tổng hợp từ bảng số liệu 1.4 và biểu đồ 1.3 thể hiện giá trị tương ứng ta
có thể thấy tổng doanh thu thực tế của cả 3 mặt hàng đều có biến động tuần hoàn qua các
năm và có xu hướng tăng nhẹ từ năm thứ nhất đến năm thứ ba. Cụ thể là doanh thu thu
được từ dịch vụ lưu trú là cao nhất tăng 1.472 triệu đồng tiếp đến là doanh thu thu được từ
dịch vụ nhà hàng tăng 589 triệu đồng, doanh thu thu được từ dịch vụ vui chơi, giải trí là
98 triệu đồng và cuối cùng là doanh thu thu được từ các loại hình dịch vụ khác là 49 triệu
đồng. Và để đánh giá chính xác hơn về doanh thu cũng như xu hướng của các loại hình

dịch vụ thì ta có thể đi sâu vào chi tiết từng loại hình dịch vụ một để có một cái nhìn
chính xác hơn.

-

Biểu đồ 1.4. Doanh thu thực tế thu được từ DV lưu trú trong ba năm

 Nhận xét:

Từ biểu đồ trên ta thấy doanh thu thu được từ dịch vụ lưu trú tăng rõ rệt qua các năm
và doanh thu biến động tuần hoàn qua các năm, có sự thay đổi tương đương nhau ở cùng
những thời điểm tại các năm khác nhau và chỉ khác nhau về giá trị độ lớn của doanh thu.
Điều này chứng tỏ nhu cầu thị trường ngày càng cao. Và sự biến động tuần hoàn đó ta có
thể thấy rõ qua các năm như sau: doanh thu các năm luôn tăng vào các tháng 1, 4, 6, 7, 9
và giảm ở các tháng còn lại. Trong 3 năm liên tiếp có 2 giai đoạn doanh thu thực tế tăng
vượt trội. Doanh thu đạt đỉnh điểm vào tháng 6,7 trong cả 3 năm, luôn đứng vị trí số 1
trong tổng doanh thu của doanh nghiệp với tổng doanh thu qua 3 năm lần lượt là 89704
triệu đồng, 103.155 triệu đồng và 124.817 triệu đồng.
Từ đó ta thấy đây là loại hình dịch vụ có xu hướng tiêu dùng ổn định giúp tăng doanh
thu cho resort Stars, nên biết khai thác điều này để làm lợi cho mình. Doanh nghiệp cần
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 18


tiếp tục duy trì và phát triển các chiến lược xúc tiến, chăm sóc khách hang hơn nữa trong
thời gian tới.. Nhất là trong nền kinh tế thị trường đầy biến động như hiện nay càng phải
tập trung hơn trong việc giữ chân khách hàng cũ cũng như phát triền ra thị trường mới.
Cùng với đó là việc linh hoạt đảm bảo số phòng sẵn có đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng trong mọi thời điểm. Doanh nghiệp cần dự báo và dự trữ lượng phòng phù hợp trong

các tháng còn lại để giảm thiểu tối đa các chi phí, tránh tình trạng thiếu hụt.
Biểu đồ 1.5. Doanh thu thực tế của dịch vụ nhà hàng trong ba năm

 Nhận xét:

Do dịch vụ nhà hàng là dịch vụ đi kèm với dịch vụ lưu trú vậy nên sự biến động về
doanh thu của loại hình dịch vụ này cũng biến động giống như của dịch vụ lưu trú và có
thể thấy rõ là doanh thu của nó cũng tăng vào các tháng 2, 4, 6, 7, 9 và giảm vào các
tháng còn lại. Doanh thu ở dịch vụ này cũng đạt cao nhất là vào tháng 7 thấp nhất vào
tháng 12 tuy vậy nhưng doanh thu qua ba năm vẫn biến đổi tuần hoàn theo một quy luật
chỉ khác nhau là lượng doanh thu tăng dần qua các năm. Qua đó ta thấy doanh nghiệp nên
đầu tư vào lĩnh vực nhà hàng này để kiếm được lợi nhuận tối đa. Đây cũng là mặt hàng
cũng được khách hàng lựa chọn khá nhiều, biểu hiện ở tổng doanh thu đạt vị trí thứ 2 sau
dịch vụ lưu trú. Mặc dù không nhiều nhưng doanh thu thực tế của mặt hàng B cũng rất ấn
tượng , cụ thể tổng doanh thu thực tế của mặt hàng B tăng đều đặn qua các năm lần lượt
là:8,885 tỷ đồng , 9479 tỷ đồng và 10220 tỷ đồng
Biểu đồ 1.6. Doanh thu thực tế thu được của dich vụ vui chơi, giải trí
trong ba năm

 Nhận xét:

Tương tự như dịch vụ nhà hàng thì dịch vụ vui chơi giải trí cũng là dịch vụ đi kèm và
bổ sung của dịch vụ lưu trú vậy nên nó cũng biến động tuần hoàn và theo một quy luật
nhất định giống như hai dịch vụ nói trên. Ta thấy trên biểu đồ thì doanh thu của dịch vụ
này tăng đều qua các năm. Đó là dấu biệu tốt để giúp doanh nghiệp nhận thức được và
nên đầu tư vào loại hình dich vụ này để tiếp tục thu lợi nhuận không chỉ từ hai loại hình
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 19



dịch vụ trên. Do đó doanh nghiệp cần có một kế hoạch chi tiết để phát triển các loại hình
này nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường một cách kịp thời và hợp lí. Cũng giống như hai
loại hình dịch vụ trên thì dịch vụ vui chơi giải trí cũng tăng doanh thu tại các tháng 1, 2,
4, 6, 7, 9 và giảm ở các tháng còn lại. Doanh thu đều đạt cao nhất tại tháng 7 trong cả ba
năm và thấp nhất ở tháng 12.
Biểu đồ 1.7. Doanh thu thực tế của các loại hình dịch vụ khác trong ba năm

 Nhận xét:

Để tăng thêm doanh thu cho Resort thì doanh nghiệp đã tìm cách mở rộng và đầu tư
thêm các loại hình dịch vụ khác ngoài ba loại hình dịch vụ trên để tăng thêm lợi nhuận
cho doanh nghiệp và thực tế cho thấy rằng qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu thu được từ
các loại hình dịch vụ khác cũng biến đổi tuần hoàn và cũng có xu hướng tăng đều qua các
năm. Doanh thu cũng tăng ở các tháng 1, 2, 4, 6, 7, 9 và giảm ở các tháng còn lại.
Nói tóm lại qua các biểu đồ và bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Resort tại tất cả
các loại hình dịch cụ đều phát triển một cách đồng đều doanh thu luôn biến động theo một
chiều hướng tốt, đều làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp nhưng doanh ghiệp nên lưu ý
cân nhắc xem xét nên đầu tư vào loại hình dịch vụ nào là chính bởi lẽ một doanh nghiệp
sẽ không làm tốt được hết mọi loại hình dịch vụ mà mình đã đầu tư và đưa vào hoạt động.
Vậy để tránh rủi ro gặp phải sau này thì doanh nghiệp nên cân nhắc để có hướng đi đúng
đắn ngăn cản được những rủi ro sẽ xảy ra. Và để xem xét nên chú trọng đầu tư và phát
triển loại hình dịch vụ nào thì chúng ta cần phân tích cơ cấu của chúng trong toàn bộ tổng
thể các loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh.

1.4.

Biểu hiện kết cấu doanh thu đạt được của 3 năm

Sử dụng phần mềm Excel, ta tính được doanh thu và tỷ trọng của từng dịch vụ.

Trước tiên ta có bảng kết cấu doanh thu của 3 năm như sau :
Bảng 1.7. Bảng kết cấu tổng doanh thu của từng dịch vụ trong 3 năm
Các dịch vụ
Dịch vụ lưu trú
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Doanh thu
(triệu đồng)
317.636
Page 20

Tỷ trọng
(%)
67%


Dịch vụ nhà hàng

127.071

27%

Dịch vụ vui chơi giải trí

21.195

4%

Dịch vụ khác


10.592

2%

Tổng

476.494

100%

Biểu đồ 1.8. Biểu đồ thể hiện kết cấu doanh thu của từng dịch vụ trong 3 năm

 Nhận xét:

Từ biểu đồ ta có cái nhìn tổng thể về tình hình phát triển các dịch vụ của Resort Stars
như sau :
Kinh doanh dịch vụ lưu trú đang chiểm ưu thế hàng đầu so với các hình thức kinh
doanh các dịch vụ khác:dịch vụ kinh doanh nhà hàng,dịch vụ vui chơi giải trí và dịch vụ
khác .Nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu (67%),còn kinh doanh dịch vụ
khác (2%) chỉ chiểm tỷ trọng không đáng kế ,có sự chênh lệch rõ rệt lên tới 65% .Không
chỉ DV khác chưa cơ hội phát triển mà DV vui chơi giải trí cũng chỉ chiếm 4%tổng
doanh thu trong 3 năm vừa qua .
Đây có thể coi là cơ sở để các nhà lãnh đaọ Resort Stars sử dụng chiến lược phù hợp
nhất để phát triển lợi thế kinh doanh của resort đồng thời phát triển va đẩy mạnh ngành
dịch vụ tiềm năm để tối đa hóa lợi nhuận .Dù vậy cũng không thể hoàn toàn dựa vào đây
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 21



để đưa ra một quyết định đầu tư dài hạn nào vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác
nhau.Do đó cần phải đi sâu hơn vào nghiên cứu để phân bổ vật lực cũng như tài lực một
cách phù hợp nhất để quyết định mở rộng hay thu hẹp hoạt động của dịch vụ đó.
Để đánh giá chính xác hơn ta cần đi sâu vào phân tích tổng doanh thu của từng năm.
Trước tiên, ta có:
Bảng 1.8. Bảng kết cấu doanh thu các dịch vụ trong năm I

Dịch vụ lưu trú

89704

67%

Dịch vụ nhà hàng

35882

27%

Dịch vụ vui chơi,giải trí

5978

4%

Dịch vụ khác

2992

2%


Tổng

134556

100%

Biểu đồ 1.9. Biểu đồ thể hiện kết cấu doanh thu từng dịch vụ trong năm I

Bảng 1.9. Bảng kết cấu doanh thu các dịch vụ của năm II
Dịch vụ lưu trú

103155

67%

Dịch vụ nhà hàng

41261

27%

Dịch vụ vui chơi, giải trí

6875

4%

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình


Page 22


Dịch vụ khác
Tổng

3439

2%

154730

100%

Biểu đồ 1.10. Biểu đồ thể hiện kết cấu doanh thu các dịch vụ trong năm II

Bảng 1.10. Bảng kết cấu doanh thu các dịch vụ trong năm III

124817

67%

Dịch vụ nhà hàng

49928

27%

Dịch vụ vui chơi,giải trí


8342

4%

Dịch vụ khác

4161

2%

187248

100%

Dịch vụ lưu trú

Tổng

Biểu đồ 1.11. Biểu đồ kết cấu doanh thu các dịch vụ trong năm III
GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 23


 Nhận xét :

Qua 3 bảng số liệu thống kê doanh thu các dịch vụ trong 3 năm cũng như biểu đồ
tương ứng của các bảng trong từng năm ta thấy tỷ trọng của các ngành trong các năm có
sự biến động rất nhẹ thậm chí là không có sự biến động qua 3 năm.Điều đó không có
nghĩa là qua năm không phát triển về mọi dịch vụ mà nó chứng tỏ rằng resort đang có

bước đi rất chắc chắn va thấy được sự phát triển đó qua sự tăng doanh thu của từng năm
dù cơ cấu giữa các năm không có sự thay đổi rõ rệt.Qua các biểu đồ ta thấy rõ dịch vụ lưu
trú luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành kinh doanh dịch vụ khác .Ngược lại
các dịch vụ khác chiếm ỷ trọng rất thấp va chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu
.Qua dữ liệu phân tích thì doanh nghiệp nên tiếp tục lưạ chọn chiến lược mở rộng thị
trường để khai thác tối đa dịch vụ lưu trú đồng thời mở rộng sản phẩm để khai thác các
tiềm năng khác Không những vậy việc duy trì chiến lược phát triển vững chắc van bền
vững cũng không thể bỏ qua được.

1.5.

Đánh giá biến động của doanh thu dịch vụ lưu trú và thành lập dãy số để biểu
thị sự biến động đó

1.5.1.

Đánh giá sự biến động của doanh thu dịch vụ lưu trú trong 3 năm

Dựa vào bảng số liệu doanh thu của các dịch vụ ta có bảng doanh thu dịch vụ lưu trú như
sau:

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 24


Bảng 1.11. Doanh thu dịch vụ lưu trú trong 3 năm
ĐVT: Triệu đồng
Tháng
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng

Doanh thu dịch vụ lưu trú
Năm
I
II
III
3980
4576
5537
4535
5215
7310
4425
5089
6157
9377
10783
13047

9198
10578
12799
10802
12422
15030
11210
12891
15598
8405
9665
11695
9332
10731
12985
7682
8834
10689
6840
7866
9518
3918
4505
5452
89704
103155
125817

Biểu đồ 1.12. Biểu đồ thể hiện doanh thu của dịch vụ lưu trú trong 3 năm


 Nhận xét:

Từ biểu đồ và bảng số liệu ta thấy trong ba năm vừa qua doanh thu thu được từ dịch vụ
lưu trú ngày càng tăng. Ta thấy doanh thu dịch vụ lưu trú biến động theo mùa vụ cụ thể là
tăng mạnh vào các tháng giữa năm từ đầu mùa hạ cho đến cuối thu, tăng nhẹ vào các
tháng đầu năm còn những tháng cuối năm thì doanh thu dịch vụ có xu hướng giảm mạnh
do hết mùa du lịch. Từ sự biến động đó doanh thu có thể nghiên cứu và lập kế hoạch kinh
doanh cho dịch vụ này để tăng thêm tính hiệu quả và làm tăng doanh thu kinh doanh một
cách tối đa.

GVHD: Th.S Phạm Việt Bình

Page 25


×